Tin chuyên ngành
                            stdClass Object
(
    [post_id] => 902
    [category_id] => 15
    [id] => 15
    [language_code] => vi
    [title] => Tin chuyên ngành
    [description] => Tin chuyên ngành
    [slug] => tin-chuyen-nganh
    [meta_title] => Tin chuyên ngành di truyền
    [meta_description] => Cập nhật những thông tin khoa học giá trị của ngành di truyền y học của Việt Nam và trên khắp thế giới.
    [meta_keyword] => Tin chuyên ngành,tin tức
    [content] => 
    [parent_id] => 4
    [thumbnail] => 
    [banner] => _mg_4169.jpg
    [is_featured] => 
    [files] => 
    [style] => 
    [class] => 
    [type] => post
    [order] => 2
    [is_status] => 1
    [created_time] => 2019-08-29 13:36:14
    [updated_time] => 2022-03-03 21:12:09
    [created_by] => 
    [updated_by] => 
    [ratting] => 
    [retionship] => 
    [question] => 
    [url_video] => 
    [link] => 
    [i_con] => 
)
1                        

Xét nghiệm ADN bằng niêm mạc miệng: Cách lấy mẫu và 5 lưu ý

Ngày đăng : 30-11--0001
Ngày cập nhật: 09-05-2022
Tác giả: Gentis
Xét nghiệm ADN bằng niêm mạc miệng hiện đang là phương pháp xét nghiệm ADN được nhiều người lựa chọn do tính an toàn độ chính xác cao. Vậy xét nghiệm này được tiến hành như thế nào? Cần lưu ý gì trong quá trình thực hiện? Tất cả những câu hỏi này sẽ được chuyên gia GENTIS giải đáp trong bài viết dưới đây. Cùng theo dõi nhé!
Nội dung chính

Xét nghiệm ADN bằng tế bào niêm mạc miệng

Xét nghiệm ADN bằng tế bào niêm mạc miệng

1. Xét nghiệm ADN bằng niêm mạc miệng có chính xác không?

Khoang miệng chứa lớp niêm mạc tương đối dày gồm hàng triệu tế bào biểu mô. Các tế bào này thường xuyên được thay mới nhờ cơ chế tự bong tróc và được hòa trộn cùng nước bọt. Các tế bào biểu mô này chính là tế bào niêm mạc miệng được sử dụng trong phân tích ADN. 

Hiện nay, mẫu niêm mạc miệng ngày càng được ưa chuộng trong xét nghiệm ADN huyết thống bởi một số ưu điểm sau:

  • Không sử dụng các biện pháp can thiệp hoặc xâm lấn nên rất an toàn và ít rủi ro. 
  • Thao tác đơn giản, có thể dễ dàng tự lấy mẫu tại nhà. 
  • Kết quả xét nghiệm tương đối chính xác. 
  • Có thể thực hiện trên mọi độ tuổi, kể cả trẻ sơ sinh.

Trẻ sơ sinh cũng có thể thực hiện được xét nghiệm ADN bằng niêm mạc miệng

Trẻ sơ sinh cũng có thể thực hiện được xét nghiệm ADN bằng niêm mạc miệng 

2. Cách tự lấy mẫu tế bào niêm mạc miệng đơn giản, hiệu quả tại nhà

Với mẫu tế bào niêm mạc miệng, bạn hoàn toàn có thể tự lấy mẫu ở nhà mà không nhất thiết phải đến cơ sở y tế hoặc đơn vị xét nghiệm. 

2.1. Chuẩn bị

Để quá trình lấy mẫu diễn ra an toàn và hiệu quả, bạn cần chuẩn bị: 

  • 2 - 3 tờ giấy A4 trắng, sạch hoặc 2 - 3 phong bì sạch, chưa sử dụng. Số lượng trên có thể thay đổi tùy theo số lượng người tham gia xét nghiệm. 
  • Tăm bông y tế đã được tiệt trùng. Cắt bỏ 1 đầu tăm bông và chỉ giữ lại 1 đầu. Cần chuẩn bị số lượng tăm bông dựa trên số người cần lấy mẫu. Mỗi người cần chuẩn bị hai tăm bông.

Cần chuẩn bị  2 - 3 phong bì sạch, thoáng khi trước khi thực hiện lấy mẫu

Cần chuẩn bị  2 - 3 phong bì sạch, thoáng khi trước khi thực hiện lấy mẫu

2.2. Tiến hành lấy mẫu tế bào niêm mạc miệng

Bạn cần tiến hành lấy mẫu lần lượt theo các bước dưới đây để thu được mẫu xét nghiệm đảm bảo chất lượng. 

