Array
(
[0] => stdClass Object
(
[id] => 449
[id_crawler] =>
[category_product] => NULL
[thumbnail] => tin-chuyen-nganh/7.2020/cach-dao-thai-virus-hpv-ra-khoi-co-the.jpg
[album] =>
[url_video] =>
[is_status] => 1
[is_featured] => 0
[is_form] => 0
[displayed_time] => 2020-07-30
[program] => 0
[number] => 1
[viewed] => 0
[type] =>
[type_career] =>
[level] =>
[address] =>
[address_career] =>
[expiration_time] => 0000-00-00
[created_time] => 2020-07-30 10:29:20
[updated_time] => 2020-11-10 16:23:12
[files] =>
[salary] =>
[time] =>
[created_by] =>
[is_table_content] =>
[language_code] => vi
[slug] => nhiem-virus-hpv-co-tu-het-khong-co-cach-nao-de-dieu-tri-virus-hpv-khong
[title] => Nhiễm virus HPV có tự hết không? Có cách nào để điều trị virus HPV không?
[description] => HPV không chỉ gây ung thư cổ tử cung mà còn nhiều bệnh nguy hiểm khác nhưng hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng việc tiêm vắc-xin và tiến hành xét nghiệm tầm soát định kỳ. Virus HPV có tự hết hay không là câu hỏi của nhiều chị em phụ nữ đặt ra. Qua bài viết sau, hãy cùng tìm câu trả lời nhé!
[content] => Đã nhiễm virus HPV thì có tự hết không?
HPV là một loại virus gây u nhú ở người và là nguyên nhân chính dẫn đến ung thư cổ tử cung - căn bệnh đã cướp đi sinh mạng của hàng ngàn phụ nữ trên toàn thế giới.
HPV lây truyền chủ yếu qua đường tình dục, ngoài ra, bạn có thể nhiễm phải chúng qua tiếp xúc da, tiếp xúc tay miệng với bộ phận sinh dục, tiếp xúc với đồ vật của người nhiễm HPV hoặc mẹ lây truyền sang con…Vậy virus HPV có tự hết không?
Dấu hiệu nhiễm HPV thường không rõ rệt vì thế nhiều chị em không thể biết mình nhiễm nếu không thực hiện xét nghiệm. 70% HPV mới nhiễm tự hết trong vòng 1 năm. 91% số người nhiễm tự hết trong vòng hai năm. Thời gian trung bình cho nhiễm HPV mới là 8 tháng, chỉ một phần nhỏ là tiến triển thành ung thư cổ tử cung.

Nhiễm virus HPV có thể điều trị được không?
Hiện nay chưa có biện pháp để điều trị HPV. Bác sĩ có thể loại bỏ các tổn thương đường sinh sản có thể quan sát bằng mắt thường và mụn sinh dục gây nên bởi HPV, nhưng họ không thể tiêu diệt được virus.
Không giống như các bệnh lây truyền qua đường tình dục có căn nguyên vi khuẩn như lậu, Chlamydia hay giang mai, không có thuốc kháng sinh để chữa HPV. Chúng ta có thể tăng cường hệ thống miễn dịch để có thể hạn chế các thương tổn và một số loại tiền ung thư ở hậu môn, âm đạo.
Nhưng không phải lúc nào cũng có thể phục hồi được các tổn thương.
Thời gian trung bình từ khi nhiễm HPV nguy cơ thấp (nguyên nhân gây mụn cóc) cho tới khi biến mất là 6-8 tháng. Do đó, phần lớn người nhiễm HPV sẽ không còn mụn cóc ngay cả khi không điều trị, một số trường hợp cần một lần điều trị, số khác vẫn có tổn thương trong vòng 24 tháng điều trị.

Làm thế nào để ngăn ngừa các bệnh lây nhiễm do virus HPV?
Sau khi đã tìm hiểu virus HPV có tự hết không từ đó chúng ta cần biết các biện pháp giúp ngăn ngừa lây nhiễm virus HPV:
- Tiêm vắc xin HPV được xem là một trong những cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa các bệnh do HPV gây ra, đặc biệt là UTCTC, ung thư hậu môn hay mụn cóc sinh dục…
- Chế độ sinh hoạt tình dục an toàn, lành mạnh, chung thủy
- Định kỳ sàng lọc phát hiện ung thư cổ tử cung: Định kỳ sàng lọc cho phụ nữ trong độ tuổi từ 21 đến 65 có thể giúp phòng chống ung thư cổ tử cung.
.jpg)
Vậy, xét nghiệm HPV ở đâu tốt nhất?
Với 10 năm kinh nghiệm, GENTIS là nơi quy tụ đội ngũ các nhà khoa học, các chuyên gia tư vấn giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực di truyền, cùng đội ngũ kỹ thuật viên, tư vấn viên chuyên nghiệp…
- Phát hiện tới 40 types HPV: Cho đến nay tại Việt Nam GENTIS là đơn vị có thể xét nghiệm và phát hiện tới 40 types HPV.
- Nơi thực hiện: Xét nghiệm được thực hiện trực tiếp tại trung tâm xét nghiệm quốc tế GENTIS, mẫu không bị chuyển đi xa, đảm bảo chất lượng
- Khách hàng có thể tự mẫu tại nhà: Tại phòng xét nghiệm quốc tế GENTIS - chúng tôi cung cấp bộ dụng cụ Evalyn có thể tự thu mẫu tại nhà cho tất cả các phụ nữ cần xét nghiệm sàng lọc HPV.
- Kết quả nhanh chóng: Chỉ từ 2 ngày sau khi nhận mẫu kết quả sẽ được trả cho khách hàng.
- Mẫu xét nghiệm: Dịch quệt cổ tử cung
- Công nghệ: Của Mỹ và Hàn Quốc
- Chi phí tối ưu nhất
- Kết quả xét nghiệm được ngoại kiểm bởi UK NEQS – của Vương quốc Anh
Địa chỉ GENTIS:
GENTIS HCM
- 8/24 Nguyễn Đình Khơi, Phường 4 Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
- 1800 2010 - 0888.40.2010
GENTIS HÀ NỘI
- Tầng 2, Tòa nhà HCMCC, 249A Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội
- 1800 2010 - 0988.00.2010
[content_more] =>
[meta_title] => Nhiễm virus HPV có tự hết không? Có cách nào để điều trị virus HPV không?
[meta_description] => HPV không chỉ gây ung thư cổ tử cung mà còn nhiều bệnh nguy hiểm khác nhưng virus HPV có tự hết hay không là câu hỏi của nhiều chị em phụ nữ đặt ra.
[meta_keyword] => virus HPV,virus hpv có tự hết không,nhiễm virus hpv
[thumbnail_alt] =>
[post_id] => 449
[category_id] => 15
)
[1] => stdClass Object
(
[id] => 448
[id_crawler] =>
[category_product] => NULL
[thumbnail] => dich-vu/throm/throm-4yeuto-2.jpg
[album] =>
[url_video] =>
[is_status] => 1
[is_featured] => 0
[is_form] => 1
[displayed_time] => 2020-07-29
[program] => 0
[number] => 1
[viewed] => 0
[type] =>
[type_career] =>
[level] =>
[address] =>
[address_career] =>
[expiration_time] => 0000-00-00
[created_time] => 2020-07-29 14:54:10
[updated_time] => 2020-07-29 16:09:28
[files] =>
[salary] =>
[time] =>
[created_by] =>
[is_table_content] =>
[language_code] => vi
[slug] => thrombophilia-su-lien-quan-giua-4-yeu-to-v-ii-mthfr-pai1-den-say-thai-lien-tiep
[title] => Thrombophilia – Sự liên quan giữa 4 yếu tố: V, II, MTHFR, PAI-1 đến sảy thai liên tiếp
[description] => Bản chất của mang thai đã là một quá trình tăng đông sinh lý, cộng hưởng với yếu tố tăng đông của hội chứng Thrombophilia sẽ khiến thai phụ có nguy cơ cao gặp các biến chứng nguy hiểm như: Tiền sản giật, sảy thai, lưu thai, thai chậm phát triển trong tử cung (IUGR), sinh non.
[content] =>
Xét nghiệm Thrombophilia di truyền
Xét nghiệm Thrombophilia di truyền nhằm giúp bác sĩ xác định nguy cơ tăng đông do đột biến các yếu tố di truyền. Xét nghiệm Thrombophilia tại GENTIS phát hiện 6 đột biến (đồng hợp tử hoặc dị hợp tử) xảy ra trên 4 gen thường gặp bao gồm:
- Gen yếu tố V: G1691A (FV Leiden) và A4070G (FV R2)
- Gen yếu tố II: G20210A
- Gen MTHFR: C677T và A1298C
- Gen mã hoá Plasminogen activator inhibitor - 1 (PAI-1)
|
Liên quan giữa 4 yếu tố: V, II, MTHFR, PAI- 1 đến sảy thai liên tiếp
1. Đột biến trên gen mã hóa yếu tố V
Đột biến G1691A trên gen mã hóa yếu tố V (còn gọi là đột biến Factor V Leiden) là đột biến hay gặp và quan trọng nhất liên quan đến của huyết khối tĩnh mạch nguyên phát và tái phát trong thai kỳ. Đột biến này khiến cho quá trình yếu tố V bị bất hoạt bởi protein C trong quá trình đông máu xảy ra chậm hơn, khiến cho quá trình đông máu diễn ra liên tục trong thời gian dài hơn.
Dị hợp tử của đột biến này khiến cho nguy cơ đông máu tăng khoảng 5-10 lần, đối với trường hợp đồng hợp tử thì tăng cao 100 lần. Gần đây, một đột biến khác là A4070G trên gen F5 (còn gọi là đột biến Factor V R2) cũng được cho rằng có liên quan đến việc tăng nguy cơ đông máu.
2. Đột biến trên gen mã hóa yếu tố II
Khi gen prothrombin bị biến đổi, hàm lượng prothrombin - protein liên quan đến quá trình hình thành cục máu đông tăng lên dẫn đến tăng nguy cơ huyết khối tĩnh mạch (VTE). Đột biến này chiếm 17% đối tượng phụ nữ mang thai có liên quan đến VTE. [3]
3. Đột biến trên gen MTHFR
Đột biến gen MTHFR sẽ dẫn đến hiện tượng ứ đọng và tăng homocysteine, nguyên nhân gây ra cục máu đông và làm cứng thành mạch.


