Tin chuyên ngành
                            stdClass Object
(
    [post_id] => 462
    [category_id] => 15
    [id] => 15
    [language_code] => vi
    [title] => Tin chuyên ngành
    [description] => Tin chuyên ngành
    [slug] => tin-chuyen-nganh
    [meta_title] => Tin chuyên ngành di truyền
    [meta_description] => Cập nhật những thông tin khoa học giá trị của ngành di truyền y học của Việt Nam và trên khắp thế giới.
    [meta_keyword] => Tin chuyên ngành,tin tức
    [content] => 
    [parent_id] => 4
    [thumbnail] => 
    [banner] => _mg_4169.jpg
    [is_featured] => 
    [files] => 
    [style] => 
    [class] => 
    [type] => post
    [order] => 2
    [is_status] => 1
    [created_time] => 2019-08-29 13:36:14
    [updated_time] => 2022-03-03 21:12:09
    [created_by] => 
    [updated_by] => 
    [ratting] => 
    [retionship] => 
    [question] => 
    [url_video] => 
    [link] => 
    [i_con] => 
)
1                        

Vì sao cần Tầm soát sớm bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia

Ngày đăng : 10-08-2020
Ngày cập nhật: 10-11-2020
Tác giả: Gentis
Theo kết quả thống kê năm 2017, Việt Nam có trên 12 triệu người mang gen bệnh Thalassemia. Nếu bố và mẹ cùng mang gen bệnh thì có đến 25% khả năng con sinh ra sẽ mang bệnh. Chính vì thế việc tầm soát sớm bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia rất quan trọng, để tránh việc di truyền gen bệnh từ bố mẹ sang con. Việc tầm soát sớm bệnh Thalassemia hiện nay khá nhanh chóng, đơn giản, chỉ cần gọi đến tổng đài 1800 2010 để đặt lịch.

Tan máu bẩm sinh nguy hiểm như thế nào

  • Mức độ rất nặng: Có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai.
  • Mức độ nặng: Có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần.
  • Mức độ trung bình: Thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình.
  • Mức độ nhẹ: Triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, không có triệu chứng lâm sàng hoặc biểu hiện thiếu máu nhẹ, người bệnh chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai...

Trung bình 1 người mắc bệnh  Thalassemia thể nặng chi phí điều trị từ khi ra đời đến khi 30 tuổi khoảng 3 tỷ đồng.

Cơ chế di truyền của Thalassemia 

Thalassemia là bệnh di truyền từ cha mẹ sang con cái, khi cha mẹ mang gen hoặc bị bệnh sẽ có nguy cơ cao di truyền cho thế hệ sau.

Các trường hợp cha, mẹ mang gen Thalassemia và tỷ lệ lây truyền sang con

Nguy cơ cho con cái

Bố và mẹ đều biểu hiện bệnh Thalassemia

Tỷ lệ con biểu hiện bệnh: 100%

Tỷ lệ con mang gen đột biến: 100%

Bố mẹ: 1 người biểu hiện bệnh, một người mang gen đột biến Thalassimia

Tỷ lệ con biểu hiện bệnh: 50%

Tỷ lệ con mang gen đột biến: 50%

Bố và mẹ đều mang gen đột biến Thalassemia

Tỷ lệ con biểu hiện bệnh: 25%

Tỷ lệ con mang gen đột biến: 50%

Tỷ lệ con không mang gen đột biến: 25%

Chỉ bố hoặc mẹ mang gen đột biến Thalassemia

Tỷ lệ con biểu hiện bệnh: 0%

Tỷ lệ con mang gen đột biến: 50%

Ai nên xét nghiệm Thalassemia

Tất cả các cặp đôi trước khi sinh con thực hiện các kiểm tra để tầm soát Thalassemia. Đặc biệt là các trường hợp có nguy cơ cao như:

  • Phụ nữ mang thai có nguy cơ cao mang gen bệnh và cha của em bé,
  • Là xét nghiệm gen sàng lọc cho Bố và Mẹ chuẩn bị thực hiện IVF,
  • Xét nghiệm sàng lọc phôi trước chuyển phôi đối với trường hợp thực hiện IVF,
  • Vợ chồng có biểu hiện bệnh thiếu máu,
  • Gia đình có tiền sử bệnh thiếu máu,
  • Người có công thức máu có hồng cầu nhỏ, dư sắt,
  • Trẻ ốm yếu, xanh xao, vàng mắt, nhẹ cân, lách to...

Các cặp vợ chồng trước khi quyết định sinh con nên xét nghiệm xem có mang gen Thalassemia

Xét nghiệm Thalassemia như thế nào

Bước 1: Để xét nghiệm Thalassemia chỉ cần gọi tổng đài miễn phí 1800 2010 để được tư vấn chi tiết.

Bước 2: Đến GENTIS để xét nghiệm hoặc đặt lịch để GENTIS đến thu mẫu tận nhà. Mẫu người trưởng thành và trẻ đã sinh ra là 3ml máu ngoại vi, với thai nhi là mẫu dịch ối/gai nhau.

Bước 3: Mẫu được phân tích tại Trung tâm xét nghiệm quốc tế GENTIS.

Bước 4: Sau khoảng 3 ngày kết quả được trả chỉ trực tiếp cho khách hàng qua bưu điện và email.

Để được tư vấn về xét nghiệm Thalassemia chỉ cần gọi 1800 2010

Xem thêm:

Chuyện những cặp vợ chồng mang gen bệnh sinh con khỏe mạnh

Bố mẹ mang gen bệnh Thalassemia được hỗ trợ 

Nguyên nhân và phương pháp điều trị bệnh Thalassemia

Có thể bạn quan tâm
ĐĂNG KÝ DỊCH VỤ TẠI GENTIS
Cảm ơn Quý khách đã tin tưởng sử dụng dịch vụ của GENTIS,
Quý khách vui lòng điền thông tin bên dưới để được hỗ trợ,
tư vấn một cách tốt nhất!
i9bet https://789bethv.com/ 68gamebai https://jun88.black/ hi88.gives iwin https://157.230.195.11/ Hi88 https://okvip.green/ jun88 ph trang chủ hi88 hi88 trang chủ hi88 hi88 gg nhà cái uy tín website hi88 https://139.59.222.230/ https://hi88o.com/ https://bet88.pictures/ hi88 V9bet

Xem Socolive trực tuyến tiếng Việt

Link Bóng Đá Lu miễn phí

Link Rakhoi TV bóng đá trực tuyến

Xem tructiep https://xoilaczll.tv/

Link trực tiếp MitomTV bình luận tiếng Việt https://f8betht.baby Xem tructiep https://uniscore.com/vi NEW88 NEW88 789BET 789BET 789BET
Đối tác