Array ( [0] => stdClass Object ( [id] => 135 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201909/chan-doan-benh-di-truyen.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 0000-00-00 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-09-09 15:13:01 [updated_time] => 2019-09-09 15:13:01 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => mot-phat-hien-quan-trong-trong-chan-doan-benh-di-truyen [title] => Một phát hiện quan trọng trong chẩn đoán bệnh di truyền [description] => Một nghiên cứu chỉ ra tầm quan trọng của kiến trúc chất nhiễm sắc trong kiểm soát các hoạt động của gene, đặc biệt những gen cần cho giai đoạn phát triển phôi thai. Phát hiện này sẽ có tác động mạnh lên lĩnh vực chẩn đoán bệnh di truyền. [content] =>
Nghiên cứu đã chỉ ra tầm quan trọng của kiến trúc chất nhiễm sắc trong việc kiểm soát các hoạt động di truyền, đặc biệt đối với các gene trong giai đoạn phát triển phôi thai.
Nghiên cứu do nhóm Marie Kmita's từ Viện nghiên cứu lâm sàng Montreal (IRCM), hợp tác với Josée Dostie tại trường đại học McGill thực hiện, đã chỉ ra tầm quan trọng của kiến trúc chất nhiễm sắc trong việc kiểm soát các hoạt động di truyền, đặc biệt đối với các gene trong giai đoạn phát triển phôi thai. Nghiên cứu này được đăng trên tạp chí khoa học PLOS Genetics, sẽ có một tác động mạnh lên lĩnh vực chẩn đoán bệnh di truyền.
Mỗi một tế bào trên cơ thể đều chứa thông tin di truyền dưới dạng phân tử ADN, bao bọc xung quanh các cấu trúc được gọi là nhân điển hình. Cùng với nhau, ADN và nhân điển hình tạo nên chất nhiễm sắc, vốn là thành phần chính của NST.
Tiến sĩ Kmita, giám đốc đơn vị nghiên cứu Di truyền và Phát triển của IRCM, giải thích: “Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng sự điểu khiển hoạt động của các gen kiểm soát quá trình phát triển phôi thai có liên quan tới tổ chức ba chiều của chất nhiễm sắc. Thực tế, kiến trúc chất nhiễm sắc rất đa dạng đối với mỗi dạng tế bào, sản xuất các liên hệ đặc thù giữa các giải trình tự của các ADN điều chỉnh cũng như của các gen.
Đến nay, nghiên cứu tác nhân của các bệnh di truyền thường được thực hiện thông qua giải trình tự ADN và giải trình tự gen. Tuy nhiên, tác nhân của các bệnh di truyền có thể chính do sự bất bình thường trong giải trình tự ADN kiểm soát gen đó.
“Bây giờ việc xác định ADN nhận nhiệm vụ điều chỉnh một gen nhất định nào đó hoàn toàn có thể. Phát hiện của chúng tôi đã mở đường cho việc nghiên cứu các cơ chế kiểm soát kiến trúc chất nhiễm sắc, nhân tố có ảnh hưởng sâu sắc tới việc xác định nguyên nhân và chẩn đoán bệnh di truyền.”
Đột phá trong nghiên cứu khoa học này có tác động to lớn tới số lượng bệnh di truyền, bao gồm cả các bệnh liên quan tới gen Hox nghiên cứu bởi tiến sỹ Kmita, ví dụ như hội chứng gây kích thích bụng (một dị tật bẩm sinh gây nên hiện tượng định hìng dính ngón chân, ngón tay, hoặc thừa ngón) và hội chứng hand-foot-genital (một bệnh di truyền định hình dị tật bẩm sinh các chi và dị tật bộ phận sinh dục).
Lily dịch
Theo dailymail
[content_more] => [meta_title] => Một phát hiện quan trọng trong chẩn đoán bệnh di truyền [meta_description] => Một nghiên cứu chỉ ra tầm quan trọng của kiến trúc chất nhiễm sắc trong kiểm soát các hoạt động của gene, đặc biệt những gen cần cho giai đoạn phát triển phôi thai. Phát [meta_keyword] => phát hiện quan trọng [thumbnail_alt] => [post_id] => 135 [category_id] => 15 ) [1] => stdClass Object ( [id] => 128 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-chuyen-nganh/201812/dong-tinh-co-phai-tu-trong-gen-1.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2018-12-28 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-09-09 13:15:29 [updated_time] => 2019-09-09 13:15:29 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => dong-tinh-co-phai-tu-trong-gen [title] => Đồng tính có phải từ trong gen? [description] => Tuyên bố rằng đồng tính nam là do di truyền đã từng gây ra một cuộc tranh cãi vào những năm 1990s. Nhưng một nghiên cứu mới trên diện rộng trên những người là anh em ruột đồng tính, sử dụng phương pháp đánh dấu di truyền, đã xác định “gen đồng tính nam” trên nhiễm sắc thể số 8. [content] =>Đồng tính có phải từ trong gen?
Một nghiên cứu gần đây đã công bố: Các đồng tính nam có chung một dạng gen giống nhau.
Tuyên bố rằng đồng tính nam là do di truyền đã từng gây ra một cuộc tranh cãi vào những năm 1990s. Nhưng một nghiên cứu mới trong hai thập kỷ gần đây đã củng cố tuyên bố này.