Bổ sung folate, vitamin B6, vitamin B12 giúp giảm nồng độ homocysteine trong máu qua đó giảm thiểu tỷ lệ mắc VTE [1]. Ngoài ra, bệnh nhân bị đột biến dị hợp tử hoặc đồng hợp tử MTHFR, acid folic gặp khó khăn khi chuyển hoá thành dạng folate – dạng hoạt động trong cơ thể, dẫn đến việc dư thừa acid folic nhưng lại thiếu hụt folate. Do đó, bệnh nhân mang đột biến MTHFR cần được tư vấn bổ sung dinh dưỡng hợp lý.
4. Đột biến trên gen PAI – 1
Mang thai là tình trạng tăng đông máu với hoạt động tiêu sợi huyết giảm dần, nguyên nhân chủ yếu là do sự gia tăng chất ức chế hoạt hóa plasminogen loại 1 (PAI – 1).
PAI-1 ngăn chặn sự xâm lấn của phôi thai vào nội mạc tử cung. Các nghiên cứu ghi nhận PAI – 1 trong huyết tương ở nhóm sảy thai liên tiếp cao hơn so với phụ nữ mang thai khỏe mạnh. [5]
Một phân tích tổng hợp gần đây của Li et al. (2015) bao gồm 22 nghiên cứu với 4306 trường hợp và 3076 ca đối chứng cho thấy rằng đa hình PAI-1 4G/5G liên quan đến tăng nguy cơ sảy thai liên tiếp (p = 0,0003), đặc biệt là trong phân nhóm da trắng (p <0,001). [6]
Khosravi và cộng sự (2014) tiếp tục phát hiện ra rằng tỷ lệ PAI-1 -675 4G/5G cao ở bệnh nhân sảy thai liên tiếp cũng như ở bệnh nhân thất bại chuyển phôi (p <0,001). [7]
Ghi nhận tại Trung tâm xét nghiệm di truyền GENTIS trên 1.121 bệnh nhân có tiền sử sảy thai, thai lưu liên tiếp có:
- 35,32% mang đột biến MTHFR C677T;
- 49,06% mang đột biến MTHFR A1298C
- 79,04% mang gen đột biến PAI – 1.
|

Tài liệu tham khảo:
- ACOG 2016 Fall Conference, Thrombophilia in Pregnancy
- Louise E. (2015), Thrombophilia and Pregnancy Complications, International Journal of Molecular Sciences
- Yvonne Dobbenga-Rhodes (2016), Shedding Light on Inherited Thrombophilias, DOI: 10.1097/JPN.0000000000000146
- Walid A., Abdulsamad W., Samer A., Faten M., Rami A. (2016), Association of Methylenetetrahydrofolate Reductase C677T and A1298C Gene Polymorphisms With Recurrent Pregnancy Loss in Syrian Women, Reproductive Sciences 1-5
- Yao Ye, Aurelia Vattai, Xi Zhang, Junyan Zhu (2017), Role of Plasminogen Activator Inhibitor Type 1 in Pathologies of Female Reproductive Diseases, International Journal of Molecular Sciences
- Li X., Liu Y., Zhang R., Tan J., Chen L., Liu Y. Meta-analysis of the association between plasminogen activator inhibitor-1 4G/5G polymorphism and recurrent pregnancy loss. Sci. Monit. Int. Med. J. Exp. Clin. Res. 2015;21:1051–1056. doi: 10.12659/MSM.892898.
- Khosravi F., Zarei S., Ahmadvand N., Akbarzadeh-Pasha Z., Savadi E., Zarnani A.H., Sadeghi M.R., Jeddi-Tehrani M. Association between plasminogen activator inhibitor 1 gene mutation and different subgroups of recurrent miscarriage and implantation failure. Assist. Reprod. Genet. 2014;31:121–124. doi: 10.1007/s10815-013-0125-8.
[content_more] =>
[meta_title] => Thrombophilia – Sự liên quan giữa 4 yếu tố: V, II, MTHFR, PAI-1 đến sảy thai liên tiếp
[meta_description] => Bản chất của mang thai đã là một quá trình tăng đông sinh lý, cộng hưởng với yếu tố tăng đông của hội chứng Thrombophilia sẽ khiến thai phụ có nguy cơ cao gặp các biến chứng nguy hiểm như: Tiền sản giật, sảy thai, lưu thai, thai chậm phát triển trong tử c
[meta_keyword] => Thrombophilia
[thumbnail_alt] =>
[post_id] => 448
[category_id] => 15
)
[2] => stdClass Object
(
[id] => 445
[id_crawler] =>
[category_product] => NULL
[thumbnail] => tin-tuc/7.2020/thrombophilia-gay-nhieu-nguye-co-cho-thai-ky.jpg
[album] =>
[url_video] =>
[is_status] => 1
[is_featured] => 0
[is_form] => 0
[displayed_time] => 2020-07-23
[program] => 0
[number] => 1
[viewed] => 0
[type] =>
[type_career] =>
[level] =>
[address] =>
[address_career] =>
[expiration_time] => 0000-00-00
[created_time] => 2020-07-23 16:34:36
[updated_time] => 2021-09-06 16:54:06
[files] =>
[salary] =>
[time] =>
[created_by] =>
[is_table_content] =>
[language_code] => vi
[slug] => thrombophilia-di-truyen-gay-ra-nhieu-nguy-co-cho-phu-nu-mang-thai
[title] => Thrombophilia di truyền gây ra nhiều nguy cơ cho phụ nữ mang thai
[description] => Một nghiên cứu thống kê được thực hiện vào năm 2017 cho thấy: Tỷ lệ bệnh nhân mang đột biến gen gây nên hội chứng Thrombophilia di truyền bị mất thai ở tam cá nguyệt thứ 2 là 21%, trong khi tỷ lệ này gặp ở nhóm chứng (thai kì khỏe mạnh) chỉ chiếm 3,9% (OR = 5,5). Trong đó đột biến Yếu tố V Leiden, đồng hợp tử MTHFR C677T có liên quan chủ yếu nhất.
[content] =>
Thrombophilia (hay hội chứng tăng đông) được định nghĩa là nhóm các rối loạn di truyền hoặc mắc phải, điển hình bởi xu hướng hình thành cục máu đông cao hơn bình thường. |
Phân loại Thrombophilia
Theo Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG 2016), Thrombophilia gồm:[1]
Thrombophilia di truyền: Do một số đột biến trong các gen mã hoá cho các protein liên quan đến quá trình đông máu như yếu tố V Leiden, V R2, Prothrombin (yếu tố II) …
Thrombophilia mắc phải:
- Hội chứng Antiphospholipid (APS) Lupus anticoagulant, anticardiolipin, Beta-2 glycoprotein-1
- Thiếu hụt protein S và protein C
Thrombophilia phối hợp: Bao gồm do di truyền và mắc phải. Ví dụ: Đột biến gen Methylene tetrahydrofolate reductase (MTHFR) và sự thiếu hụt của Folate tự nhiên (vitamin B9), vitamin B12.