  • Bước 1: Làm sạch khoang miệng bằng nước lọc để loại bỏ mảng bám thức ăn. Đối với trẻ em, bạn nên cho trẻ uống từng thìa nhỏ.  
  • Bước 2: Dùng tăm bông đã cắt bỏ 1 đầu đưa vào khoang miệng, quệt nhẹ đầu bông vào phía trong má. Vừa cọ nhẹ vào vùng niêm mạc miệng vừa xoay nhẹ đầu bông trong khoảng 10 - 15 giây để nước bọt có thể thấm ướt đầu bông. Lặp lại thao tác lấy mẫu với má còn lại bằng 1 chiếc tăm bông khác.
  • Bước 3: Sau khi lấy xong, bạn để đầu tăm bông khô tự nhiên trong khoảng 10 - 15 phút. Cần lưu ý không được để đầu tăm bông chạm vào bất kỳ vật dụng nào khác. Điều này có thể làm lây nhiễm vi khuẩn, virus hoặc bụi bẩn vào đầu tăm bông và gây ảnh hưởng đến chất lượng mẫu cũng như độ chính xác của kết quả.

Ngay sau khi lấy mẫu xong, bạn cần bỏ vào phong bì riêng và niêm phong kín để tránh xảy ra sự nhầm lẫn mẫu xét nghiệm. Bên ngoài phong bì, bạn cần điền đầy đủ thông tin hoặc có kí hiệu riêng để phân biệt giữa các mẫu.

Lưu ý: Bạn nên lấy mẫu niêm mạc miệng bằng 2 - 3 tăm bông hoặc hơn để phòng ngừa trường hợp xảy ra sai sót trong quá trình xét nghiệm.

Hướng dẫn thu mẫu niêm mạc miệng làm xét nghiệm ADN

2.3. Gửi mẫu tới trung tâm xét nghiệm

Sau khi hoàn thành thao tác lấy mẫu, bạn nên gửi mẫu tới trung tâm xét nghiệm càng sớm càng tốt. Đầu tiên, bạn cần điền đầy đủ thông tin cá nhân và thông tin của người cần đối chiếu vào tờ phiếu mà đơn vị xét nghiệm gửi trước đó. 

Trong trường hợp, bạn chưa thể gửi mẫu ngay tới đơn vị xét nghiệm thì có thể để phong bì chứa mẫu ở điều kiện phòng. Với mẫu tăm bông thấm mẫu nước bọt đã khô có thể bảo quản ở nhiệt độ thường từ 7 - 10 ngày hoặc lâu hơn.  

Tại GENTIS, bạn có thể nộp mẫu trực tiếp tại các cơ sở của GENTIS hoặc gửi chuyển phát nhanh theo địa chỉ và số điện thoại mà GENTIS đã cung cấp.

Bạn có thể gửi mẫu trực tiếp tới GENTIS hoặc qua chuyển phát nhanh

Bạn có thể gửi mẫu trực tiếp tới GENTIS hoặc qua chuyển phát nhanh

3. Lưu ý khi lấy mẫu niêm mạc miệng để đạt hiệu quả cao nhất

Trong quá trình lấy mẫu niêm mạc miệng, bạn cần lưu ý một số điều sau để đạt hiệu quả cao nhất: 

  • Bảo quản tăm bông trong giấy A4 hoặc phong bì có độ thông khí tự nhiên: Điều này giúp bay hơi lượng enzym và vi khuẩn có trong mẫu, từ đó giảm nguy cơ xảy ra tình trạng nấm mốc hoặc tế bào biểu mô ở niêm mạc miệng bị phá hủy. 
  • Không uống nước ngọt trước khi thực hiện lấy mẫu: Nước ngọt hoặc đồ uống chứa cồn có thể làm sai lệch kết quả xét nghiệm. Do đó, bạn cần hạn chế tiêu thụ các thực phẩm này trước khi tiến hành lấy mẫu, tối thiểu là 2 giờ. 
  • Thao tác nhẹ nhàng với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 3 tuổi: Tế bào niêm mạc miệng còn mỏng manh và dễ tổn thương nên các bậc cha mẹ cần hết sức cẩn thận trong quá trình lấy mẫu. Cha mẹ chỉ cần nhẹ nhàng đưa đầu tăm bông vào trong khoang miệng và xoay tròn đầu tăm bông 3 - 4 lần là đã đảm bảo đủ lượng mẫu cần làm xét nghiệm. 
  • Tuyệt đối không được nhổ nước bọt vào tăm bông làm xét nghiệm: Mẫu thực hiện xét nghiệm không chỉ sử dụng nước bọt mà cần cả các tế bào biểu mô tại khoang miệng. Vì vậy, bạn không nhổ nước bọt vào đầu tăm bông mà cần thực hiện theo đúng các thao tác lấy mẫu đã được trình bày ở trên. 
  • Không bảo quản trong túi kín: Trong mẫu niêm mạc miệng có nhiều enzym và vi khuẩn. Vì vậy, không nên bảo quản trong túi kín vì dễ bị nấm, mốc và ảnh hưởng đến chất lượng mẫu.