Theo như ý kiến của một nhà di truyền học, không đáng ngạc nhiên khi đặc tính di truyền của một người lại ảnh hưởng tới xu hướng tình dục. Điều này có thể nhận ra ngay cả trong thế giới động vật. Có rất nhiều ADN ảnh hưởng tới định hướng tính dục của con người.
Tuy nhiên, thay vì gọi những gen này là “gen đồng tính nam”, có thể chúng ta nên đặt tên gen này là “gen yêu nam giới”. Đây là những gen rất phổ biến và đa dạng của nữ giới, khiến cho nữ giới có mong muốn quan hệ tình dục sớm, và sinh nhiều con.
Không đáng ngạc nhiên khi đặc tính di truyện của một người lại ảnh hưởng tới xu hướng tình dục.
Bằng chứng về “gen đồng tính nam”.
Chúng ta có thể phát hiện các biến thể gene của các thành viên trong một dòng họ bằng cách nghiên cứu gia phả hệ.
Các kiểu di truyền bộc lộ rất nhiều biến thể của gen (gọi là “đẳng vị”) có thể ảnh hưởng tới những khác biệt thông thường giữa những người trong cùng một dòng họ, ví dụ như: màu tóc, hoặc tình trạng bệnh như: bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm.
Về các đặc điểm mang tính định lượng, như chiều cao, bị ảnh hưởng bởi rất nhiều gen khác nhau, cũng như bởi các yếu tố khách quan.
Tuy nhiên, thật khó để sử dụng kỹ thuật này để phát hiện gen đồng tính nam, bởi phái mạnh thường ít chia sẻ về bản năng tình dục của mình. Kỹ thuật này áp dụng nghiên cứu trên các trường hợp song sinh còn khó hơn, do các yếu tố hooc môn, thứ tự sinh và môi trường cũng đóng những vai trò không nhỏ.
Năm 1993, nhà di truyền học người Mỹ Dean Hamer phát hiện ra những gia đình có vài thành viên đồng tính nam cùng bên phía họ ngoại, đã giả thiết rằng gen đồng tính nằm trên nhiễm sắc thể X. Ông chỉ ra các cặp anh em đồng tính nam có một vùng nhỏ ở đầu nhiễm sắc thể X giống nhau, và đề xuất đây chính là vùng chỉ định bản năng tính dục ở nam giới.
Kết luận này của Hamer đã thực sự gây nên một cuộc tranh cãi. Ông bị gây khó khăn bởi những người không muốn chấp nhận rằng xu hướng tình dục đồng giới là do di truyền, chứ không phải do phong cách sống.
Đàn ông đồng tính thường bị kỳ thị: họ luôn thanh minh rằng định mệnh của mình khi sinh ra mình như vậy, nhưng luôn tỏ ra sợ sệt trước mọi sự dò xét, phân biệt đối xử từ những người xung quanh.
Một nghiên cứu tiếp sau đó cũng tìm ra mối liên hệ giữa gen ở ba nhiễm sắc thể khác có liên quan đến xu hướng tính dục.
Trong năm nay, một nghiên cứu trên diện rộng đã thực hiện xét ngiệm ADN trên những người là anh em ruột đồng tính, sử dụng phương pháp đánh dấu di truyền, đã xác định “gen đồng tính nam” trên nhiễm sắc thể số 8. Phát hiện này đã chấm dứt được những xôn xao dư luận từ trước tới nay.
“Gen đồng tính” trong cơ thể các động vật khác thì rất đa dạng và phức tạp. Quan hệ đồng tính khá là phổ biến ngay cả trong vương quốc động vật. Ví dụ, có rất nhiều biến thể gây ra quan hệ đồng tính nam trong loài chuột và ruồi giấm.
Nghiên cứu mới đây đã xác định “gen đồng tính nam” trên nhiễm sắc thể số 8.
“Gen đồng tính nam” liệu có phải là “gen yêu nam”
Điều khó hiểu không phải ở chỗ tại sao “gen đồng tính nam” lại tồn tại ở loài người, mà tại sao nó lại phổ biến đến vậy (ước tính tỷ lệ 15 % sở hữu gen này). Chúng ta biết rằng đàn ông đồng tính sinh được ít con hơn số lượng bình quân, vậy số lượng biến thể gen này đáng lẽ phải suy giảm.
Có một vài giả thiết giải thích cho lý do tần suất cao của gene đồng tính. Một thập kỷ trước, tôi tự hỏi có phải biến thể “gen đồng tính nam” có tác động đến việc tăng khả năng di truyền cho con cháu.
Đây là một tình huống phổ biến ( được gọi là hiện tượng đa hình cân bằng), trong đó một gen đẳng vị có thể có lợi thế trong trường hợp này nhưng lại bất lợi trong trường hợp khác. Ví dụ điển hình là bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm, bệnh này có thể dẫn tới nguy cơ tử vong nếu người bệnh có hai đẳng vị, nhưng chỉ dẫn tới bệnh thiếu máu thông thường nếu như người bệnh chỉ có một đẳng vị.
Có thể “ đẳng vị yêu nam giới” tồn tại trong cơ thể nữ giới, giúp nữ giới có bản năng tính dục sớm và mong muốn sinh nhiều con. Nếu người phụ nữ nào có chị em gái, mẹ, hoặc các dì sinh được nhiều con, những đứa trẻ này cùng chia sẻ một số kiểu gen, sẽ khiến tỷ lệ trẻ có biểu hiện đồng tính nam ít đi.
Đẳng vị đồng tính nam bình thường tới mức nào?