Nguy cơ của phụ nữ mang Thrombophilia di truyền trong thai kỳ
[2] Mang thai vốn là một quá trình tăng đông sinh lý, cộng hưởng với hội chứng Thrombophilia càng làm gia tăng nguy cơ huyết khối có thể dẫn đến nhiều biến chứng thai kỳ không mong muốn như:

Thrombophilia gây sảy thai, thai lưu liên tiếp
Nghiên cứu được thực hiện trên quần thể phụ nữ Syria (2017) với mẫu nghiên cứu là 100 phụ nữ có tiền sử sảy thai, thai lưu liên tiếp cho thấy và nhóm chứng là 106 phụ nữ khỏe mạnh cho thấy: Đồng hợp tử C677T và/hoặc A1289C của yếu tố MTHFR là 2 yếu tố nguy cơ cao dẫn tới sảy thai, thai lưu liên tiếp. [3]
Một phân tích tổng hợp gần đây của Li et al. (2015) bao gồm 22 nghiên cứu với 4.306 trường hợp và 3.076 ca đối chứng cho thấy rằng đa hình PAI-1 4G/5G liên quan đến tăng nguy cơ sảy thai liên tiếp (p = 0,0003), đặc biệt là trong quẩn thể người da trắng (p <0,001). [4]
Khosravi và cộng sự (2014) tiếp tục phát hiện ra rằng tỷ lệ đột biến PAI-1-675 4G/5G tăng cao ở bệnh nhân sảy thai liên tiếp cũng như ở bệnh nhân thất bại chuyển phôi (p <0,001). [5]

Thrombophilia di truyền liên quan đến hiện tượng mất thai muộn:
Một nghiên cứu thống kê được thực hiện vào năm 2017 cho thấy: Tỷ lệ bệnh nhân mang đột biến gen gây nên hội chứng Thrombophilia di truyền bị mất thai ở tam cá nguyệt thứ 2 là 21%, trong khi tỷ lệ này gặp ở nhóm chứng (thai kì khỏe mạnh) chỉ chiếm 3,9% (OR = 5,5). Trong đó đột biến Yếu tố V Leiden, đồng hợp tử MTHFR C677T có liên quan chủ yếu nhất.
Tỷ lệ mắc bệnh huyết khối ở phụ nữ bị mất ba tháng cuối (> 20 tuần) dao động từ 20 đến 50%.
Singla 2017, “Recurrent Pregnancy Loss and Inherited Thrombophilia” (2017),
Thrombophilia di truyền liên quan đến thất bại IVF liên tiếp
Nghiên cứu thực hiện trên 96 phụ nữ vô sinh có tiền sử sảy thai liên tiếp so sánh với nhóm chứng gồm 95 phụ nữ khỏe mạnh có khả năng sinh sản tự nhiên. Kết quả cho thấy:
- Có ít nhất một yếu tố Thrombohilia được gọi là yếu tố góp phần làm giảm tỷ lệ sinh thành công của bệnh nhân sau khi làm IVF.
- Đột biến của yếu tố V Leiden và dạng đột biến đồng hợp tử của đột biến MTHFR là 2 yếu tố rủi ro nhất.
Leila Safdarian (2014), “Recurrent IVF failure and hereditary thrombophilia”
Xét nghiệm Thrombophilia di truyền
Xét nghiệm Thrombophilia di truyền nhằm giúp bác sĩ xác định nguy cơ tăng đông do đột biến các yếu tố di truyền.
Xét nghiệm Thrombophilia tại GENTIS phát hiện 6 đột biến (đồng hợp tử hoặc dị hợp tử) xảy ra trên 4 gen thường gặp bao gồm:
- Gen yếu tố V: G1691A (FV Leiden) và A4070G (FV R2)
- Gen yếu tố II: G20210A
- Gen MTHFR: C677T và A1298C
- Gen mã hoá Plasminogen activator inhibitor - 1 (PAI-1)
Thời gian trả kết quả: 5 ngày.
Mẫu xét nghiệm: Mẫu máu toàn phần trong ống chống đông EDTA.
Công nghệ: Giải trình tự gen trên hệ thống tự động ABI3130xl (ABI, Hoa Kỳ).
Ai nên làm xét nghiệm này?
- Phụ nữ trước khi mang thai có tiền sử sảy thai liên tiếp, tiền sản giật, lưu thai, thai kém phát triển.
- Phụ nữ mang thai có dấu hiệu bào thai kém phát triển.

