Tin tức

Tin chuyên ngành

                        Array
(
    [0] => stdClass Object
        (
            [id] => 238
            [id_crawler] => 
            [category_product] => NULL
            [thumbnail] => tin-tuc/201904/hoi-nghi-tu-van-di-truyen-ho-tro-sinh-san-2019-014.jpg
            [album] => 
            [url_video] => 
            [is_status] => 1
            [is_featured] => 0
            [is_form] => 0
            [displayed_time] => 2019-04-08
            [program] => 0
            [number] => 1
            [viewed] => 0
            [type] => 
            [type_career] => 
            [level] => 
            [address] => 
            [address_career] => 
            [expiration_time] => 0000-00-00
            [created_time] => 2019-10-21 16:14:24
            [updated_time] => 2019-10-21 16:14:24
            [files] => 
            [salary] => 
            [time] => 
            [created_by] => 
            [is_table_content] => 
            [language_code] => vi
            [slug] => vai-tro-quan-trong-cua-xet-nghiem-di-truyen-trong-ho-tro-sinh-san-tai-viet-nam
            [title] => Vai trò quan trọng của xét nghiệm di truyền trong hỗ trợ sinh sản tại Việt Nam
            [description] => Mặc dù được xem là một trong những quốc gia có tỉ lệ phát triển dân số cao trên thế giới song tỉ lệ hiếm muộn trong độ tuổi sinh sản tại Việt Nam vẫn chiếm tỉ lệ cao (7-10%).
            [content] => 

Với thực tế đó, các hoạt động nghiên cứu, phát triển trong lĩnh vực hỗ trợ sinh sản ngày càng phát triển và đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Việt Nam sau hơn 23 năm đã có 24 trung tâm hỗ trợ sinh sản trong cả nước với tỉ lệ thành công ngang với các nước trong thế giới và khu vực (40-60%). Các kỹ thuật xét nghiệm di truyền, ứng dụng công nghệ sinh học đã góp phần to lớn trong việc nâng cao tỉ lệ thành công này.  

Sáng ngày 5 tháng 4, Hội nghị Tư vấn di truyền hỗ trợ sinh sản 2019 đã diễn ra tại Gem Center, Tp.HCM. Đây là một sự kiện quan trọng được tổ chức bởi Bệnh viện Đại học Y dược Tp.HCM nhằm cung cấp những kiến thức và giải pháp mới cho các bác sĩ sản khoa khu vực phía Nam.

Phát biểu khai mạc: GS.TS Trương Đình Kiệt - Viện trưởng Viện Di truyền Y học nhấn mạnh: “Nhờ vào những bước phát triển vượt trội trong điều trị hiếm muộn, vô sinh và các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản trong nước đã giúp giấc mơ có con của nhiều cặp vợ chồng đã được thực hiện và đảm bảo sức khỏe cho bé sơ sinh.”

TS.BS. Hoàng Thị Diễm Tuyết - Giám đốc Bệnh viện Hùng Vương  cho biết: “Nếu như năm 1996, Việt nam chỉ có 1 trung tâm hỗ trợ sinh sản, và tỉ lệ thành công hỗ trợ sinh sản lúc bấy giờ chỉ đạt 24-26%. Thì nay sau hơn 23 năm, cả nước đã có 24 trung tâm HTSS trong cả nước, gồm hệ thống công lập lẫn tư nhân với tỉ lệ thành công đạt mức ngang bằng các nước trên thế giới và trong khu vực: 40-60%.”

GS.TS Trương Đình Kiệt - Viện trưởng Viện Di truyền Y học, trao hoa và giấy chứng nhận cho TS.BS.Hoàng Thị Diễm Tuyết – GĐ Bệnh viện Hùng Vương.

ThS. Mai Công Minh Tâm - Trưởng Labo TTTON, Bệnh viện Phụ sản Âu Cơ có bài báo cáo “Giới hạn và hướng tối ưu cho công nghệ thụ tinh trong ống nghiệm tại Việt Nam”.

ThS. Mai Công Minh Tâm - Trưởng Labo TTTON, Bệnh viện Phụ sản Âu Cơ

GS.TS Nguyễn Đình Tảo - GĐ TT Hỗ trợ sinh sản BV Đa khoa 16A, Chủ tịch Hội hỗ trợ sinh sản Hà Nội, Nguyên Phó Giám đốc Trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu Công nghệ Phôi - Học viện Quân y cũng có bài trình bày về những “Ứng dụng Xét nghiệm di truyền trong lĩnh vực hỗ trợ sinh sản”. Trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc sàng lọc di truyền trước chuyển phôi PGT.

GS.TS Nguyễn Đình Tảo - GĐ TT Hỗ trợ sinh sản BV Đa khoa 16A, Chủ tịch Hội hỗ trợ sinh sản Hà Nội trình bày về những ứng dụng xét nghiệm di truyền trong lĩnh vực hỗ trợ sinh sản

BS. Nguyễn Vạn Thông - Khoa Chẩn đoán trước sinh - Bệnh viện Hùng Vương có bài báo cáo “PGT: Xét nghiệm di truyền phôi tiền làm tổ hiện tại và tương lai.” Theo BS Thông: “PGT - Xét nghiệm di truyền phôi tiền làm tổ là phương pháp được sử dụng để sàng lọc các bất thường về lệch bội và cấu trúc nhiễm sắc thể của phồi để tránh việc chuyển một phối mang các bất thường nhiễm sắc thể nghiêm trọng vào tử cung người mẹ. PGT được coi là một công cụ bổ sung cho việc đánh giá phôi truyền thống (dựa vào hình thái phôi) trong thực hành Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) hiện nay.”

BS. Nguyễn Vạn Thông - Khoa Chẩn đoán trước sinh - Bệnh viện Hùng Vương

Bên cạnh vấn đề vô sinh hiếm muộn, số lượng trẻ mắc các bệnh lý di truyền và dị tật bẩm sinh ở nước ta cũng không hề nhỏ. Theo thống kê, mỗi năm Việt Nam có khoảng 1,5 triệu trẻ được sinh ra, trong đó: khoảng 1.400 – 1.800 trẻ mắc hội chứng Down (Trisomy 21); 200 - 250 trẻ mắc hội chứng Edwards (Trisomy 18); 1.000 - 1.500 trẻ bị dị tật ống thần kinh; khoảng 2.200 trẻ mắc bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh)… 

Do đó, việc ứng dụng phân tích di truyền trong điều trị vô sinh hiếm muộn, sàng lọc và chẩn đoán các hội chứng di truyền trước sinh mang lại nhiều tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực hỗ trợ sinh sản trên thế giới cũng như ở Việt Nam.