Chúng ta chưa biết được những nghiên cứu di truyền này xác định đẳng vị đồng tính ở một hay nhiều gen khác nhau.
Nếu có những “đẳng vị yêu nam” hoặc “đẳng vị yêu nữ” tồn tại trong mười hoặc một trăm gen, thì mỗi người sẽ được thừa kế một tổ hợp các biến thể. Kết hợp với tác động từ phía môi trường, thật khó để phát hiện ra những gen này trong một có nhân nào đó.
Minh Ngọc dịch
Theo Sciencedaily
[content_more] => [meta_title] => Đồng tính có phải từ trong gen? [meta_description] => Tuyên bố rằng đồng tính nam là do di truyền đã từng gây ra một cuộc tranh cãi vào những năm 1990s. Nhưng một nghiên cứu mới trên diện rộng trên những người là anh em ruột [meta_keyword] => Đồng tính có phải từ trong gen? [thumbnail_alt] => [post_id] => 128 [category_id] => 15 ) [2] => stdClass Object ( [id] => 116 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201909/co-hay-khong-sinh-doi-cung-me-nhung-khac-bo-1.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2019-09-05 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-09-07 15:57:50 [updated_time] => 2019-09-07 15:57:50 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => co-hay-khong-sinh-doi-cung-me-nhung-khac-bo [title] => Có hay không sinh đôi cùng mẹ nhưng khác bố? [description] => Sinh đôi không phải là trường hợp quá xa lạ trong xã hội hiện nay. Tuy nhiên, hiện tượng sinh đôi cùng mẹ nhưng khác bố lại là một trường hợp tưởng chừng như không thể nhưng lại xảy ra ngay trong cuộc sống hiện tại của chúng ta. Hiện tượng này rất hy hữu, hiếm gặp nhưng không phải là không thể. [content] =>Có hay không sinh đôi cùng mẹ nhưng khác bố?
[content_more] => [meta_title] => Có hay không sinh đôi cùng mẹ nhưng khác bố? [meta_description] => Có hay không sinh đôi cùng mẹ nhưng khác bố? [meta_keyword] => Có hay không sinh đôi cùng mẹ nhưng khác bố? [thumbnail_alt] => [post_id] => 116 [category_id] => 15 ) [3] => stdClass Object ( [id] => 95 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201909/5-du-doan-cong-nghe-nam-2018.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2017-11-16 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-09-07 10:21:06 [updated_time] => 2019-09-07 10:21:06 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => 5-du-bao-cong-nghe-vao-nam-2018 [title] => 5 dự báo công nghệ vào năm 2018 [description] => Trong tương lai rất gần sẽ có các thứ máy móc hành động như người, các bác sĩ có thể triệt căn ung thư bằng cách dùng ADN của bạn và mật khẩu sẽ chết, theo dự báo của các chuyên gia công nghệ hãng IBM. [content] =>Trong thuật ngữ y học, hiện tượng sinh đôi cùng mẹ nhưng khác bố được gọi là hiện tượng "Siêu thụ tinh", có tỷ lệ cực kì thấp, chỉ xảy ra 1 lần trong 13.000 trường hợp sinh đôi cùng cha. Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến trường hợp sinh đôi cùng mẹ nhưng khác bố:
- Người phụ nữ quan hệ với 2 người đàn ông cùng lúc. Trường hợp sinh đôi khác bố có thể xảy ra khi người mẹ bị cưỡng hiếp tập thể hoặc quan hệ tự nguyện cùng lúc với 2 hay nhiều đàn ông. Trong trường hợp này, 1 trứng của người phụ nữ được thụ tinh với người đàn ông này, trong khi quả trứng khác được thụ tinh với người đàn ông khác.
- Trong một thời gian gần nhau, người phụ nữ quan hệ với hai người đàn ông. Căn cứ vào việc tinh trùng chỉ sống sót được trong vòng 5 ngày nên các bác sĩ phỏng đoán những trường hợp thụ tinh xảy ra trong khoảng dưới 1 tuần.
Sinh đôi cùng mẹ khác cha hoàn toàn có thể xảy ra trong tự nhiên.
Trường hợp thụ thai tự nhiên
Đối với trường hợp sinh đôi nhưng khác cha có thể xảy ra khi người mẹ đã có thai, lại được thụ thai thêm lần nữa trong cùng một tháng. Tức là, người phụ nữ có thể thụ thai sinh đôi khác trứng từ tinh trùng của 2 người đàn ông khác nhauTrường hợp thụ thai trong thụ tinh nhân tạo
Trường hợp sinh đôi dường như xảy ra nhiều hơn ở những người thụ tinh nhân tạo. Để tăng tỷ lệ thành công khi người phụ nữ lựa chọn phương pháp sinh con bằng IVF, các bác sĩ thường đưa nhiều phôi vào tử cung người phụ nữ. Vì vậy, trên thế giới và cả Việt Nam đã có rất nhiều ca sinh đôi, sinh ba, thậm chí sinh 4, 5.
Phòng trường hợp thất bại, nhiều gia đình đã đề xuất với bác sĩ thụ tinh thêm 1 trứng lấy từ ngân hàng để tạo thành phôi. 2 phôi này cùng lúc được đưa vào tử cung người mẹ và phát triển bình thường thành thai nhi. Khi sinh, một bé mang ADN của bố, một bé mang ADN của người hiến tặng.