Tài liệu tham khảo:
- ACOG 2016 Fall Conference, Thrombophilia in Pregnancy
- Louise E. (2015), Thrombophilia and Pregnancy Complications, International Journal of Molecular Sciences
- Walid Al-Achkarr (2017), “Association of Methylenetetrahydrofolate Reductase C677T and A1298C Gene Polymorphisms With Recurrent Pregnancy Loss in Syrian Women”
- Li X., Liu Y., Zhang R., Tan J., Chen L., Liu Y. Meta-analysis of the association between plasminogen activator inhibitor-1 4G/5G polymorphism and recurrent pregnancy loss. Med. Sci. Monit. Int. Med. J. Exp. Clin. Res. 2015;21:1051–1056. doi: 10.12659/MSM.892898.
- Khosravi F., Zarei S., Ahmadvand N., Akbarzadeh-Pasha Z., Savadi E., Zarnani A.H., Sadeghi M.R., Jeddi-Tehrani M. Association between plasminogen activator inhibitor 1 gene mutation and different subgroups of recurrent miscarriage and implantation failure. J. Assist. Reprod. Genet. 2014;31:121–124. doi: 10.1007/s10815-013-0125-8.
[content_more] =>
[meta_title] => Thrombophilia di truyền gây ra nhiều nguy cơ cho phụ nữ mang thai
[meta_description] => Một nghiên cứu thống kê được thực hiện vào năm 2017 cho thấy: Tỷ lệ bệnh nhân mang đột biến gen gây nên hội chứng Thrombophilia di truyền bị mất thai ở tam cá nguyệt thứ 2 là 21%, trong khi tỷ lệ này gặp ở nhóm chứng (thai kì khỏe mạnh) chỉ chiếm 3,9% (OR
[meta_keyword] => Thrombophilia,Hội chứng tăng đông,GENTIS,Xét nghiệm thrombophilia
[thumbnail_alt] =>
[post_id] => 445
[category_id] => 15
)
[3] => stdClass Object
(
[id] => 443
[id_crawler] =>
[category_product] => NULL
[thumbnail] => tin-tuc/7.2020/throm_va_nguy_co_cho_ba_bau.jpg
[album] =>
[url_video] =>
[is_status] => 1
[is_featured] => 0
[is_form] => 0
[displayed_time] => 2020-07-22
[program] => 0
[number] => 1
[viewed] => 0
[type] =>
[type_career] =>
[level] =>
[address] =>
[address_career] =>
[expiration_time] => 0000-00-00
[created_time] => 2020-07-22 09:46:34
[updated_time] => 2021-09-06 17:01:55
[files] =>
[salary] =>
[time] =>
[created_by] =>
[is_table_content] =>
[language_code] => vi
[slug] => thrombophilia-di-truyen-nguyen-nhan-dan-toi-tinh-trang-say-thai-thai-luu-lien-tiep
[title] => Thrombophilia di truyền - nguyên nhân dẫn tới tình trạng sảy thai, thai lưu liên tiếp
[description] => Mang thai vốn là một quá trình tăng đông sinh lý, cộng hưởng với hội chứng Thrombophilia càng làm gia tăng nguy cơ huyết khối có thể dẫn đến nhiều biến chứng thai kỳ không mong muốn như: sảy thai, lưu thai, thai kém phát triển...
[content] =>
Thrombophilia là gì?
Thrombophilia (hay hội chứng tăng đông) được định nghĩa là nhóm các rối loạn di truyền hoặc mắc phải, điển hình bởi xu hướng hình thành cục máu đông trong các tĩnh mạch hoặc động mạch cao hơn bình thường.

Nguy cơ của phụ nữ mang Thrombophilia di truyền trong thai kỳ [1]
Thay đổi sinh lý trong thai kỳ dẫn đến tình trạng tăng khả năng đông máu, giảm hoạt động chống đông máu và giảm tiêu sợi huyết. Sự thay đổi này được coi là “mạng lưới an toàn” cho cả mẹ và thai nhi nhằm duy trì chức năng nhau thai, đồng thời giảm thiểu đến mức tối đa những biến chứng chảy máu trong thai kỳ, trong chuyển dạ và sau sinh.
Mang thai vốn là một quá trình tăng đông sinh lý, cộng hưởng với hội chứng Thrombophilia càng làm gia tăng nguy cơ huyết khối có thể dẫn đến nhiều biến chứng thai kỳ không mong muốn như:

Thrombophilia gây sảy thai, thai lưu liên tiếp
Nghiên cứu được thực hiện trên quần thể phụ nữ Syria (2017) với mẫu nghiên cứu là 100 phụ nữ có tiền sử sảy thai, thai lưu liên tiếp cho thấy và nhóm chứng là 106 phụ nữ khỏe mạnh cho thấy: Đồng hợp tử C677T và/hoặc A1289C của yếu tố MTHFR là 2 yếu tố nguy cơ cao dẫn tới sảy thai, thai lưu liên tiếp [2]
Một phân tích tổng hợp gần đây của Li et al. (2015) bao gồm 22 nghiên cứu với 4.306 trường hợp và 3.076 ca đối chứng cho thấy rằng đa hình PAI-1 4G/5G liên quan đến tăng nguy cơ sảy thai liên tiếp (p = 0,0003), đặc biệt là trong quần thể người da trắng (p <0,001) [3].
Khosravi và cộng sự (2014) tiếp tục phát hiện ra rằng tỷ lệ đột biến PAI-1-675 4G/5G tăng cao ở bệnh nhân sảy thai liên tiếp cũng như ở bệnh nhân thất bại chuyển phôi (p <0,001) [4].

Xét nghiệm Thrombophilia di truyền
Xét nghiệm Thrombophilia di truyền nhằm giúp bác sĩ xác định nguy cơ tăng đông do đột biến các yếu tố di truyền.
Xét nghiệm Thrombophilia tại GENTIS phát hiện 6 đột biến (đồng hợp tử hoặc dị hợp tử) xảy ra trên 4 gen thường gặp bao gồm:
- Gen yếu tố V: G1691A (FV Leiden) và A4070G (FV R2)
- Gen yếu tố II: G20210A
- Gen MTHFR: C677T và A1298C
- Gen mã hoá Plasminogen activator inhibitor - 1 (PAI-1)
|
Ai nên làm xét nghiệm này?
- Phụ nữ trước khi mang thai có tiền sử sảy thai liên tiếp, tiền sản giật, lưu thai, thai kém phát triển.
- Phụ nữ mang thai có dấu hiệu bào thai kém phát triển.
Thời gian trả kết quả: 5 ngày
Mẫu xét nghiệm: Mẫu máu toàn phần trong ống chống đông EDTA
Công nghệ: Giải trình tự gen trên hệ thống tự động ABI3130xl (ABI, Hoa Kỳ)
Tài liệu tham khảo:
- Louise E. (2015), Thrombophilia and Pregnancy Complications, International Journal of Molecular Sciences
- Walid Al-Achkarr (2017), “Association of Methylenetetrahydrofolate Reductase C677T and A1298C Gene Polymorphisms With Recurrent Pregnancy Loss in Syrian Women”
- Li X., Liu Y., Zhang R., Tan J., Chen L., Liu Y. Meta-analysis of the association between plasminogen activator inhibitor-1 4G/5G polymorphism and recurrent pregnancy loss. Med. Sci. Monit. Int. Med. J. Exp. Clin. Res. 2015;21:1051–1056. doi: 10.12659/MSM.892898.
- Khosravi F., Zarei S., Ahmadvand N., Akbarzadeh-Pasha Z., Savadi E., Zarnani A.H., Sadeghi M.R., Jeddi-Tehrani M. Association between plasminogen activator inhibitor 1 gene mutation and different subgroups of recurrent miscarriage and implantation failure. J. Assist. Reprod. Genet. 2014;31:121–124. doi: 10.1007/s10815-013-0125-8.
[content_more] =>
[meta_title] => Thrombophilia di truyền - nguyên nhân dẫn tới tình trạng sảy thai, thai lưu liên tiếp
[meta_description] => Mang thai vốn là một quá trình tăng đông sinh lý, cộng hưởng với hội chứng Thrombophilia càng làm gia tăng nguy cơ huyết khối có thể dẫn đến nhiều biến chứng thai kỳ không mong muốn như: sảy thai, lưu thai, thai kém phát triển...
[meta_keyword] => sảy thai,thrombophilia,lưu thai,GENTIS
[thumbnail_alt] =>
[post_id] => 443
[category_id] => 15
)
[4] => stdClass Object
(
[id] => 442
[id_crawler] =>
[category_product] => NULL
[thumbnail] => tin-tuc/7.2020/gs_tao_va_16a.jpg
[album] =>
[url_video] =>
[is_status] => 1
[is_featured] => 0
[is_form] => 0
[displayed_time] => 2020-07-21
[program] => 0
[number] => 1
[viewed] => 0
[type] =>
[type_career] =>
[level] =>
[address] =>
[address_career] =>
[expiration_time] => 0000-00-00
[created_time] => 2020-07-21 13:51:21
[updated_time] => 2021-09-10 16:25:49
[files] =>
[salary] =>
[time] =>
[created_by] =>
[is_table_content] =>
[language_code] => vi
[slug] => giao-su-nguyen-dinh-tao-va-nghien-cuu-ve-chan-doan-mot-so-benh-di-truyen-truoc-chuyen-phoi
[title] => Giáo sư Nguyễn Đình Tảo và nghiên cứu về chẩn đoán một số bệnh di truyền trước chuyển phôi
[description] => Chẩn đoán di truyền trước chuyển phôi (PGD) là kỹ thuật sàng lọc di truyền, lựa chọn được những phôi khỏe mạnh trước khi cấy chuyển phôi vào buồng tử cung. Với khả năng đó, kỹ thuật chẩn đoán di truyền trước chuyển phôi làm giảm nỗi lo sinh ra những em bé dị tật bẩm sinh bằng cách loại bỏ những phôi bất thường từ giai đoạn phôi 5 ngày tuổi, chuyển các phôi không mang bệnh vào tử cung người mẹ để sinh ra em bé bình thường.
[content] =>