Trong khuôn khổ hội nghị, TS.BS Trần Nhật Thăng - Phụ trách Khoa Phụ sản, Bệnh viện Đại học Y dược Tp. Hồ Chí Minh đã trình bày về Phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT. BS Thăng cho biết: “NIPT (Non-Invasive Prenatal Testing) là phương pháp chẩn đoán di truyền trước sinh không xâm lấn được Hiệp hội ISPD (International Society for Prenatal Diagnosis) khuyến cáo nên là xét nghiệm đầu tiên cho tất cả phụ nữ mang thai. Khác với phương pháp xâm lấn như chọc ối, sinh thiết gai nhau có thể gây sảy thai với tỷ lệ 1/500, NIPT chỉ sử dụng từ 7- 10ml máu của mẹ bầu, an toàn tuyệt đối cho thai nhi và thai phụ. Phương pháp này có thể thực hiện ngay từ tuần thai thứ 10, cho kết quả chính xác lên tới 99,98%, hỗ trợ các bác sĩ tư vấn kịp thời cho thai phụ”.

TS.BS Trần Nhật Thăng - Phụ trách Khoa Phụ sản, Bệnh viện Đại học Y dược Tp. Hồ Chí Minh

Là đơn vị tiên phong tại Việt Nam trong lĩnh vực phân tích di truyền và hỗ trợ sinh sản, GENTIS tự hào là đơn vị tài trợ chính cho Hội nghị. Với uy tín gần 10 năm hoạt động, GENTIS đã cung cấp các dịch vụ như: Xét nghiệm di truyền hỗ trợ sinh sản, Phân tích xác định thông tin di truyền, Xét nghiệm di truyền hỗ trợ điều trị bệnh, Xét nghiệm di truyền tầm soát ung thư,... là đối tác lớn, tin cậy của các bệnh viện hàng đầu tại khu vực phía Nam như: Bệnh viện Đại học y dược Tp.HCM, Bệnh viện Hùng Vương, bệnh viện Phụ sản Âu Cơ…

Ngay từ khi mới thành lập, GENTIS luôn chú trọng đầu tư phát triển công nghệ, nghiên cứu khoa học và hợp tác với các chuyên gia uy tín trong ngành nhằm nâng cao chất lượng các dịch vụ xét nghiệm di truyền đang cung cấp.

Hiện nay, GENTIS sở hữu hệ thống phòng Lab 1200m2 hiện đại tại hai trụ sở chính ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM (thành lập năm 1994) là địa chỉ chăm sóc sức khỏe uy tín của hàng triệu người bệnh. Là một Bệnh viện của trường đại học cùng tầm nhìn đạt chuẩn quốc tế, Bệnh viện luôn nỗ lực nâng cao chất lượng chuyên môn, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh của người dân trong và ngoài nước. Đặc biệt, đội ngũ Thầy thuốc – Thầy giáo bộ môn Sản, Nhi của Đại học Y Dược TPHCM không chỉ có kiến thức chuyên môn sâu, mà còn giàu kinh nghiệm trong việc thăm khám, tư vấn và điều trị cho người bệnh.

Một số hình ảnh tại Hội nghị:

[content_more] => [meta_title] => Vai trò quan trọng của xét nghiệm di truyền trong hỗ trợ sinh sản tại Việt Nam [meta_description] => “Nhờ vào những bước phát triển vượt trội trong điều trị hiếm muộn, vô sinh và các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản trong nước đã giúp giấc mơ có con của nhiều cặp vợ chồng đã đượ [meta_keyword] => hỗ trợ sinh sản,vô sinh hiếm muộn,IVF [thumbnail_alt] => [post_id] => 238 [category_id] => 15 ) [1] => stdClass Object ( [id] => 234 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201810/gentis-phoi-hop-to-chuc-hoi-nghi-y-khoa-quoc-te-tu-van-di-truyen-san-khoa-001.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2018-10-26 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-10-18 15:00:30 [updated_time] => 2019-10-18 15:00:30 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => gentis-phoi-hop-to-chuc-hoi-nghi-y-khoa-quoc-te-tu-van-di-truyen-san-khoa [title] => GENTIS phối hợp tổ chức Hội nghị Y khoa Quốc tế “Tư vấn di truyền sản khoa” [description] => Hội nghị Tư vấn di truyền sản khoa quy tụ gần 300 nhà khoa học, bác sĩ trong lĩnh vực di truyền học và sản khoa, nhi khoa, sẽ góp phần đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và ứng dụng phân tích di truyền hỗ trợ sinh sản tại Việt Nam.  [content] =>

Theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tỷ lệ dị tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh là 1,73%, như vậy, mỗi năm thế giới có khoảng 8 triệu trẻ chào đời bị mắc ít nhất một dị tật bẩm sinh. Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm cả nước có khoảng 1,5 triệu trẻ được sinh ra, trong đó: khoảng 1.400 – 1.800 trẻ mắc hội chứng Down (Trisomy 21); 200 - 250 trẻ mắc hội chứng Edwards (Trisomy 18); 1.000 - 1.500 trẻ bị dị tật ống thần kinh; khoảng 2.200 trẻ mắc bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) thể nặng và còn nhiều bệnh lý di truyền, dị tật bẩm sinh khác. Việc ứng dụng phân tích di truyền trong lĩnh vực sản khoa sẽ giúp chẩn đoán, sàng lọc đột biến số lượng Nhiễm sắc thể và phát hiện sớm các dị tật bẩm sinh cho thai nhi ngay từ tuần thai thứ 10. 

Hội nghị Tư vấn di truyền sản khoa do Bộ môn Y sinh học – di truyền, trường Đại học Y Hà Nội và Trung tâm Tư vấn Di truyền, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tổ chức sẽ diễn ra từ 8h30 thứ Sáu, ngày 02/11/2018 tại khách sạn Deawoo, 360 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội. Chương trình có sự tham gia báo cáo của các nhà khoa học đầu ngành trong lĩnh vực Di truyền Y học và Sản phụ khoa: GS.TS. Bùi Thế Hùng (Viện Karrolinska, Thụy Điển), PGS.TS. Nguyễn Duy Ánh (GĐ BV Phụ sản Hà Nội), PGS.TS. Lê Hoàng (GĐ TT Hỗ trợ sinh sản, BV Đa khoa Tâm Anh), PGS.TS. Nguyễn Duy Bắc (HV Quân Y)… 

Đặc biệt, Hội nghị có sự tham gia của các chuyên gia phân tích di truyền đến từ Công ty Cổ phần Phân tích di truyền GENTIS - Đơn vị tiên phong trong lĩnh vực phân tích di truyền ở khu vực Đông Nam Á và Công ty Cổ phần Vật tư Khoa học Biomedic -  nhà phân phối các giải pháp công nghệ trong lĩnh vực xét nghiệm Y học, Khoa học sự sống tại Việt Nam.