Trường hợp sinh đôi cùng mẹ nhưng khác cha đầu tiên tại Việt Nam
Như báo Gia đình & Xã hội đưa tin, câu chuyện hai đứa trẻ sinh ra cùng mẹ nhưng khác cha được TS.BS Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội chia sẻ:
Một người đàn ông 34 tuổi (trú tại Hòa Bình) do thấy hai người con gái song sinh của mình không hề giống nhau, và một bé không có ngoại hình giống người đàn ông này. Mang nỗi nghi ngờ, ông đã tới Trung tâm phân tích ADN và di truyền Hà Nội để kiểm tra. Kết quả, một trong hai bé không phải con của ông. Để “chắc ăn”, loại trừ trường hợp trao nhầm con trong bệnh viện, người mẹ của cặp song sinh này cũng đã tới Trung tâm để xét nghiệm ADN và kết quả phân tích ADN khẳng định cả hai đứa con là do một mẹ đẻ ra. Như vậy là, hai bé gái dù song sinh, sinh ra cách nhau vài tiếng, nhưng lại là con của hai ông bố khác nhau.
BS Lê Thị Kim Dung, nguyên BS Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, hiện là Trưởng khoa Sản – Trung tâm Y tế lao động (Thái Hà, Hà Nội) cho biết đây là trường hợp đầu tiên bà biết đến. Ở Việt Nam chưa từng ghi nhận trường hợp này. Dù về góc độ chuyên môn, việc này hoàn toàn có thể xảy ra. TS.BS Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội chia sẻ với PV Báo Gia đình & Xã hội, có những ca song sinh nhưng là con của hai ông bố khác nhau. Nó xảy ra khi người phụ nữ đó rụng 2 quả trứng/chu kỳ, được thụ tinh bởi 2 dòng tinh trùng khác nhau.
Trong năm 2014, tại Việt Nam, một trường hợp hi hữu trong sản khoa được ghi nhận là một người mẹ mang song thai nhưng hai đứa con chào đời cách nhau tới tận… 29 ngày.
Đó là chị Lù Thị Biên, 27 tuổi, dân tộc La Chí, thôn Bản Pắng, xã Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Ngày 4/5/2014, chị đã sinh một bé trai nặng 2,3kg. 29 ngày sau, chị lại tiếp tục sinh thêm một bé gái. Câu chuyện này được Giám đốc Trung tâm DS – KHHGĐ huyện Hoàng Su Phì, bà Hà Thị Thúy khi trao đổi với PV Báo GĐ&XH đã khẳng định là chuyện rất kỳ lạ nhưng chính xác. Theo BS Nguyễn Thị Hạnh, Giám đốc Bệnh viện đa khoa Hoàng Su Phì, trường hợp song thai của sản phụ Biên là khác bọc ối, bánh rau riêng nên dù một thai nhi được sinh ra trước 13 ngày rồi, thai nhi còn lại trong bụng vẫn phát triển bình thường.Báo cáo 5 in 5 đưa ra các xu hướng công nghệ phía trước trong năm nay, tập trung vào sự phát triển máy tính, điện thoại và các loại máy khác thông minh hơn. IBM còn dự báo rằng “mọi thứ sẽ học hỏi” từ dữ liệu chúng ta để trên online, trang web nào chúng ta vào, chúng ta đi đâu và hành động ra sao – và thông tin này sẽ được dùng cho đủ thứ chớ không chỉ cho quảng cáo.
Báo cáo giới hạn trong năm loại và dự báo rằng mỗi loại sẽ xảy ra vào năm 2018. Chẳng hạn, trong năm năm tới, “an ninh sẽ trở nên nhanh nhạy hơn.” Thay vì phải có mật khẩu cho các thiết bị, địa chỉ và dịch vụ khác nhau, tất cả các ứng dụng đó sẽ nói với nhau về một cái nhìn 360 độ về dữ liệu và hoạt động của một cá nhân. Có nghĩa là các thiết bị đó sẽ biết ai đó là ai, mà người đó không bao giờ phải xác định chính mình. “Người giám hộ số” ấy sẽ được đào tạo để tập chú vào một người và học hỏi hành vi của họ như thế nào để rồi có thể nhận ra bất kỳ hành động nào bất thường hoặc khả nghi; khiến cho việc đánh cắp “căn cước” trở thành chuyện dĩ vãng.
Trang web của hệ thống giao hàng Shutl cam kết chỉ giao hàng trong vài tiếng đồng hồ. Ảnh: TLCK
IBM cho rằng lớp học của tương lai sẽ có thể học biết về mỗi sinh viên dựa trên quá trình đào tạo của họ để giúp họ làm chủ các kỹ năng mà họ cần nhằm đáp ứng với các mục tiêu cá nhân. Điều này được thực hiện bởi một hệ thống các máy tính tối tân nghiên cứu dữ liệu về sinh viên cất trên đám mây và có thể ngay lập tức xác định được các rối loạn trong học tập, như chứng khó đọc chẳng hạn, phát hiện ra ngay sinh viên nào có nguy cơ thất bại, hoặc thậm chí có cảm giác thối chí, và sẽ đề xuất các biện pháp giúp các sinh viên này giải quyết các vấn đề của họ.
Một trong những dự báo đáng ngạc nhiên của IBM 5 in 5 là bán hàng tại chỗ theo chuỗi sẽ phục hồi trở lại và đánh bại mua sắm trực tuyến. Các nhà bán lẻ có thể kết hợp các sản phẩm và dịch vụ số với các cửa hiệu thực. Có nghĩa là người mua sắm có thể tiếp xúc thực hoặc ảo và thử quần áo trước khi đặt hàng và được giao trong vài phút. Các dịch vụ kể cả Shutl đã biến khả năng giao hàng trong một giờ thành hiện thực, và IBM kỳ vọng rằng điều đó càng trở nên phổ thông hơn.