GS. TS Nguyễn Đình Tảo - Chủ tịch Hỗ trợ sinh sản Hà Nội, Nguyên GĐ TT đào tạo, nghiên cứu Công nghệ Phôi, Học viện Quân y
Phần 1: Niềm trăn trở của nhà khoa học
Một trong những đề tài khoa học mà GS Nguyễn Đình Tảo tâm đắc nhất trong sự nghiệp nghiên cứu khoa học của mình chính là đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu quy trình chẩn đoán một số bệnh di truyền trước chuyển phôi để sàng lọc phôi thụ tinh trong ống nghiệm” (2013 - 2015). Theo chia sẻ của ông, trước năm 2005 kỹ thuật chẩn đoán di truyền tiền làm tổ ở Việt Nam nghe còn rất xa xôi. Các cặp vợ chồng chỉ có thể chẩn đoán trước sinh khi thai đã được 16 tuần, phải chọc ối để chẩn đoán, nếu không may phôi bị dị tật thì phải đình chỉ thai, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe bà mẹ. Từ ngày đó, ông đã có một ước mơ là nghiên cứu quy trình kỹ thuật này đưa vào áp dụng tại Việt Nam.
Đã có dịp tới thăm bệnh viện huyết học truyền máu Trung ương, ông không cầm được nước mắt khi thấy những bệnh nhân mắc bệnh di truyền Thalassemia (bệnh di truyền gen lặn do đột biến gen mã hóa chuỗi globin nằm trên nhiễm sắc thể số 11 và 16) và bệnh Teo cơ tủy (Spinal muscular atrophy-SMA, bệnh thần kinh cơ di truyền lặn do đột biến mất đoạn gen nằm trên nhiễm sắc thể số 5), những bệnh nhân này suốt đời phải gắn liền với bệnh viện.

GS Nguyễn Đình Tảo đã gặp nhiều gia đình sinh ra con có bệnh
Và hình ảnh các em bé cùng các cha mẹ bồng bế nhau trong bệnh viện càng thôi thúc trách nhiệm của một người thầy thuốc, một nhà khoa học trong ông, đó là phải làm gì để bớt gánh nặng đó cho gia đình và cho xã hội.
Và rồi ông bắt tay vào thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình chẩn đoán một số bệnh di truyền trước chuyển phôi để sàng lọc phôi thụ tinh trong ống nghiệm”.
Phần 2: Thành công mang đến hạnh phúc cho nhiều gia đình
Chẩn đoán di truyền trước chuyển phôi (PGD) là kỹ thuật sàng lọc di truyền, lựa chọn được những phôi khỏe mạnh trước khi cấy chuyển phôi vào buồng tử cung. Với khả năng đó, kỹ thuật chẩn đoán di truyền trước chuyển phôi làm giảm nỗi lo sinh ra những em bé dị tật bẩm sinh bằng cách loại bỏ những phôi bất thường từ giai đoạn phôi 5 ngày tuổi, chuyển các phôi không mang bệnh vào tử cung người mẹ để sinh ra em bé bình thường. Đây là một phương pháp dự phòng tiên tiến, hiệu quả cho các bệnh di truyền trong đó có bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia, bệnh Teo cơ tủy. Khó khăn nhất của phương pháp này là phát hiện được đột biến chỉ từ một tế bào phôi.
Sau khi tiến hành thực hiện công trình, ông và các đồng nghiệp đã xây dựng các quy trình chẩn đoán bệnh cho các gia đình có nguy cơ sinh con bị bệnh và đã chuyển phôi; tiến hành ứng dụng quy trình chẩn đoán gen trước chuyển phôi trong sàng lọc hai trong số bệnh lý di truyền phổ biến ở Việt Nam là bệnh Thalassemia và bệnh Teo cơ tủy trên phôi thụ tinh trong ống nghiệm.
Nhờ những kết quả từ đề tài của GS Nguyễn Đình Tảo nhiều gia đình bệnh nhận Thalassemia và Teo cơ tủy đã sinh ra được em bé khỏe mạnh không bị bệnh như những anh chị ruột của mình.

Một gia đình mang gen bệnh đã sinh con khỏe mạnh
Đây là đề tài thực sự có ý nghĩa khoa học, đã nghiên cứu xây dựng thành công các kỹ thuật chẩn đoán gen bệnh trên phôi thụ tinh ống nghiệm lần đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam.
Kết quả của đề tài là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà nghiên cứu khoa học về Di truyền và Phôi thai học. Đặc biệt, về mặt thực tiễn, kết quả của đề tài đã được ứng dụng tại các trung tâm hỗ trợ sinh sản và có thể áp dụng tại các trung tâm hỗ trợ sinh sản, trung tâm chẩn đoán bệnh di truyền trên toàn quốc.
Quan trọng và ý nghĩa hơn cả khi kết quả của đề tài đã mang lại niềm hạnh phúc cho các gia đình mang gen bệnh đã sinh ra được những em bé khỏe mạnh, giảm thiểu các trường hợp sinh con bị bệnh, giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội cả về vật chất và tinh thần.