Tại Hội nghị, các chuyên gia sẽ chia sẻ và thảo luận về xu hướng tư vấn di truyền sản khoa trên thế giới, các bất thường sinh sản, cũng như việc ứng dụng phân tích di truyền trong hỗ trợ sinh sản (PGTest), sàng lọc sơ sinh (Baby Genes) và phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT - phương pháp sàng lọc được Hiệp hội ISPD (International Society for Prenatal Diagnosis) khuyến cáo nên là xét nghiệm đầu tiên cho tất cả phụ nữ mang thai. 

Để đăng ký Tham dự Hội thảo các nhà khoa học, các bác sĩ vui lòng đăng ký tại đây hoặc liên hệ: Công ty Cổ phần Dịch vụ Phân tích Di truyền (GENTIS)  Hotline: 1800 2010.
[content_more] => [meta_title] => Hội nghị Y khoa Quốc tế “Tư vấn di truyền sản khoa” [meta_description] => Hội nghị Y khoa Quốc tế “Tư vấn di truyền sản khoa” [meta_keyword] => Hội nghị Y khoa Quốc tế “Tư vấn di truyền sản khoa” [thumbnail_alt] => [post_id] => 234 [category_id] => 15 ) [2] => stdClass Object ( [id] => 220 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201811/hn-y-sinh-dh_y-_11-20181.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2017-11-12 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-10-15 14:01:16 [updated_time] => 2019-10-18 15:12:23 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => gentis-tai-tro-hoi-nghi-he-gen-hoc-lam-sang-cac-benh-di-truyen-hiem-gap-va-cong-nghe-tien-tien-trong-y-sinh [title] => GENTIS tài trợ hội nghị hệ gen học lâm sàng các bệnh di truyền hiếm gặp và công nghệ tiên tiến trong y sinh [description] => Ngày 10/11/2018, Trường Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện ĐH Y Hà Nội đã tổ chức thành công "Hội nghị hệ gen học lâm sàng các bệnh di truyền hiếm gặp và công nghệ tiên tiến trong Y sinh", GENTIS vinh dự được trở thành nhà tài trợ chính cho hội nghị.  [content] =>

Nhân kỷ niệm 115 năm thành lập Trường Đại học y Hà Nội, 10 năm thành lập Bệnh viện Đại học y Hà Nội và 55 năm thành lập Bộ môn Y sinh học – di truyền. Ngày 10/11, Hội nghị “Hệ gen học lâm sàng các bệnh di truyền hiếm gặp và công nghệ tiên tiến trong y sinh và lễ trao bằng giáo sư danh dự” diễn ra tại Đại học Y Hà Nội do Trung tâm tư vấn Di truyền, bệnh viện Đại học Y Hà Nội tổ chức.

Hội nghị có sự tham gia của nhiều Giáo Sư, Tiến Sỹ trong  ngành Y sinh học - Di truyền trong và ngoài nước

Tham dự hội nghị có nhiều Giáo sư, Tiến sĩ giàu kinh nghiệm trong nghiên cứu và giảng dạy lĩnh vực Y học Di truyền tại Việt Nam và thế giới như PGS.TS. Phạm Đức Huấn Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, GS.TS. Bui The Hung, Viện Karolinska, Thụy Điển, GS.TS. Trương Đình Kiệt Viện trưởng Viện Di truyền Y học, GS.TS. Lương Xuân Hiến Nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Y Thái Bình....

GS.TS Nguyễn Thế Hùng và đại diện nhà tài trợ GENTIS - CEO Đỗ Trần Thu

Hội nghị giới thiệu một sự kết hợp thú vị của khoa học về gen với y học lâm sàng, khám phá những nghiên cứu tiên tiến về hệ gen học liên quan đến các bệnh di truyền hiếm gặp. Các nghiên cứu và báo cáo tại Hội nghị sẽ cung cấp những hiểu biết sâu sắc về cơ sở di truyền của các bệnh hiếm gặp, cơ chế bệnh tật, hướng tới phương pháp dự phòng và điều trị. Hội nghị cũng cung cấp một diễn đàn đa ngành cho các bác sĩ lâm sàng, các nhà nghiên cứu, các nhà nghiên cứu Y sinh học và các nhà phát triển công nghệ quan tâm đến sự hiểu biết về tác động của những tiến bộ gần đây trong công nghệ gen và về chẩn đoán, điều trị và dự phòng một số bệnh di truyền hiếm gặp tại Việt Nam cũng như trên thế giới. 

Bằng việc thông qua các báo cáo về bệnh di truyền hiếm gặp trong suốt thời gian hội nghị diễn ra. Các Y bác sĩ, nhà nghiên cứu đã có những hiểu biết rõ ràng và sâu sắc hơn về cơ sở di truyền của các bệnh hiếm gặp cũng như hướng tới phương pháp phòng và điều trị bệnh hiệu quả nhất.
 

Những công nghệ tiến tiến mới trong Y sinh học - Di truyền như công nghệ giải trình tự gen thế hệ mới, liệu pháp miễn dịch trong thử nghiệm lâm sàng, các tiến bộ của công nghệ y sinh ứng dụng trong công tác chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh, đặc biệt là các bệnh lý di truyền hiếm gặp cũng được báo cáo tại hội nghị.
 

Các báo cáo về Y sinh học - Di truyền được trình bày trong suốt thời gian Hội nghị diễn ra

Th.S Nguyễn Quang Vinh đến từ nhà tài trợ GENTIS cũng đã báo cáo với hội nghị về Thalassemia- Bệnh tan máu bẩm sinh hay thiếu máu huyết tán bẩm sinh là một bệnh rối loạn máu di truyền gây thiếu máu và ứ đọng sắt trong cơ thể.

Th.S Nguyễn Quang Vinh đến từ nhà tài trợ GENTIS cũng đã báo cáo với hội nghị về Thalassemia- Bệnh tan máu bẩm sinh

Ở Việt Nam, có khoảng 7-10% dân số mang gen bệnh, 20.000 người bị Thalassemia thể nặng và mỗi năm có khoảng trên 2.000 trẻ sinh ra bị mắc Thalassemia. Việc sàng lọc trước sinh cho thai nhi có thể được thực hiện bằng phương pháp sinh thiết gai nhau ở thai kỳ 11-14 tuần, phương pháp chọc ối ở thai kỳ trên 15 tuần hoặc phân tích máu dây rốn cho thai kỳ trên 18 tuần. Nếu thai nhi bị phát hiện có mang các đột biến có thể bị đình chỉ thai thì sẽ ảnh hưởng đến người mẹ không chỉ về mặt sức khỏe mà còn về mặt tinh thần. Hiện nay, chẩn đoán di truyền trước chuyển phôi (PGD) có thể chẩn đoán sớm các phôi bào được thụ tinh ống nghiệm (IVF) để lựa chọn những phôi bào không mang các gen đột biến α và β-Thalasseia di truyền từ bố mẹ là nhu cầu chính  đáng của các gia đình có mang gene đột biến. Điều này vừa giúp chẩn đoán sớm vừa tránh được những tổn thương cho người mẹ và gia đình. Đồng thời các phôi bào cũng được sàng lọc các bất thường lệch bội 24 nhiễm sắc thể (PGS) để làm giảm khả năng chuyển phôi thất bại, sảy thai ngẫu nhiên do bất thường nhiễm sắc thể từ đó làm tăng tỷ lệ thành công của quy trình chẩn đoán, giảm số chu kỳ IVF mà một cặp vợ chồng phải thực hiện cũng như tránh lãng phí phôi được lựa chọn.