Trong lĩnh vực y tế, các tiến bộ trong nghiên cứu ADN sẽ giúp các bác sĩ hiểu một khối u chẳng hạn, sẽ ảnh hưởng đến mỗi bệnh nhân như thế nào. Rồi sau đó các phân tích thông minh có thể đưa ra các loại thuốc hoặc phương trị tấn công loại ung thư đặc biệt nơi cá nhân người bệnh đặc biệt đó một cách hữu hiệu nhất, trong khi giảm thời gian tìm ra phương trị đúng đối với một bệnh nhân từ nhiều tuần và nhiều tháng xuống còn nhiều ngày và nhiều phút.
Dự báo sau cùng là về những đô thị thông minh hơn. IBM tin rằng trong năm năm tới các chính quyền có thể hiểu, hàng tỉ sự kiện xảy ra bên trong một đô thị trong thời gian thực như thế nào. Máy tính sẽ học để hiểu người dân cần gì, ưa gì, làm gì, và họ di chuyển từ nơi này đến nơi khác như thế nào và sử dụng thông tin này để phát triển đường giao thông chẳng hạn, hoặc cải thiện các trường học.
“Chúng ta bây giờ biết nhiều hơn bất cứ thế hệ nào ở bất kỳ thời nào đã biết. Tuy nhiên chúng ta chiến đấu để theo kịp với dòng thác thông tin đang ngày càng phức tạp này, hãy tự mình khai thác hiệu quả ý nghĩa vốn có trong lượng dữ liệu khổng lồ chúng ta thu được ở tốc độ nhanh hơn bao giờ hết,” Dailymail dẫn lời TS Dario Gil, giám đốc phòng lab Kinh nghiệm nhận thức của IBM, nói. “Bằng cách tạo ra công nghệ được thiết kế chỉ nhằm để học và nâng cao nhận thức của chúng ta, chúng ta mở ra một kỷ nguyên tiến bộ mới cho cả cá nhân lẫn xã hội”.
IBM tin rằng những thay đổi đó sẽ được thực hiện bởi “một kỷ nguyên tính toán mới” dẫn đến những đột phá khuếch đại khả năng loài người, giúp chúng ta có những chọn lựa tốt, tìm thấy cho chúng ta và giúp chúng ta điều hướng thế giới của chúng ta bằng những phương thức mới thực mạnh mẽ.
[content_more] => [meta_title] => 5 dự báo công nghệ vào năm 2018 [meta_description] => Trong tương lai rất gần sẽ có các thứ máy móc hành động như người, các bác sĩ có thể triệt căn ung thư bằng cách dùng ADN của bạn và mật khẩu sẽ chết, theo dự báo của các [meta_keyword] => dự báo công nghệ [thumbnail_alt] => [post_id] => 95 [category_id] => 15 ) [4] => stdClass Object ( [id] => 78 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-chuyen-nganh/201811/xet-nghiem-adn-nguoi-vo-bang-hoang-phat-hien-nguyen-nhan-vo-sinh-1.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2018-11-19 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-09-06 17:45:07 [updated_time] => 2021-09-08 11:51:44 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => xet-nghiem-adn-nguoi-vo-bang-hoang-phat-hien-nguyen-nhan-vo-sinh [title] => Xét nghiệm ADN, người vợ bàng hoàng phát hiện nguyên nhân vô sinh [description] => Năm năm chung sống với 3 lần mang thai nhưng cả ba lần chị Trang đều không được làm mẹ. Anh chị chạy chữa khắp mọi nơi nhưng càng mong con lại càng không thấy. Chị quyết định chia tay anh… [content] =>
Bị nói mát “không biết đẻ”
Nghĩ lại cuộc hôn nhân đầu, chị Trang vẫn không khỏi ngậm ngùi. Chị lấy chồng khi cả hai đều trẻ, khỏe. Thế những 5 năm sống cùng chồng là 5 năm chị sống trong buồn bã, lo âu.
“Lấy nhau được 3 tháng tôi có bầu lần đầu tiên. Cả nhà mừng lắm. Riêng chồng tôi thì mừng ra mặt, anh chăm bẵm tôi từng miếng ăn cho đến giấc ngủ. Thế rồi, thai được 7 tuần, khi tôi đi làm về thì bị ra máu. Vào viện ngay nhưng bác sĩ cho biết tôi đã bị sảy thai”- chị Trang kể lại.
Cứ nghĩ do không chú ý giữ gìn, nên hại vợ chồng tự an ủi nhau cố gắng lần sau. Sáu tháng sau, chị có thai lại. Lần này chị không dám làm việc nặng, thậm chí đi làm cũng nhờ chồng đưa đón. Thế nhưng chỉ đến tuần thai thứ 10 thì lại bị hỏng.
“Sự chán nản đã dần xuất hiện ở nơi chồng. Bố mẹ chồng không nói thẳng nhưng cũng ra vào lẩm bẩm không biết đẻ. Tôi buồn nhưng cố nén vào trong, cố gắng tẩm bổ, uống gần 100 thang thuốc bắc để chuẩn bị cho lần mang thai thứ 3. Và tôi cũng có thai lại. Suốt thời gian đầu, tuần nào tôi cũng đi khám thai, uống đầy đủ thuốc do bác sĩ kê đơn thế nhưng vẫn không giữ được”- chị Trang ngậm ngùi nói.