Không uống nước ngọt trước khi tiến hành lấy mẫu để thu được kết quả chính xác nhất

Không uống nước ngọt trước khi tiến hành lấy mẫu để thu được kết quả chính xác nhất 

4. Xét nghiệm ADN bằng niêm mạc miệng giá bao nhiêu?

Hiện nay, xét nghiệm ADN bằng niêm mạc miệng có giá dao động từ 2 - 3 triệu đồng. Mức giá này có thể thay đổi tùy theo máy móc và trang thiết bị thực hiện phân tích kết quả cũng như dịch vụ lấy mẫu tại nhà. Do vậy, bạn nên khảo sát và tìm hiểu thông tin một cách kỹ lưỡng để lựa chọn được trung tâm xét nghiệm uy tín và cho kết quả xét nghiệm chính xác nhất. 

5. Câu hỏi thường gặp khi xét nghiệm ADN bằng niêm mạc miệng

Trong phần dưới đây, GENTIS sẽ giúp bạn giải đáp một số thắc mắc thường gặp khi thực hiện xét nghiệm ADN bằng niêm mạc miệng.

5.1. Có thể thu mẫu niêm mạc miệng cho bé sơ sinh không?

Trẻ sơ sinh hoàn toàn có thể xét nghiệm ADN bằng mẫu niêm mạc miệng. Lý giải điều này là do phương pháp này không sử dụng bất kỳ biện pháp xâm lấn hay can thiệp nào nên rất an toàn cho trẻ. Bên cạnh đó, lượng ADN của trẻ sơ sinh được tìm thấy trong mẫu niêm mạc miệng lên tới 25% nên cho kết quả xét nghiệm tương đối chính xác. 

Tuy nhiên, bạn cần lưu ý không nên lấy mẫu khi trẻ vừa bú mẹ xong. Lượng ADN trong sữa mẹ có thể ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm. Trong trường hợp này, bạn nên cho trẻ uống vài thìa nước lọc để ngăn ngừa nguy cơ sữa mẹ còn trong khoang miệng của trẻ. 

Không nên tiến hành lấy mẫu khi trẻ vừa bú mẹ xong

Không nên tiến hành lấy mẫu khi trẻ vừa bú mẹ xong 

Ngoài mẫu niêm mạc miệng, có thể sử dụng mẫu cuống rốn để xét nghiệm ADN cho trẻ sơ sinh.

5.2. Tôi được thu mẫu niêm mạc miệng ngay sau khi mới ăn thịt, vậy kết quả xét nghiệm ADN huyết thống của tôi có bị sai không?

Kết quả xét nghiệm ADN hoàn toàn không bị ảnh hưởng nếu mẫu niêm mạc miệng được lấy sau khi ăn thịt. Vì các loại thức ăn hoặc đồ uống không thể làm thay đổi cấu trúc cũng như số lượng ADN có trong niêm mạc miệng. Do đó, sau khi ăn thịt, cá, rau, trái cây,... bạn chỉ cần súc miệng bằng nước lọc để quá trình lấy mẫu diễn ra thuận tiện hơn mà không cần lo ngại đến độ chính xác của kết quả xét nghiệm.  

Nếu bạn vẫn còn băn khoăn về vấn đề xét nghiệm ADN bằng niêm mạc miệng hoặc gặp khó khăn trong việc lựa chọn xét nghiệm để tiến hành xét nghiệm huyết thống, bạn hãy liên hệ trực tiếp đến GENTIS qua hotline 0988 00 2010 để được Bác sĩ tư vấn hỗ trợ.

Có thể bạn quan tâm
ĐĂNG KÝ DỊCH VỤ TẠI GENTIS
Cảm ơn Quý khách đã tin tưởng sử dụng dịch vụ của GENTIS,
Quý khách vui lòng điền thông tin bên dưới để được hỗ trợ,
tư vấn một cách tốt nhất!
i9bet https://789bethv.com/ 68gamebai https://jun88.black/ hi88.gives iwin https://157.230.195.11/ Hi88 https://okvip.green/ jun88 ph trang chủ hi88 hi88 trang chủ hi88 hi88 gg nhà cái uy tín website hi88 https://139.59.222.230/ https://hi88o.com/ https://bet88.pictures/ hi88 V9bet

Xem Socolive trực tuyến tiếng Việt

Link Bóng Đá Lu miễn phí

Link Rakhoi TV bóng đá trực tuyến

Xem tructiep https://xoilaczll.tv/

Link trực tiếp MitomTV bình luận tiếng Việt https://f8betht.baby Xem tructiep https://uniscore.com/vi NEW88 NEW88 789BET 789BET 789BET
Đối tác