Một số hình ảnh khác tại Hội nghị lần này:
  

Các Bác sỹ Bộ môn Y sinh học - Di truyền Đại Học Y Hà Nội chụp ảnh kỷ niệm
GS.TS Nguyễn Thế Hùng nhận bằng Giáo sư danh dự
[content_more] => [meta_title] => hội nghị hệ gen y học lâm sàng [meta_description] => hội nghị hệ gen y học lâm sàng [meta_keyword] => hội nghị hệ gen học lâm sàng ,bệnh hiếm,y sinh,GENTIS [thumbnail_alt] => [post_id] => 220 [category_id] => 15 ) [3] => stdClass Object ( [id] => 214 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201812/hpv_gentis.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2018-12-27 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-10-15 11:06:38 [updated_time] => 2019-10-15 11:06:38 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => hpv-va-nguy-co-gay-ung-thu-va-cac-benh-nguy-hiem-khac [title] => HPV và nguy cơ gây ung thư và các bệnh nguy hiểm khác [description] => HPV (từ viết tắt của Human Papillomavirus) là một loại vi rút gây u nhú ở người, là nguyên nhân gây ra bệnh sùi mào gà và có lên quan đến hầu hết các các ca ung thư cổ tử cung và một số loại ung thư khác. [content] =>

HPV là gì?

HPV (từ viết tắt của Human Papillomavirus) là một loại vi rút gây u nhú ở người, là nguyên nhân gây ra bệnh sùi mào gà và có lên quan đến hầu hết các các ca ung thư cổ tử cung và một số loại ung thư khác. Thật không may khi HPV không có dấu hiệu hoặc triệu chứng nhận biết, rất nhiều người có thể đang mắc vi rút này mà không biết điều đó.

Hàng năm ở Mỹ, có khoảng 14 triệu người nhiễm mới vi rút HPV. Khoảng 50% số họ ở tuổi từ 15 – 24 tuổi. Khoảng 19,000 trẻ vị thành niên và người trưởng thành mắc phải mỗi ngày

Hầu hết nhiễm HPV là vô hại, và cơ thể chúng ta có thể đẩy lùi HPV mà không cần phải điều trị. Tuy nhiên, ở một số người nhiễm HPV dai dẳng không khỏi có thể dẫn tới ung thư hoặc các bệnh khác như mụn cóc sinh dục (sùi mào gà).

Vi rút nhỏ nhưng có thể gây ra những hậu quả lớn

Vi rút HPV có hơn 100 thể. Ít nhất 40 thể trong đó có thể lây nhiễm vào bộ phận sinh dục và một số loại nhất định khiến người mắc phải có thể bị ung thư và một số bệnh khác liên quan đến HPV

Ở nguy cơ thấp, HPV có thể gây ra mụn cóc trên da hoặc xung quanh bộ phận sinh dục, hậu môn, miệng, hoặc họng. Ví dụ, HPV 6 và 11 gây ra 90% các trường hợp mụn cóc sinh dục. Loại HPV 6 và 11 cũng gây sùi mào gà.

Ở mức nguy cơ cao, HPV có thể dẫn đến ung thư hậu môn, ung thư cổ tư cung, ung hầu họng và những loại ung thư khác

HPV lây truyền phổ biến như thế nào?

HPV lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất hiện nay. Tại Mỹ ước tính có khoảng 14 triệu ca nhiễm HPV sinh dục mới mỗi năm. Theo CDC ước tính hơn 90% nam và 80% nữ có quan hệ tình dục có nhiễm ít nhất 1type HPV ở một thời điểm nào đó trong cuộc đời. Và khoảng 1/2 là nhiễm HPV type nguy cơ cao.

Việc nhiễm HPV không có dấu hiệu để nhận biết, không có triệu chứng khi nhiễm vi rút

Bởi vì HPV thường không có dấu hiệu hay triệu chứng nhận biết nên rất khó để nói rằng ai đó có nhiễm hay không nhiễm HPV.  Ngoài ra, vì không có xét nghiệm tầm soát HPV dành chon am giới nên không có cách nào để biết người đàn ông có nhiễm vi rút hay không?

Đối với nữ giới, xét nghiệm HPV là cần thiết để phát hiện ra sự nhiễm HPV, đặc biệt là những thể vi rút nguy cơ cao với mục đích tầm soát ung thư cổ tử cung. Tại GENTIS trong khoảng thời gian ngắn (8h – 2 ngày) bạn có thể thực hiện xét nghiệm HPV định tính hoặc định Type. Dực trên phân tích DPV – DNA định genotype sử dụng kit PANAGENE chuẩn IVD với độ nhạy cao, độ chính xác 100%. Với công nghệ mới này sẽ xác định tới 32 type HPV trong đó có 19 type nguy cơ cao và 13 type nguy cơ thấp và chỉ 1 lượng nhỏ vi rút HPV đã phát hiện được.

[content_more] => [meta_title] => HPV và nguy cơ gây ung thư và các bệnh nguy hiểm khác [meta_description] => HPV và nguy cơ gây ung thư và các bệnh nguy hiểm khác [meta_keyword] => HPV và nguy cơ gây ung thư và các bệnh nguy hiểm khác [thumbnail_alt] => [post_id] => 214 [category_id] => 15 ) [4] => stdClass Object ( [id] => 212 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201812/do-tin-cay-cua-xet-nghiem-adn-trong-giam-dinh-hinh-su-va-xac-dinh-huyet-thong4_(2).jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2018-12-17 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-10-15 10:31:15 [updated_time] => 2019-10-15 10:31:35 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => do-tin-cay-cua-xet-nghiem-adn-trong-giam-dinh-hinh-su-va-xac-dinh-huyet-thong [title] => Độ tin cậy của xét nghiệm ADN trong giám định hình sự và xác định huyết thống [description] => Ngày nay, công nghệ xét nghiệm ADN phát triển ngày một nhanh và thành tựu của nó đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như y học, sinh học, nông nghiệp,..Đặc biệt, xét nghiệm ADN còn có ý nghĩa quan trọng trong công tra tội phạm và giải quyết các vấn đề xã hội. [content] =>

Xét nghiệm ADN - “chìa khóa vàng” trong giám định hình sự

Nhờ công nghệ xét nghiệm ADN, nhiều bí ẩn trong các vụ án hình sự đã được vạch trần. Cụ thể, thông qua các dấu vết mà hung thủ dể lại như: máu, lông, tóc, tinh trùng,...các nhà điều tra sẽ nhanh chóng tìm ra thủ phạm. Bên cạnh đó, xét nghiệm ADN còn giúp xác định chính xác các mối quan hệ huyết thống, giám định xác định danh tính nạn nhân trong các vụ tai nạn, xác định hài cốt, làm thẻ ADN.