Chị bảo, giá như không có bầu thì có lẽ chị không suy nghĩ nhiều, khổ sở như thế. Đằng này rõ ràng là có bầu nhưng không thể nào giữ được, nhà chồng, chồng bắt đầu tỏ ra chán chị, thi thoảng có người nói bóng gió cho rằng chị là đồ không biết đẻ.
Chỉ xét nghiệm ADN mới biết nguyên nhân
“Tôi quyết định chia tay. Ít lâu sau đó anh ấy lấy vợ mới và sinh được con luôn. Tôi rơi vào hố sâu tuyệt vọng. Một lần nghe người quen giới thiệu, tôi tìm đến một trung tâm để xét nghiệm ADN. Lúc này tôi mới biết mình sẽ khó có thể làm mẹ được vì bị lỗi nhiễm sắc thể giới tính”- chị Trang kể lại.
Hai năm sau, chị Trang đi bước nữa. Chồng chị biết rõ hiện trạng sức khỏe của vợ nên anh đã thuyết phục chị nhận con nuôi. Đến giờ, cô con gái nuôi của chị Trang đã vào học lớp 1. Nhắc lại quãng thời gian chung sống với người chồng đầu tiên, chị Trang không còn quá buồn bã nữa.
Trao đổi về vấn đề này, ông Trần Quốc Quân, Giám đốc Trung tâm xét nghiệm ADN Gentis cho rằng những trường hợp như chị Trang không phải là hiếm gặp. Sảy thai có nhiều nguyên nhân, trong đó ngoài vấn đề nội tiết, bất thường giải phẫu tử cung thì có đến 50% là do di truyền - mẹ hoặc bố có bất thường về nhiễm sắc thể. Người mẹ bị lỗi nhiễm sắc thể giới tính, bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể cũng khó có con được; tương tự với nam giới có gene vô sinh.
Ông Quân cũng cho biết thêm, có trường hợp hai vợ chồng đi khám tổng thể, bác sĩ kết luận hoàn toàn khỏe mạnh, bình thường có khả năng sinh sản thế nhưng họ đã làm đủ mọi cách mà không thể nào có con. Chỉ đến khi làm xét nghiệm di truyền thì biết người chồng bị vô sinh.
“Trên nhiễm sắc thể Y có gene AZF, trong gene này có 3 yếu tố gene a, b, c - yếu tố sản sinh tinh trùng. Những nam giới bị đứt đoạn cả hai yếu tố a và b hoặc một trong hai yếu tố này thì khả năng vô sinh cao, yếu tố c thì thấp hơn nhưng vẫn có thể có con được” – ông Quân nhấn mạnh.
Theo ông Quân thì những trường hợp này nếu tiến hành sàng lọc di truyền trước hôn nhân thì có lẽ bản thân người trong cuộc cũng sẽ chuẩn bị sẵn tinh thần xin con nuôi, xin trứng… Với những phụ nữ họ sẽ không phải chịu những đau khổ, dằn vặt do việc mất con.
[content_more] => [meta_title] => Xét nghiệm ADN, người vợ bàng hoàng phát hiện nguyên nhân vô sinh [meta_description] => Xét nghiệm ADN người vợ bàng hoàng khi phát hiện nguyên nhân vô sinh [meta_keyword] => Xét nghiệm ADN, người vợ bàng hoàng phát hiện nguyên nhân vô sinh [thumbnail_alt] => [post_id] => 78 [category_id] => 15 ) [5] => stdClass Object ( [id] => 69 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201909/kha-nang-song-cua-adn.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2018-12-27 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-09-06 14:19:32 [updated_time] => 2019-09-11 11:35:06 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => kha-nang-song-sot-ky-dieu-cua-adn-trong-khong-gian [title] => Khả năng sống sót kỳ diệu của ADN trong không gian [description] => Một cuộc nghiên cứu mới đây đã cung cấp bằng chứng thử nghiệm cho thấy, thông tin di truyền của ADN về cơ bản có khả năng sống sót trong các điều kiện cực điểm của không gian và quá trình tái quay lại bầu khí quyển dày đặc của Trái đất. [content] =>[content_more] => [meta_title] => Khả năng sống sót kỳ diệu của adn trong không gian [meta_description] => Một cuộc nghiên cứu mới đây đã cung cấp bằng chứng thử nghiệm cho thấy, thông tin di truyền của ADN về cơ bản có khả năng sống sót trong các điều kiện cực điểm của không [meta_keyword] => khả năng sống của adn [thumbnail_alt] => [post_id] => 69 [category_id] => 15 ) [6] => stdClass Object ( [id] => 45 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-chuyen-nganh/201812/3737405848_8a0ff61814_o.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2018-12-27 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-09-05 11:31:18 [updated_time] => 2019-09-09 17:08:55 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => tim-thay-adn-con-trai-trong-nao-nguoi-me [title] => Tìm thấy ADN con trai trong não người mẹ [description] => Con cái luôn luôn ở trong tâm trí của người mẹ - giờ đây có vẻ điều này còn đúng theo cả nghĩa đen. [content] =>Khám phá này cùng với kết quả nghiên cứu mới nhất của các chuyên gia Thụy Sỹ đã dấy lên các câu hỏi thú vị về nguồn gốc sự sống trên Trái đất.