Giáo sư Nguyễn Đình Tảo nhận được nhiều giải thưởng lớn của Nhà nước, Bộ y tế...
Cho đến nay, đề tài mà GS Nguyễn Đình Tảo thực hiện đã ứng dụng trên nhiều gia đình, trong đó có trên 30 bà mẹ có thai lâm sàng, hàng chục cháu được sinh ra khỏe mạnh. Triển vọng lâu dài có thể nhân rộng các kết quả đối với nhiều bệnh tật di truyền khác. Góp phần nâng cao sức khỏe sinh sản, giảm tỷ lệ sinh con bị dị tật, nâng cao chất lượng dân số quốc gia. Với sự thành công này, các gia đình có nguy cơ sinh con bị bệnh không phải ra nước ngoài để chẩn đoán di truyền trước chuyển phôi, giảm chi phí trên 50% cho các bệnh nhân làm xét nghiệm so với các trung tâm tương tự ở nước ngoài.
- Trích sách: 100 Giáo sư Việt Nam trọn đời cống hiến -
GENTIS vinh dự có sự đồng hành của GS.TS Nguyễn Đình Tảo trong nhiều năm qua với vai trò cố vấn chuyên môn.
GENTIS cũng vinh dự được đồng hành cùng GS Tảo trong nhiều sự kiện khoa học cho các bác sĩ chuyên gia, các chương trình ý nghĩa dành cho các gia đình hiếm muộn.
|
[content_more] =>
[meta_title] => Giáo sư Nguyễn Đình Tảo và nghiên cứu về chẩn đoán một số bệnh di truyền trước chuyển phôi
[meta_description] => Chẩn đoán di truyền trước chuyển phôi (PGD) là kỹ thuật sàng lọc di truyền, lựa chọn được những phôi khỏe mạnh trước khi cấy chuyển phôi vào buồng tử cung. Với khả năng đó, kỹ thuật chẩn đoán di truyền trước chuyển phôi làm giảm nỗi lo sinh ra những em bé
[meta_keyword] => Thalassemia,PGT,IVF,GS Tảo,GENTIS
[thumbnail_alt] =>
[post_id] => 442
[category_id] => 15
)
[5] => stdClass Object
(
[id] => 441
[id_crawler] =>
[category_product] => NULL
[thumbnail] => tin-chuyen-nganh/7.2020/ket-qua-xet-nghiem-hpv-am-tinh-la-sao.jpg
[album] =>
[url_video] =>
[is_status] => 1
[is_featured] => 0
[is_form] => 0
[displayed_time] => 2020-07-18
[program] => 0
[number] => 1
[viewed] => 0
[type] =>
[type_career] =>
[level] =>
[address] =>
[address_career] =>
[expiration_time] => 0000-00-00
[created_time] => 2020-07-18 09:39:59
[updated_time] => 2020-11-10 16:23:58
[files] =>
[salary] =>
[time] =>
[created_by] =>
[is_table_content] =>
[language_code] => vi
[slug] => ket-qua-xet-nghiem-hpv-am-tinh-la-sao-co-bi-nhiem-hpv-khong
[title] => Kết quả xét nghiệm hpv âm tính là sao? Có bị nhiễm HPV không?
[description] => Việc tầm soát ung thư cổ tử cung thực sự rất quan trọng. Bên cạnh việc tiêm phòng, cách hiệu quả nhất chính là thực hiện các xét nghiệm HPV định kỳ. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa hiểu được bảng kết quả xét nghiệm HPV. Vậy kết quả xét nghiệm hpv âm tính là sao?
[content] =>
Vì sao cần xét nghiệm HPV?
Xét nghiệm HPV không phải ai cũng biết, do đó để trả lời cho câu hỏi kết quả xét nghiệm hpv âm tính là sao thì bạn cần biết vì sao cần xét nghiệm HPV.
Xét nghiệm HPV giúp phát hiện virus HPV, loại virus có khả năng cao gây ung thư cổ tử cung ở nữ giới.
Một số type HPV mà xét nghiệm HPV của GENTIS có thể phát hiện:
1. Xét nghiệm Gen - HPV gói 17 types:
Các chủng (type) HPV được phát hiện :
-
Phát hiện 17 types HPV
-
Phát hiện 2 types nguy cơ cao 16, 18
-
Sàng lọc sự có mặt của 15 types khác: 6, 11, 31, 33, 35, 39, 44, 45, 51, 52, 56, 58, 59, 66, 68.

2. Xét nghiệm Gen - HPV gói 40 types:
Các chủng (type) HPV được phát hiện :
Phát hiện sự có mặt của 40 types HPV trong đó:
Phát hiện 22 types với:
-
20 types nguy cơ cao: 16, 18, 26, 31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 53, 56, 58, 59, 66, 68, 69, 70, 73, 82; và 2 types nguy cơ thấp: 6, 11
-
Sàng lọc sự có mặt của 18 types khác: 30, 32, 34, 40, 42, 43, 44, 54, 55, 61, 62, 67, 74, 81, 83, 84, 87, 90.
Xét nghiệm HPV âm tính là gì?
Kết quả xét nghiệm hpv âm tính là sao? Khi nhận được kết quả xét nghiệm HPV âm tính, có thể khi đọc kết quả bạn lo lắng và không biết rằng mình có nhiễm HPV hay không. Kết quả xét nghiệm âm tính là khi bạn hoàn toàn không nhiễm virus HPV tại thời điểm xét nghiệm.
Tuy nhiên, bạn nên khám tổng quát định kỳ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mình. Ngược lại với âm tính là dương tính, nếu kết quả là dương tính thì bạn đã nhiễm virus HPV.

Cần làm gì để phân biệt xét nghiệm âm tính và dương tính
Một vài nghiên cứu chỉ ra rằng, nếu là lần đầu tiên đi khám bệnh thì có đến khoảng 60% khách hàng khi được hỏi về ý nghĩa của xét nghiệm âm tính hay dương tính đều không thể trả lời được hoặc trả lời chưa đúng.
Sau khi đã hiểu kết quả xét nghiệm hpv âm tính là sao, bạn cũng không nên chủ quan bởi nó chỉ có ý nghĩa tại thời điểm thực hiện xét nghiệm. Cách đề phòng và bảo vệ sức khỏe bản thân tốt nhất là trang bị cho mình lối sống khoa học, lành mạnh.
Còn có rất nhiều người quan niệm sai lầm về kết quả xét nghiệm âm tính hay dương tính, có nhiều người còn nhầm lẫn nghiêm trọng kết quả xét nghiệm dương tính là rất tốt và kết quả âm tính là xấu. Nhưng thực tế thì:
- Dương tính: Khẳng định bạn đã bị nhiễm virus.
- Âm tính: kết quả âm tính khi chưa phát hiện bị bệnh tại thời điểm xét nghiệm. Bạn hoàn toàn vẫn có thể bị bệnh đó tại thời điểm sau đó...
Hàng ngàn người đã thực hiện xét nghiệm HPV tại GENTIS
.jpg)
GENTIS là đơn vị tiên phong, uy tín xét nghiệm HPV
- GENTIS là Đơn vị đầu tiên tại Việt Nam có hệ thống phòng xét nghiệm đồng bộ quy mô lớn tại Hà Nội và Tp.HCM đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2015, ISO 15189:2012…
- Ra đời năm 2010, đến 2019 đã thực hiện thực hiện phân tích thành công trên 200.000 mẫu.
- Có hơn 30 điểm thu mẫu trên khắp cả nước, đảm bảo cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tiện lợi, nhanh chóng và chính xác nhất.
- Tiên phong áp dụng các công nghệ phân tích di truyền tiên tiến hàng đầu trên thế giới như Hoa Kỳ, Châu Âu, Hàn Quốc.
- GENTIS còn là nơi quy tụ đội ngũ các nhà khoa học, các chuyên gia tư vấn giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực di truyền, cùng đội ngũ kỹ thuật viên, tư vấn viên chuyên nghiệp….
GENTIS HCM
8/24 Nguyễn Đình Khơi, Phường 4 Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
1800 2010 - 0888.40.2010
GENTIS HÀ NỘI
Tầng 2, Tòa nhà HCMCC, 249A Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội
1800 2010 - 0988.00.2010
[content_more] =>
[meta_title] => Kết quả xét nghiệm hpv âm tính là sao? Có bị nhiễm HPV không?
[meta_description] => Nhiều người vẫn chưa hiểu được cách đọc bảng kết quả xét nghiệm HPV. Vậy thì kết quả xét nghiệm hpv âm tính là sao? Có bị nhiễm HPV không?
[meta_keyword] => xét nghiệm HPV,âm tính HPV,xét nghiệm HPV âm tính
[thumbnail_alt] =>
[post_id] => 441
[category_id] => 15
)
[6] => stdClass Object
(
[id] => 438
[id_crawler] =>
[category_product] => NULL
[thumbnail] => tin-chuyen-nganh/7.2020/tai-sao-an-it-van-khong-giam-can.jpg
[album] =>
[url_video] =>
[is_status] => 1
[is_featured] => 0
[is_form] => 0
[displayed_time] => 2020-07-17
[program] => 0
[number] => 1
[viewed] => 0
[type] =>
[type_career] =>
[level] =>
[address] =>
[address_career] =>
[expiration_time] => 0000-00-00
[created_time] => 2020-07-17 09:50:49
[updated_time] => 2020-11-10 16:23:43
[files] =>
[salary] =>
[time] =>
[created_by] =>
[is_table_content] =>
[language_code] => vi
[slug] => giai-dap-thac-mac-tai-sao-an-it-van-khong-giam-can
[title] => Giải đáp thắc mắc: Tại sao ăn ít vẫn không giảm cân?
[description] => Tại sao có người "ăn cả thế giới cũng không mập" và cũng có những người " hít không khí thôi cũng béo"? Đây là câu hỏi của rất nhiều chị em đã gặp và đang mắc phải nhưng lại không hiểu nguyên nhân tại sao ăn ít vẫn không giảm cân? Và câu trả lời được giải đáp một phần dưới đây nhé.
[content] =>
Nguyên nhân ăn ít vẫn không giảm cân
Ăn quá nhiều thực phẩm giàu Calo
Bạn vô tình ăn thực phẩm giàu năng lượng, vì vậy mặc dù khối lượng thực phẩm của bạn ăn vào là rất nhỏ nhưng nó lại mang một lượng calo rất lớn vào cơ thể của bạn.
Điều này cực kỳ không tốt cho cơ thể bạn. Bạn đã ăn rất ít những món có năng lượng cao nên không thỏa mãn được cơn đói của cơ thể và nó càng thôi thúc bạn ăn nhiều hơn. Đây chính là lý do bạn nạp quá nhiều calo mà bạn không hề hay biết.