Độ tin cậy của xét nghiệm ADN trong giám định hình sự và xác định huyết thống

Chính vì có ý nghĩa vô cùng đặc biệt đối với các công tác hình sự cũng như cuộc sống của một người, do đó xét nghiệm ADN có độ chính xác ra sao thì được rất nhiều người quan tâm.

 
Xét nghiệm ADN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nên cần được thực hiện với độ chính xác cao nhất.

Để biết được độ chính xác của xét nghiệm ADN, bạn cần chú ý các tiêu chí sau:

Xác định tần suất alen

Tần suất alen chính là tỉ lệ xuất hiện của một alen nào đó trong quần thể ở 1 locus gen trên NST. Thực tế, trong xét nghiệm ADN có hàng chục locus gen được chế tạo và sử dụng ở dạng bộ Kit thương phẩm, các locus gen này nằm trên các NST khác nhau từ cặp số 1 đến cặp số 23.

Thông thường, các chuyên gia phân tích ADN sẽ sử dụng những locus gen khác nhau trên NST khác nhau để đảm bảo tính phân ly độc lập cũng như tính đa hình cao. Hiện nay, các hãng đã cho ra đời nhiều bộ kit phân tích ADN gồm nhiều gen khác nhau và được sử dụng rộng rãi nhất là bộ kit của hãng Appliedbiosystem: Profiler plus 10 gen, Codis 13 gen, Identifiler 16 gen,  GlobalFiler 24 gen và có thể mở rộng thêm số locus gen nhiều hơn nữa. 

Chúng ta phải biết rằng, trong mỗi locus gen lại có nhiều alen khác nhau vì vậy sẽ có rất nhiều đặc điểm khác nhau được phân tích.

Để xác định được tần suất alen, các nhà khoa học cần nghiên cứu, khảo sát về một gen hoặc nhiều gen thuộc số bộ tộc người nhất định. Điều này sẽ giúp xác định tính đa hình của gen đó, sự khác biệt giữa các tộc người, gen có bị đột biến hay không  cũng như tỉ lệ đột biến gen cao hay thấp để từ đó quyết định có nên sử dụng gen đó hay không.

Để chỉ ra được tần suất alen, các nhà nghiên cứu cần phải thu thập được mẫu đã biết chính xác về nguồn gốc: tộc người, không có quan hệ huyết thống, ở các vùng địa lý khác nhau trên các vùng lãnh thổ. Để đảm bảo độ tin cậy, số lượng mẫu phân tích cần lớn. Khi đó, kết quả phân tích thống kê tần số alen và kiểu gen phải phù hợp giữa mẫu nghiên cứu và quần thể lý thuyết có thể sử dụng tiêu chuẩn khi bình phương (x2). Chỉ khi nào đạt được tiêu chuẩn này thì tần suất alen này mới có giá trị và đủ tin cậy để sử dụng xác định trong truy nguyên cá thể và xác định quan hệ huyết thống. 

Số lượng locus gen: 

Bên cạnh tần suất alen, độ tin cậy của xét nghiệm còn phụ thuộc vào cả số lượng locus tham gia phân tích. Số lượng gen phân tích càng nhiều, tần suất của 1 số alen nào đó càng thấp thì mẫu phân tích đó càng có độ chính xác cao, hạn chế tối đa khả năng trùng lặp ngẫu nhiên mẫu trong quần thể.

Trên thực tế, nhiều công trình nghiên cứu đã công bố các kết quả vấn đề này. Ví dụ điển hình nhất là tần suất phân bố các alen của người Kinh, Khơ me,...với một số bộ Kit khác nhau. Theo kiểm định thực tế, nếu xét nghiệm ADN sử dụng bộ Kit Profiler Plus 10 locus gen thì độ tin cậy là: 1/1,48 x 1011, điều này có nghĩa là 148 tỷ người thì mới có khả năng có người thứ 2 trùng kiểu gen. Điều này hoàn toàn phi thực tế vì hiện nay dân số thế giới mới là 7,1 tỷ người. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể tham khảo một số số liệu sau:
  • Độ tin cậy của bộ Kit CODIS 13 locus gen là 1/5,02 x 1016
  • Độ tin cậy của Identifiler 16 locus gen là 1/4,62 x 1019 
  • Độ tin cậy của bộ KIT  GlobalFiler 24 locus gen là 1/1,36 x 1028
Trong giám định huyết thống cha/mẹ - con, các nhà nghiên cứu vẫn phải sử dụng tần suất alen trên cơ sở dựa vào quy luật di truyền về khả năng cho nhận các alen của bố mẹ với con cái. Một người đàn ông bất kỳ thỏa mãn điều kiện cho người con tất cả các alen thì người đó có khả năng là bố đẻ. Tuy nhiên, chúng ta cần biết rằng trong một số trường hợp phải tính cả xác suất để xem có người đàn ông nào khác cũng có khả năng như vậy không? Nếu phân tích ít locus gen (từ 10 -12) thậm trí đến 16 locus gen thì khả năng một vài người đàn ông khác nhau vẫn có khả năng cùng cho con những alen tương tự, nhưng người bố đẻ chỉ có một. Điều này có thể xảy ra là do cha đẻ chỉ truyền cho con một alen ở mỗi locus gen chứ không phải cả kiểu gen.

 
Đến với GENTIS bạn sẽ được thực hiện các dịch vụ xét nghiệm di truyền tốt nhất với sự phục vụ chuyên nghiệp nhất.

Tại GENTIS, qua thực tế phân tích ADN giám định huyết thống, đã có trường hợp số liệu thống kê cho thấy khi phân tích 16 locus gen đã phát hiện một số trường hợp hai người đàn ông hoàn toàn khác nhau cùng cho con các alen giống nhau. Hiện tượng này thường xuất hiện khi có giao phối cận huyết do vậy để tránh sai sót các nhà nghiên cứu cần phải mở rộng thêm nhiều locus gen lên tới 24 hoặc 27.

Độ tin cậy của bộ Kit 16 locus gen Identifiler là 99,9999%, của Kit 24 locus gen GlobalFiler là 99,99999998%.  Trong những trường hợp đặc biệt người ta cần phải chạy tới 200 locus gene và giải trình tự đoạn gen đó, sau đó mới đưa ra được kết luận cuối cùng.