Theo tạp chí Plos One, các chuyên gia thuộc trường Đại học Zurich (Thụy Sỹ) đã tiến hành phóng tên lửa Texus-49 từ bệ phóng Esrange của châu Âu ở Kiruna, miền bắc Thụy Điển lên quỹ đạo thấp nhằm nghiên cứu về ảnh hưởng của trọng lực đối với các gen trong tế bào của người, được đặt bên trong tên lửa.
Tuy nhiên, ngoài mục đích ban đầu, nhóm nghiên cứu quyết định sẽ kiểm nghiệm thêm các ảnh hưởng của chuyến du hành vào vũ trụ đối với ADN. Họ đã gắn các đoạn xoắn kép ngắn của ADN plasmid (cấu trúc tự sao chép mang gen tồn tại trong tế bào chất) vào 3 vị trí trên lớp vỏ bên ngoài của tên lửa.
Nhiều nhà khoa học tin rằng, các sao chổi có thể đã mang những nguyên liệu hữu cơ hình thành nên sự sống, chẳng hạn như các axit amin tới Trái đất, thuở sơ khai. Dẫu vậy, một số người còn đi xa hơn và cho rằng, ADN, phân tử thiết yếu của sự sống, có thể đã tới Trái đất bằng các bụi sao băng, khoảng 100 tấn đổ bộ xuống hành tinh của chúng ta mỗi ngày. Đây là nội dung của thuyết nguồn gốc sự sống từ vũ trụ.
Trong thử nghiệm của các nhà khoa học Thụy Sỹ, khoảng 53% ADN đã được thu hồi nguyên vẹn ở vỏ ngoài tên lửa. Nhóm nghiên cứu cũng vô cùng kinh ngạc khi phát hiện, hơn 1/3 số mẫu ADN này vẫn hoạt động hoàn toàn như bình thường, dù đã trải qua mức nhiệt độ tăng vọt tới hơn 1.000 độ C trong cuộc hành trình tới quỹ đạo thấp trong không gian và quay trở lại Trái đất.
Giáo sư Oliver Ullrich, một thành viên nhóm nghiên cứu, nhấn mạnh: "Nghiên cứu này đã cung cấp bằng chứng thử nghiệm cho thấy, thông tin di truyền của ADN về cơ bản có khả năng sống sót trong các điều kiện cực điểm của không gian và quá trình tái quay lại bầu khí quyển dày đặc của Trái đất".
Nghiên cứu cũng ám chỉ, các nhà khoa học thực hiện những sứ mệnh bay vào không gian, tới các hành tinh khác, cần phải cẩn trọng về việc nhiễm bẩn. "Các kết quả thu được cho thấy, bất chấp mọi biện pháp phòng ngừa an toàn, các tàu vũ trụ vẫn có khả năng mang ADN ngoài hành tinh về nơi hạ cánh của chúng trên Trái đất. Chúng ta cần phải kiểm soát điều này khi tìm kiếm sự sống ngoài Trái đất", ông Ullrich giải thích.
Hồi tháng 8, các nhà du hành vũ trụ Nga từng tìm thấy dấu vết của sinh vật phù du cũng như những vi sinh vật khác cư trú bên ngoài Trạm vũ trụ quốc tế (ISS). Họ tuyên bố, sinh vật phù du không được cố ý đưa vào không gian, nên chúng có thể đã bị các luồng khí trên Trái đất cuốn lên cao trong vũ trụ.
Điều đáng chú ý là, các sinh vật tí hon được phát hiện có khả năng sống sót trong môi trường chân không của vũ trụ bất chấp nhiệt độ đóng băng, thiếu oxy và bức xạ vũ trụ.
Theo một số học giả, sinh vật phù du đơn giản có thể đã bị truyền nhiễm từ những nơi khác của trạm ISS. Tuy nhiên, khám phá dường như chứng minh, dạng sống vô cùng nguyên thủy vẫn có thể tồn tại trong môi trường khắc nghiệt của không gian.
Khám phá này cùng với kết quả nghiên cứu mới nhất của các chuyên gia Thụy Sỹ đã dấy lên các câu hỏi thú vị về nguồn gốc sự sống trên Trái đất.
ADN của thai nhi có thể xâm nhập vào não của người mẹ và ở lại đó trong nhiều thập kỷ-kết quả theo khám nghiệm tử thi của các não bộ phụ nữ.
Trong thời gian mang thai, các tế bào của mẹ và thai nhi có thể đi qua nhau thai và tồn tại trong nhiều thập kỷ trong da, gan và lá lách - một hiện tượng gọi là microchimerism (sự trộn lẫn nhỏ) thai nhi.
Ở chuột, ADN của bào thai cũng có thể vượt qua hàng rào máu não và thâm nhập vào não của những con chuột mang thai (tế bào gốc, doi.org/ctfj7v). Nhưng người ta không rõ liệu điều tương tự có xảy ra ở người hay không, Lee Nelson của Trung tâm nghiên cứu ung thư Fred Hutchinson ở Seattle cho biết.
Nếu có xảy ra hiện tượng đó, nghĩa là có ADN ngoại lai trong bộ não của bạn, Điều này có thể là một lời giải thích cho lý do tại sao có những rối loạn thần kinh nhất định, chẳng hạn như bệnh Alzheimer, phổ biến hơn ở phụ nữ đã có con (European Journal of Neurology, doi.org/dwwz99).