Khả năng hấp thụ của cơ thể
Người bình thường có khả năng hấp thụ ở mức 60-80% là bình thường nhưng có người hấp thụ dao động từ 80-100%. Có người sẽ nhạy về tinh bột hoặc chất béo. Bạn cần xác định được mình thuộc dạng nào thông qua việc theo dõi cơ tể mỗi khi thay đổi khẩu phần ăn. Hiện nay công nghệ hiện đại, bạn có thể lựa chọn chế độ ăn phù hợp nhất và hiệu quả nhất với mình thông qua xét nghiệm myDNA.
Xét nghiệm myDNA tại GENTIS cung cấp thêm cho mỗi người chế độ dinh dưỡng cho kiểu gen của mình giúp hiện thực hoá mục tiêu giảm cân hoặc tăng cân của bản thân bạn.
Không uống đủ nước
Uống nước đặc biệt tốt cho sức khỏe của bạn đặc biệt là việc giảm cân.Trong một nghiên cứu về giảm cân kéo dài 12 tuần, những người uống nửa lít nước vào 30 phút trước bữa ăn sẽ giảm cân nhiều hơn 44% so với những người không làm điều này.
Uống nước cũng được chứng minh là có khả năng tăng lượng calo bị đốt cháy lên đến 24-30% trong khoảng thời gian 1,5 giờ.
Uống đồ uống có cồn
Bia, rượu có thể gây tăng cân vì thức uống có cồn chứa hàm lượng calo rất cao. Nhiều nghiên cứu cho thấy rượu gây tăng cân là nguyên nhân tại sao ăn ít vẫn tăng cân.

Không ngủ đủ giấc
Ngủ đủ giấc và đúng giờ là một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với sức khỏe thể chất và tinh thần, cũng như cân nặng. Bên cạnh đó, nếu bạn không nghỉ ngơi đủ thời gian cơ thể cân thì rất có thể đây là nguyên do bạn mãi vẫn không giảm cân được
Nghiên cứu cho thấy giấc ngủ kém chất lượng là một trong những nguy cơ gây ra bệnh béo phì. Người lớn và trẻ em có giấc ngủ kém sẽ có 55% đến 89% nguy cơ bị thừa cân.
Không nên ăn quá nhiều carbonhydrat trong ngày
Carbonhydrat là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể nhưng ăn quá nhiều sẽ gây tích mỡ thừa và tăng cân. Đây cũng là lí do tại sao ăn ít vẫn không giảm cân
Để tránh được tình trạng này bạn nên xây dựng một thực đơn khoa học hơn và có thể lựa chọn xét nghiệm myDNA bạn sẽ có được chế độ dinh dưỡng phù hợp với mình để quá trình giảm cân hiệu quả nhất.
Ăn quá nhanh
Ăn quá nhanh cũng là nguyên nhân phổ biến khiến bạn tại sao ăn ít vẫn tăng cân. Nghiên cứu cho thấy 60% những người ăn nhanh cũng sẽ ăn nhiều hơn, nguy cơ bị tăng cân sẽ tăng gấp 3 lần người bình thường. Để khắc phục tình trạng này, bạn nên ăn chậm rãi để não bộ có thời gian nhận ra rằng đã đủ no
Không tập thể dục thể thao
Các bài tập thể dục thể thao nhẹ như chạy bộ, bơi lội, đi xe đạp,.. giúp làm tăng nhịp tim và đốt cháy một lượng calo duy trì sức khỏe và cân nặng cân đối. Những hoạt động tuy nhỏ nhưng thường xuyên sẽ giúp đốt cháy được một lượng mỡ thừa đáng kể, hỗ trợ trong việc giảm cân hiệu quả hơn.
Thực hiện xét nghiệm myDNA giúp thấu hiểu cơ thể
Xét nghiệm myDNA là gì? Đây là xét nghiệm giúp bạn giải đáp được thắc mắc: vì sao mình ăn ít mà vẫn không thể giảm cân. Xét nghiệm myDNA không chỉ đưa ra căn nguyên mà còn thiết lập một chế độ dinh dưỡng, luyện tập phù hợp dựa vào việc phân tích cấu trúc gen của riêng bạn.