Khi đến thực hiện phân tích ADN tại GENTIS bạn hoàn toàn có thể yên tâm vì độ tin cậy của xét nghiệm ADN là rất cao. Phương pháp có độ chính xác lên đến 100% đối với trường hợp không có quan hệ huyết thống.
[content_more] => [meta_title] => Độ tin cậy của xét nghiệm ADN trong giám định hình sự và xác định huyết thống [meta_description] => Độ tin cậy của xét nghiệm ADN trong giám định hình sự và xác định huyết thống [meta_keyword] => Độ tin cậy của xét nghiệm ADN trong giám định hình sự và xác định huyết thống [thumbnail_alt] => [post_id] => 212 [category_id] => 15 ) [5] => stdClass Object ( [id] => 205 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201910/nobel_y_sinh_2019.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2019-10-08 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-10-10 15:38:17 [updated_time] => 2019-10-10 15:38:17 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => nobel-y-sinh-2019-vinh-danh-kham-pha-ve-te-bao [title] => Nobel Y Sinh 2019 vinh danh khám phá về tế bào [description] => Ủy ban Nobel của Viện Karolinska (Thụy Điển) trao giải Nobel 2019 cho ba nhà khoa học khám phá ra cách tế bào cảm nhận lượng oxy và thích ứng với điều đó. [content] =>

 

Giải thưởng chia đều cho ba nhà khoa học Peter Ratcliffe thuộc Viện Francis Crick tại London (Anh), William G Kaelin thuộc Đại học Harvard (Mỹ) và Gregg L Semenza thuộc Đại học Hopkins (Mỹ).

"Các khám phá của những người đoạt giải Nobel năm nay hé lộ cơ chế của một trong những tiến trình thích nghi thiết yếu nhất của sự sống" - Ủy ban Nobel của Viện Karolinska cho biết trong tuyên bố trao giải chiều 7-10, giờ Việt Nam.

Cả ba sẽ chia nhau giải thưởng trị giá khoảng 913.000 USD.

Theo Ủy ban Nobel của Viện Karolinska, các loài sinh vật cần oxy để duy trì sự sống và con người đã nhận thức được tầm quan trọng của oxy từ nhiều thế kỷ qua. Tuy nhiên, cách mà tế bào thích nghi với các lượng oxy khác nhau vẫn là điều bí ẩn.

"Họ đã thiết lập nền tảng cho sự hiểu biết của chúng ta về mức độ oxy ảnh hưởng đến chức năng sinh lý và chuyển hóa tế bào. Những khám phá của họ cũng mở đường cho những chiến lược mới đầy hứa hẹn để chống thiếu máu, ung thư và nhiều bệnh khác" - tuyên bố trao giải viết.

Trước đó, tổ chức Clarivate Analytics phân tích các trích dẫn hàn lâm từ hơn 34.000 nguồn tài liệu trong năm qua cho thấy các vấn đề liên quan đến tế bào gốc và ung thư được quan tâm bậc nhất trong lĩnh vực y tế.

Trong mùa giải năm nay, nhiều tiêu chuẩn đề cử và đánh giá đã thay đổi. "Chúng tôi cần phải mở rộng tầm nhìn hơn. Trước đây chúng tôi nhìn tập trung vào khu vực châu Âu trong lĩnh vực văn học, bây giờ chúng tôi nhìn ra khắp thế giới.

Trước đây cái nhìn của chúng tôi cũng thiên về nam giới, còn bây giờ chúng tôi có nhiều nữ văn sĩ thực sự tuyệt vời" - ông Anders Olsson, chủ tịch Ủy ban Nobel của Viện Karolinska, cho biết.

Trong thư ngỏ năm nay, Ủy ban Nobel của Viện Karolinska cũng khuyến khích các nhà khoa học đề cử ứng viên đa dạng hơn, kêu gọi đề cử các ứng viên thuộc mọi giới tính, xuất thân, chủ đề... Năm ngoái, viện cũng thay đổi nhân lực khi số lượng phụ nữ được bầu vào viện nhiều hơn.

"Chúng ta đang chứng kiến sự đầu tư khổng lồ vào khoa học hiện nay ở Đông Á, và chúng ta đang có nhiều ứng viên Đông Á được đề cử hơn bất cứ lúc nào" - ông Olsson nói.
 
Trong tuần này, giải Nobel bắt đầu công bố từ giải y sinh vào hôm nay 7-10. Các giải vật lý, hóa học, văn chương, hòa bình sẽ lần lượt công bố vào các ngày tiếp theo, trong khi giải kinh tế sẽ có tên người chiến thắng vào ngày 14-10. Riêng giải Nobel văn học, Viện hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển năm nay sẽ trao "bù" giải năm 2018 bị hoãn.

Câu trả lời còn thiếu

Trước đây, người ta đã biết rằng khi cơ thể không đủ oxy sẽ làm tăng hormone erythropoietin (EPO) để thúc đẩy việc sản xuất hồng cầu - những tế bào vận chuyển oxy của cơ thể. Nhưng không ai biết cơ chế nào kích hoạt phản ứng này.

Phát hiện của bộ ba nhà khoa học đoạt giải Nobel Y sinh năm nay đã trả lời câu hỏi đó.

Họ phát hiện ra rằng cơ chế cảm nhận oxy xuất hiện trong gần như mọi tế bào, không chỉ ở tế bào thận nơi sản sinh EPO. Và khi mức oxy trong máu thấp, còn gọi là hypoxia, một loại phức hợp protein gọi là tác nhân cảm ứng hypoxia (HIF) sẽ tăng lên.

Trong các điều kiện thông thường, HIF biến mất rất nhanh nhưng lại được bảo vệ trong môi trường thiếu oxy. Quan trọng là phức hợp này gắn với một phần DNA gần gene điều khiển EPO.

Các nghiên cứu của họ cho thấy khi mức oxy cao, tế bào chứa rất ít HIF. Nhưng khi mức oxy thấp, lượng HIF tăng lên để gắn vào ADN có thể kết nối và điều chỉnh gene EPO cũng như các gene khác có phần ADN gắn kết với HIF.

Sức ảnh hưởng của khám phá này rất lớn bởi phản ứng của cơ thể với sự thay đổi mức oxy liên quan đến nhiều thứ, từ việc tập thể dục cho đến sự phát triển của phôi thai.

Nó cũng liên quan đến một số căn bệnh khiến bệnh nhân có ít EPO hơn và thiếu máu trầm trọng. Trong ung thư, các khối u thường sử dụng cơ chế liên quan đến oxy để kích thích sự phát triển các mạch máu mới, một lĩnh vực đang được các nhà khoa học nghiên cứu.

Ngoài ra, theo hội đồng trao giải Nobel, cơ chế thích ứng của tế bào với các mức oxy cũng giải thích việc các loài động vật có thể sinh sống tại nhiều khu vực có độ cao khác nhau.