Để nghiên cứu điều này, Nelson và các đồng nghiệp đã mổ 59 bộ não của những phụ nữ đã chết - 33 người trong số đó đã có bệnh Alzheimer. Họ khuếch đại ADN trong các bộ não, ta NST Y là của một người phụ nữ 94 tuổi.
Nelson cho biết mang thai có thể là lời giải thích hợp lý nhất cho sự hiện diện của NST Y, nhưng cũng có thể có cách giải thích khác, chẳng hạn do cấy ghép nội tạng từ người anh trai. Điều đáng tiếc là, không biết được rõ ràng quá trình mang thai của hầu hết phụ nữ trong nghiên cứu này.
Bộ não của những người mắc bệnh Alzheimer lại có vẻ ít có khả năng chứa ADN nam giới - trái ngược với những gì các nhà nghiên cứu dự kiến. Theo các tác giả này có thể là do số lượng nhỏ của bộ não phân tích, hoặc các yếu tố không rõ trong lịch sử cuộc sống của những người phụ nữ này.
Sự hiện diện của tế bào thai nhi trong cơ thể của một người mẹ phải được sự cho phép của hệ thống miễn dịch người mẹ để chúng nhận ra đó là các tế bào của con, để ngăn cản chúng nhầm tưởng là tế bào lạ và cần phải tấn công, Edward Scott của Sở Di truyền phân tử và Vi sinh vật học tại Đại học Florida ở Gainesville nói.
Có lẽ trong tương lai, chúng ta có thể tiến hành những ca cấy ghép cho người mẹ và đứa trẻ với nhau mà không cần thuốc ức chế miễn dịch, mặc dù ông tin rằng số lượng tế bào từ bên ngoài có thể cần phải được tăng sinh nhân tạo để thực hiện điều này.
Bước nghiên cứu tiếp theo, Scott cho biết ông sẽ xác định xem những tế bào thai nhi hoạt động thế nào khi chúng đến não của người mẹ.
Quang Vinh dịch
Theo Newscientist
[content_more] => [meta_title] => Tìm thấy adn con trai trong não người mẹ [meta_description] => Con cái luôn luôn ở trong tâm trí của người mẹ - giờ đây có vẻ điều này còn đúng theo cả nghĩa đen. [meta_keyword] => adn [thumbnail_alt] => [post_id] => 45 [category_id] => 15 ) [7] => stdClass Object ( [id] => 43 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-chuyen-nganh/201812/ky_thuat_giup_chan_doan_dot_bien_di_truyen_ung_thu.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2018-12-27 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-09-05 11:24:50 [updated_time] => 2019-09-09 17:12:04 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => ky-thuat-moi-giup-chan-doan-dot-bien-di-truyen-gay-ung-thu [title] => Kỹ thuật mới giúp chẩn đoán đột biến di truyền gây ung thư [description] => Các nhà khoa học tại Đại học Rome (Italia) vừa phát triển được một kỹ thuật mới, gọi là "kẹp ADN”, có thể hoạt động như một thiết bị chẩn đoán nano nhận biết đột biến di truyền gây ung thư, rối loạn đông máu, thiếu máu và nhiều chứng bệnh khác một cách hiệu quả. [content] =>Kỹ thuật mới không chỉ được dùng để phát triển các phương pháp chẩn đoán và xét nghiệm tiên tiến, mà còn cho phép tạo ra các hệ thống phân phối thuốc hiệu quả nhất.
Thông thường, dể phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm, các nhà nghiên cứu đã tìm cách thiết lập các phương pháp xét nghiệm sàng lọc đối với từng loại đột biến di truyền có tiềm năng lớn gây nên các chứng bệnh hiểm nghèo. Họ nhận thấy, khi trình tự nucleotide tạo nên một chuỗi ADN bị thay đổi, điều này có thể hiểu là một dạng đột biến. Các loại ung thư khác nhau được gây ra bởi các loại đột biến khác nhau.
Thậm chí chỉ một nucleotide cơ bản đơn lẻ thay đổi, có thể thay đổi cả một trình tự ADN, đây là đột biến điểm. Để phát hiện dạng đột biến này, các nhà nghiên cứu sử dụng các mẫu dò phân tử. Trong đó, các trình tự ADN sẽ phát huỳnh quang nếu phát hiện dấu hiệu đột biến trong chuỗi ADN. Các nhà nghiên cứu phát triển kỹ thuật mới cho biết công cụ chẩn đoán nano này cho phép họ phân biệt chính xác giữa các ADN bình thường và ADN đột biến. Hơn nữa, phương pháp “Kẹp ADN” có thể phát hiện các đột biến điểm với hiệu quả cao hơn so với phương pháp mẫu dò phân tử.
Theo NASATI
[content_more] => [meta_title] => Kỹ thuật mới giúp chẩn đoán đột biến di truyền gây ung thư [meta_description] => Các nhà khoa học tại Đại học Rome (Italia) vừa phát triển được một kỹ thuật mới, gọi là "kẹp ADN”, có thể hoạt động như một thiết bị chẩn đoán nano nhận biết đột biến di [meta_keyword] => đột biến di truyền [thumbnail_alt] => [post_id] => 43 [category_id] => 15 ) )
Xem Socolive trực tuyến tiếng Việt
Link Bóng Đá Lu miễn phí
Link Rakhoi TV bóng đá trực tuyến
Xem tructiep https://xoilaczll.tv/
Link trực tiếp MitomTV bình luận tiếng Việt https://f8betht.baby Xem tructiep https://uniscore.com/vi NEW88 NEW88 789BET 789BET 789BET