GENTIS chính là sự lựa chọn chính xác cho bạn để xét nghiệm myDNA tại Việt Nam. Năm 2020 myDNA Úc đã quyết định hợp tác với GENTIS tại Việt Nam và công nhận là đại lý chính thức của myDNA tại Việt Nam.
GENTIS có 2 trung tâm xét nghiệm lớn tại Hà Nội và Tp.HCM cùng hơn 30 điểm thu mẫu trên toàn quốc để bạn có thể dễ dàng thực hiện xét nghiệm myDNA.
GENTIS HCM
- 8/24 Nguyễn Đình Khơi, Phường 4 Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
- 1800 2010 - 0888.40.2010
GENTIS HÀ NỘI
- Tầng 2, Tòa nhà HCMCC, 249A Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội
- 1800 2010 - 0988.00.2010
[content_more] =>
[meta_title] => Giải đáp thắc mắc: Tại sao ăn ít vẫn không giảm cân?
[meta_description] => Tại sao có người "ăn cả thế giới cũng không mập" và cũng có những người " hít không khí thôi cũng béo"? Vậy tại sao ăn ít vẫn không giảm cân?
[meta_keyword] => giảm cân,ăn ít vẫn khôn giảm cân,xét nghiệm mydna
[thumbnail_alt] =>
[post_id] => 438
[category_id] => 15
)
[7] => stdClass Object
(
[id] => 437
[id_crawler] =>
[category_product] => NULL
[thumbnail] => tin-tuc/7.2020/cha-me-mang-benh-sinh-con-khoe-manh_(1).jpg
[album] =>
[url_video] =>
[is_status] => 1
[is_featured] => 0
[is_form] => 1
[displayed_time] => 2020-07-16
[program] => 0
[number] => 1
[viewed] => 0
[type] =>
[type_career] =>
[level] =>
[address] =>
[address_career] =>
[expiration_time] => 0000-00-00
[created_time] => 2020-07-16 08:54:12
[updated_time] => 2021-09-10 16:33:51
[files] =>
[salary] =>
[time] =>
[created_by] =>
[is_table_content] =>
[language_code] => vi
[slug] => bo-me-mang-gen-benh-thalassemia-hanh-phuc-vo-oa-don-con-chao-doi-khoe-manh
[title] => Bố mẹ mang gen bệnh Thalassemia hạnh phúc vỡ oà đón con chào đời khoẻ mạnh
[description] => 2 cặp vợ chồng ở Hà Nội, Bắc Ninh đều mang gen bệnh Thalassemia đã sinh con khoẻ mạnh nhờ sàng lọc di truyền trước khi thụ tinh trong ống nghiệm, và kỹ thuật tìm sự tương thích giữa phôi xét nghiệm với em bé đã sinh ra.
[content] =>
Cả hai vợ chồng cùng mang gen
Thalassemia khác là chị Nguyễn Thị Minh Nguyệt (SN 1984) và chồng là anh Nguyễn Văn Luân (1985) ở Bắc Ninh). Kết hôn năm 2007, họ có con đầu lòng vào năm 2014 nhờ thực hiện thụ tinh nhân tạo (IUI) nhưng không may bé bị Thalassemia. Từ đó đến nay, hàng tháng bé đều phải đến Viện Huyết Học và Truyền máu Trung ương để truyền máu.
Đến tháng 6/2018, hai vợ chồng chị tiến hành thụ tinh ống nghiệm và được các bác sĩ thực hiện kỹ thuật PGT kết hợp xét nghiệm HLA (tìm sự tương thích giữa phôi xét nghiệm với em bé đã sinh ra).
Sau khi kiểm tra có một phôi khoẻ, chị Nguyệt may mắn được đặt phôi thành công và sinh bé gái vào năm 2019. Khi vừa sinh, nhờ sự tư vấn của bác sĩ, hai vợ chồng đã lấy tế bào gốc từ cuống rốn của con gái để cấy ghép tế bào gốc cho con trai mắc Thalassemia. Sau thời gian cấy ghép đến nay (hơn 6 tháng), bé trai chưa phải truyền máu lần nào như trước đây.
.jpg)
Vợ chồng chị Nguyễn Thị Minh Nguyệt chia sẻ hành trình tìm kiếm con
Cặp vợ chồng khác là chị Lê Thị Xuân (SN 1984) và anh Nguyễn Minh Thắng (SN 1977) ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội kết hôn năm 2006, một năm sau đó chị sinh bé gái khỏe mạnh, bình thường. Đến năm 2012 khi sinh bé trai thứ 2, chẳng may bé bị bệnh Thalassemia (còn gọi là bệnh tan máu bẩm sinh) và mất khi vừa 1 tuổi do bố mẹ đều mang gen bệnh Thalassemia. Thất vọng và buồn bã chồng chất lên cuộc sống của anh chị.
Đến năm 2018, vợ chồng chị được bác sĩ Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội tư vấn thực hiện thụ tinh ống nghiệm (IVF) với sự hỗ trợ của kỹ thuật sàng lọc di truyền tiền làm tổ. Kết quả chuyển phôi thành công ngay từ lần đầu can thiệp. Chị Xuân đã sinh hai bé (1 trai 1 gái) vào đầu năm 2019 và hai bé hoàn toàn khỏe mạnh, không mang gen Thalassemia như bố mẹ.
Những câu chuyện của các cặp vợ chồng mang gene bệnh tan máu bẩm sinh tìm được hạnh phúc viên mãn đã được chia sẻ tại hội thảo tổng kết "Tuần Lễ vàng ươm mầm hạnh phúc 2020" do Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội vừa tổ chức
Thalassemia (hay còn gọi là bệnh tan máu bẩm sinh) là bệnh lý huyết học di truyền phổ biến nhất trên thế giới. Thalassemia đã và đang gây ra hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, gây ra hệ lụy cho đời sống của người bệnh và cộng đồng.
Trong thụ tinh trong ống nghiệm, kỹ thuật sàng lọc di truyền tiền làm tổ được ứng dụng để chẩn đoán các bất thường nhiễm sắc thể hoặc các bệnh liên quan đến nhiễm sắc thể trong đó có Thalassemia. Kỹ thuật này đã được Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội áp dụng thành công cho trường hợp mắc thalassemia (cả bố và mẹ) thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm. Với khả năng chọn lọc sâu, kỹ thuật này giúp loại bỏ những phôi thai bất thường ngay từ giai đoạn mới hình thành, chỉ giữ lại những phôi khỏe mạnh.
.jpg)
Nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn đã có con nhờ kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm
BS Nguyễn Khắc Lợi, Giám đốc Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội cho biết nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn do tắc vòi trứng, do vô sinh nam, do bất đồng nhiễm sắc thể bố mẹ hay bố mẹ cùng mang gen thalassemia... đều có thể sinh con hoàn toàn bình thường, khỏe mạnh nhờ vào những kỹ thuật hỗ trợ sinh sản hiện đại.
Ngoài các trường hợp bệnh lý như trên bệnh viện cũng đã thực hiện mổ tinh hoàn để lấy tinh trùng thực hiện thụ tinh ống nghiệm cho một cặp vợ chồng 9 năm chữa hiếm muộn do bị chấn thương tinh hoàn dẫn đến vô sinh. Hiện cặp vợ chồng này đã sinh 2 bé trai khỏe mạnh và được 15 tháng tuổi.
Tại bệnh viện tỉ lệ thành công của các chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm tăng dần theo từng năm, hiện đạt khoảng từ 50- 70%. Năm 2020 bệnh viện cũng dành 10 suất thụ tinh trong ống nghiệm miễn phí (70- 100 triệu đồng) cho 10 cặp vợ chồng hiếm muộn, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và 5000 suất khám, xét nghiệm miễn phí cho các cặp vợ chồng khám, tư vấn hiếm muộn.
Từ ngày 28/6 – 12/7/2010, Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội tổ chức TUẦN LỄ VÀNG – ƯƠM MẦM HẠNH PHÚC 2020 với nhiều chương trình ý nghĩa cho các cặp vợ chồng hiếm muộn với tổng chi phí lên đến hàng tỷ đồng. GENTIS vinh dự đồng hành cùng Bệnh viện trong sự kiện ý nghĩa này. |
Theo VnExpress
[content_more] =>
[meta_title] => Bố mẹ mang gen bệnh Thalassemia hạnh phúc vỡ oà đón con chào đời khoẻ mạnh
[meta_description] => 2 cặp vợ chồng ở Hà Nội, Bắc Ninh đều mang gen bệnh Thalassemia đã sinh con khoẻ mạnh nhờ sàng lọc di truyền trước khi thụ tinh trong ống nghiệm, và kỹ thuật tìm sự tương thích giữa phôi xét nghiệm với em bé đã sinh ra.
[meta_keyword] => Thalassemia,Tan máu bẩm sinh,PGT,HLA
[thumbnail_alt] =>
[post_id] => 437
[category_id] => 15
)
)