"Là một nhà khoa học, tôi biết rằng nếu mình nhận được cuộc gọi lúc 5h sáng với số điện thoại rất nhiều số, đó đôi lúc sẽ là tin rất tốt, và tim tôi bắt đầu đập liên hồi. Mọi chuyện quá sức tưởng tượng"
Nhà khoa học William Kaelin chia sẻ khoảnh khắc được thông báo nhận giải Nobel

Nhà khoa học William Kaelin là Giáo sư y khoa tại Đại học Harvard. Ông từng được trao giải thưởng Lasker cho nghiên cứu y học cơ bản năm 2016 và Giải thưởng Khoa học Ung thư ASCO 2016. Phòng thí nghiệm của ông nghiên cứu các protein ức chế khối u.

Nhà khoa học Gregg Semenza là Giáo sư khoa ung thư, hóa học sinh học và y học tại Đại học Y khoa Johns Hopkins.

Trong khi đó, ông Peter Ratcliffe là bác sĩ người Anh, đồng thời là nhà sinh học tế bào và phân tử nổi tiếng với công trình nghiên cứu về các phản ứng của tế bào đối với tình trạng thiếu oxygen. Ông còn là thành viên Học viện Francis Crick ở London (Anh).

Từ năm 1901 đến 2018, đã có 216 lần giải Nobel Y học được trao, trong đó có 12 phụ nữ từng được nhận giải này.
[content_more] => [meta_title] => Nobel Y Sinh 2019 vinh danh khám phá về tế bào [meta_description] => Nobel Y Sinh 2019 vinh danh khám phá về tế bào [meta_keyword] => Nobel Y Sinh 2019 vinh danh khám phá về tế bào [thumbnail_alt] => [post_id] => 205 [category_id] => 15 ) [6] => stdClass Object ( [id] => 203 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201909/ivf-03-28-9-2019_(2).jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2019-09-30 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-10-10 15:29:26 [updated_time] => 2019-10-10 15:39:33 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => hoi-ho-tro-sinh-san-ha-noi-to-chuc-thanh-cong-ivf-updating-03 [title] => Hội Hỗ trợ Sinh sản Hà Nội tổ chức thành công IVF Updating 03 [description] => Từ thành công và “sức hút” IVF Updating 01 và 02, Hội Hỗ trợ Sinh sản Hà Nội tiếp tục tổ chức IVF Updating 03 vào ngày 28/9/2019. Chủ đề lần này là: Những yếu tố ảnh hưởng đến thành công của nuôi phôi ngày 5.  [content] =>

IVF Updating - là chuỗi Coffee talk chia sẻ, trao đổi về các xu hướng kỹ thuật mới giữa các chuyên viên phôi học, trưởng phòng tại các Lab miền Bắc do Hội Hỗ trợ Sinh sản Hà Nội tổ chức. IVF Updating mang đến những buổi trò chuyện cởi mở - nơi kiến thức, kinh nghiệm được sẻ chia, nơi các chủ đều được tranh luận để cùng mang lợi ích cho tất cả thành viên tham dự. 

IVF Updating lần 1 với chủ đề: Nuôi phôi ngày 5 và IVF Updating lần 2 với chủ đề: PGT & Chọn phôi chuyển sau khi thực hiện PGT đã diễn ra và nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía khách mời tham dự.
 
Chairman của IVF Udating là GS. Nguyễn Đình Tảo – Chủ tịch Hội Hỗ trợ sinh sản Hà Nội

Sự kiện Coffee Talk Updating lần 3 được diễn ra từ 8 - 11h ngày 28/9/2019 tại Athena Coffee, 57 Trung Hoà – Cầu Giấy – Hà Nội với sự tham dự đông đảo của đại diện các Trung tâm IVF miền Bắc. Chủ đề: Những yếu tố ảnh hưởng đến thành công của nuôi phôi ngày 5 là điều các đơn vị rất quan tâm.
 
TS. Nguyễn Thanh Tùng huyên viên phôi học, Phó Giám đốc Viện Mô phôi Học viện Quân y, chia sẻ về những khó khăn & thuận lợi khi Nuôi phôi ngày 5

Chủ tọa của buổi trao đổi là Giáo sư Nguyễn Đình Tảo - Chủ tịch Hội Hỗ trợ sinh sản Hà Nội. 2 diễn giả là những chuyên gia giàu kinh nghiệm: TS. Nguyễn Thanh Tùng – Chuyên viên phôi học, Phó Giám đốc Viện Mô phôi Học viện Quân y và TS. Liên Hương – Bệnh Viện Phụ Sản Trung ương.
 
 TS Liên Hương - Bệnh viện Phụ sản Trung ương chia sẻ về những kinh nghiệm nuôi phôi ngày 5

Cuộc thảo luận diễn ra sôi nổi khi các vị khách mời liên tiếp đưa ra các câu hỏi, thắc mắc về những khó khăn trong quá trình nuôi phôi ngày 5. Tuy nhiên, sự trao đổi của nhiều chuyên gia đến từ nhiều đơn vị, đặc biệt là những giải đáp đến từ Chairman và 2 speaker đã mang đến rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm bổ ích. IVF Updating số 3 kết thúc và hứa hẹn buổi gặp gỡ lần sau sẽ có chủ đề rất hấp dẫn.

GENTIS vinh dự tiếp tục đồng hành cùng với Hội Hỗ trợ sinh sản Hà Nội tiếp tục tổ chức thành công IVF Updating 03 cũng như lần 1 và lần 2.

Một số hình ảnh tại sự kiện: 
 
Mỹ Hạnh
[content_more] => [meta_title] => Hỗ trợ sinh sản [meta_description] => Hội Hỗ trợ Sinh sản Hà Nội tổ chức thành công IVF Updating 03 [meta_keyword] => IVF,Hội Hỗ trợ sinh sản [thumbnail_alt] => [post_id] => 203 [category_id] => 15 ) [7] => stdClass Object ( [id] => 199 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201811/adn-va-nang-khieu-am-nhac-1.png [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2018-11-19 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-09-27 15:24:22 [updated_time] => 2019-09-27 15:24:22 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => adn-va-nang-khieu-am-nhac [title] => ADN và năng khiếu âm nhạc [description] => Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Molecular Psychiatry – tạp chí Tâm thần Phân tử, cho thấy khả năng âm nhạc của chúng ta có thể được quyết định bởi ADN. [content] =>

Nhóm nghiên cứu, dẫn dắt bởi Giáo sư Irma Jarvela của Đại học Helsinki tại Phần Lan, phát hiện ra rằng năng khiếu âm nhạc và khả năng cảm thụ âm nhạc của con người có được nhờ ảnh hưởng của một số gen.

Một số gen nằm trên nhiễm sắc thể 4 giúp xác định cách chúng ta nghe và cảm nhận âm thanh.

Các nhà nghiên cứu lấy mẫu máu và xét nghiệm ADN của 767 người từ 76 gia đình, tuổi từ 7 đến 94. Một số gia đình có truyền thống âm nhạc lâu đời.

Jarvela và các đồng nghiệp của mình làm sáng tỏ mã di truyền từ các mẫu và tiến hành so sánh giữa các tình nguyện viên, tìm kiếm các biến thể trong ADN của họ. Các tình nguyện viên phải trải qua ba xét nghiệm âm nhạc. Trong số những người thực hiện tốt trong các thử nghiệm, nổi bật lên là sự khác biệt nhỏ nhưng quan trọng trong một số gen nằm trên nhiễm sắc thể 4 giúp xác định cách chúng ta nghe và cảm nhận âm thanh.

Năng khiếu âm nhạc hay tư chất âm nhạc là nhân tố chính quyết định khả năng cảm thụ nhạc và sáng tác

Một biến thể nằm trên một gen được gọi là GATA2 có ý nghĩa quan trọng đối với các tế bào lông ở tai trong. Các tế bào này di chuyển để đáp ứng với tần số khác nhau và truyền tín hiệu thông qua các dây thần kinh thính giác đến não.

Một biến thể báo hiệu khác được tìm thấy là một gen được gọi là PCDH7, có vai trò quan trọng trong một phần của não gọi là hạch hạnh nhân - được cho là yếu tố dẫn dắt cách chúng ta chuyển đổi âm thanh vào não.

Đây chỉ là một vài điểm nghiên cứu mới này.

Thông thường, năng khiếu âm nhạc hay tư chất âm nhạc là nhân tố chính quyết định khả năng cảm thụ nhạc và hưởng thụ âm nhạc - và đây là một điều kiện tiên quyết cho một các khả năng “thứ cấp” như  các kỹ năng để chơi nhạc, điều mà còn phụ thuộc yếu tố văn hóa và môi trường.

"Năng khiếu âm nhạc là một đặc điểm hành vi phức tạp” Jarvela nói, nhấn mạnh rằng nghiên cứu của cô chỉ mới chỉ ra một phần của vấn đề.

 “Yếu tố môi trường, chẳng hạn như môi trường âm nhạc thời thơ ấu, thiết lập từ cha mẹ, anh chị em, và nền tảng giáo dục âm nhạc ảnh hưởng đến khả năng âm nhạc" – Jarvela cũng cho biết thêm.

Các nhà nghiên cứu nói rằng họ đã có kế hoạch để kiểm tra sự tương tác của những yếu tố này cụ thể hơn từ dữ liệu thu thập từ các gia đình thông qua bảng câu hỏi và từ các thông tin ADN cá nhân.

NASA dịch

Theo ABC science

[content_more] => [meta_title] => ADN và năng khiếu âm nhạc [meta_description] => ADN và năng khiếu âm nhạc [meta_keyword] => ADN và năng khiếu âm nhạc [thumbnail_alt] => [post_id] => 199 [category_id] => 15 ) )

Vai trò quan trọng của xét nghiệm di truyền trong hỗ trợ sinh sản tại Việt Nam

Mặc dù được xem là một trong những quốc gia có tỉ lệ phát triển dân số cao trên thế giới song tỉ lệ hiếm muộn trong độ tuổi sinh sản tại Việt Nam vẫn chiếm tỉ lệ cao (7-10%).

GENTIS phối hợp tổ chức Hội nghị Y khoa Quốc tế “Tư vấn di truyền sản khoa”

Hội nghị Tư vấn di truyền sản khoa quy tụ gần 300 nhà khoa học, bác sĩ trong lĩnh vực di truyền học và sản khoa, nhi khoa, sẽ góp phần đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và ứng dụng phân tích di truyền hỗ trợ sinh sản tại Việt Nam. 

GENTIS tài trợ hội nghị hệ gen học lâm sàng các bệnh di truyền hiếm gặp và công nghệ tiên tiến trong y sinh

Ngày 10/11/2018, Trường Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện ĐH Y Hà Nội đã tổ chức thành công "Hội nghị hệ gen học lâm sàng các bệnh di truyền hiếm gặp và công nghệ tiên tiến trong Y sinh", GENTIS vinh dự được trở thành nhà tài trợ chính cho hội nghị. 

HPV và nguy cơ gây ung thư và các bệnh nguy hiểm khác

HPV (từ viết tắt của Human Papillomavirus) là một loại vi rút gây u nhú ở người, là nguyên nhân gây ra bệnh sùi mào gà và có lên quan đến hầu hết các các ca ung thư cổ tử cung và một số loại ung thư khác.

Độ tin cậy của xét nghiệm ADN trong giám định hình sự và xác định huyết thống

Ngày nay, công nghệ xét nghiệm ADN phát triển ngày một nhanh và thành tựu của nó đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như y học, sinh học, nông nghiệp,..Đặc biệt, xét nghiệm ADN còn có ý nghĩa quan trọng trong công tra tội phạm và giải quyết các vấn đề xã hội.

Nobel Y Sinh 2019 vinh danh khám phá về tế bào

Ủy ban Nobel của Viện Karolinska (Thụy Điển) trao giải Nobel 2019 cho ba nhà khoa học khám phá ra cách tế bào cảm nhận lượng oxy và thích ứng với điều đó.

Hội Hỗ trợ Sinh sản Hà Nội tổ chức thành công IVF Updating 03

Từ thành công và “sức hút” IVF Updating 01 và 02, Hội Hỗ trợ Sinh sản Hà Nội tiếp tục tổ chức IVF Updating 03 vào ngày 28/9/2019. Chủ đề lần này là: Những yếu tố ảnh hưởng đến thành công của nuôi phôi ngày 5. 

ADN và năng khiếu âm nhạc

Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Molecular Psychiatry – tạp chí Tâm thần Phân tử, cho thấy khả năng âm nhạc của chúng ta có thể được quyết định bởi ADN.
ĐĂNG KÝ DỊCH VỤ TẠI GENTIS
Cảm ơn Quý khách đã tin tưởng sử dụng dịch vụ của GENTIS,
Quý khách vui lòng điền thông tin bên dưới để được hỗ trợ,
tư vấn một cách tốt nhất!
i9bet https://789bethv.com/ 68gamebai https://jun88.black/ hi88.gives iwin https://157.230.195.11/ Hi88 https://okvip.green/ jun88 ph trang chủ hi88 hi88 trang chủ hi88 hi88 gg nhà cái uy tín website hi88 https://139.59.222.230/ https://hi88o.com/ https://bet88.pictures/ hi88 V9bet

Xem Socolive trực tuyến tiếng Việt

Link Bóng Đá Lu miễn phí

Link Rakhoi TV bóng đá trực tuyến

Xem tructiep https://xoilaczll.tv/

Link trực tiếp MitomTV bình luận tiếng Việt https://f8betht.baby Xem tructiep https://uniscore.com/vi NEW88 NEW88 789BET 789BET 789BET
Đối tác