Array ( [0] => stdClass Object ( [id] => 972 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/t8/di-tat-tai-nhi-trong-3-thang-dau.jpg [album] => tin-tuc/2022/t8/di-tat-tai-nhi-trong-3-thang-dau.jpg [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2022-08-25 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-08-25 10:34:40 [updated_time] => 2022-08-25 10:36:55 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => di-tat-thai-nhi-trong-3-thang-dau [title] => Dị tật thai nhi trong 3 tháng đầu: Tổng hợp 5+ điều mẹ không nên bỏ qua [description] => Dị tật thai nhi trong 3 tháng đầu vẫn luôn là nỗi lo lắng không yên của mẹ bầu. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này? Phương pháp giúp phát hiện dị tật thai nhi trong giai đoạn này là gì? Mẹ hãy theo dõi bài viết dưới đây để được chuyên gia GENTIS giải đáp nhé! [content] =>1. Vì sao trong 3 tháng đầu thai nhi có nguy cơ dị tật cao?
Sở dĩ, trong 3 tháng đầu thai nhi có nguy cơ bị dị tật cao hơn so với các giai đoạn khác do đây là giai đoạn các bộ phận trong cơ thể thai nhi bắt đầu hình thành và phát triển. Ngoài ra, dị tật thai nhi trong 3 tháng đầu còn do những nguyên nhân sau:
Bên cạnh đó, một số yếu tố sau có thể làm tăng khả năng sinh con bị dị tật, điển hình là:
Sử dụng rượu, bia, chất kích thích trong thai kỳ có thể làm gia tăng nguy cơ thai nhi bị dị tật
Trong 3 tháng đầu, thai nhi dễ mắc phải các loại dị tật dưới đây:
Phần lớn trong các trường hợp dị tật thai nhi 3 tháng đầu, mẹ bầu không có biểu hiện nào bất thường. Chính vì vậy, dị tật thai nhi không thể phát hiện dựa trên các biểu hiện lâm sàng mà chỉ có thể phát hiện thông qua các xét nghiệm sàng lọc trước sinh.
Mẹ bầu nên thực hiện xét nghiệm sàng lọc để phát hiện dị tật thai nhi
Trong 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ có thể lựa chọn thực hiện một trong hai phương pháp Double Test hoặc NIPT.
Double Test là xét nghiệm sàng lọc trước sinh được khuyến nghị thực hiện trong 3 tháng đầu thai kỳ (tuần thứ 11 - 13). Phương pháp này giúp phát hiện những dị tật thai nhi thường gặp, điển hình là Hội chứng Down (Trisomy 21), hội chứng Edwards (Trisomy 18) và Patau (Trisomy 13).
Phương pháp sàng lọc dị tật thai nhi trong 3 tháng đầu này tương đối an toàn do chỉ sử dụng mẫu máu tĩnh mạch. Tuy nhiên, độ chính xác của phương pháp chưa cao, chỉ khoảng 80 - 85%. Chính vì vậy, bác sĩ thường chỉ định mẹ bầu thực hiện thêm xét nghiệm đo độ mờ da gáy bằng siêu âm để có kết quả chẩn đoán chính xác hơn. Hiện nay, chi phí thực hiện Double Test dao động từ 400.000 - 1.000.000 đồng tùy từng cơ sở xét nghiệm.
>>> Tham khảo chi tiết: Xét nghiệm sàng lọc trước sinh Double Test
Double Test sử dụng máu đường tĩnh mạch để làm xét nghiệm nên hầu như không gây ra tác dụng phụ nào nghiêm trọng
NIPT Illumina là xét nghiệm sàng lọc trước sinh không sử dụng bất kỳ biện pháp can thiệp nào nên rất an toàn cho cả mẹ bầu và thai nhi. Phương pháp này được thực hiện từ khi thai nhi 10 tuần tuổi giúp phát hiện phần lớn các loại dị tật thai nhi có thể mắc phải như hội chứng Down, các dị tật liên quan đến bất thường số lượng nhiễm sắc thể (hội chứng Klinefelter, hội chứng siêu nữ), hội chứng Cri-du-chat,... Tính đến thời điểm hiện tại, đây là phương pháp cho kết quả chính xác nhất, lên tới 99,9%. Chi phí thực hiện NIPT trung bình tại các đơn vị xét nghiệm là từ 3.500.000 - 12.000.000 đồng.
>>> Tham khảo chi tiết: NIPT là xét nghiệm gì?
Dưới đây là bảng so sánh giữa hai xét nghiệm giúp phát hiện dị tật thai nhi trong 3 tháng đầu Double Test và NIPT mà mẹ bầu có thể tham khảo:
Double Test |
NIPT |
|
Độ chính xác |
80 - 85% |
Tới 99,9% |
Dị tật có thể phát hiện được |
Hội chứng Down (Trisomy 21), hội chứng Edwards (Trisomy 18) và Patau (Trisomy 13) |
Hầu hết các loại dị tật thai nhi thường gặp như hội chứng Down, hội chứng Klinefelter, hội chứng siêu nữ, hội chứng Cri-du-chat,... |
Chi phí |
400.000 - 1.000.000 đồng |
3.500.000 - 12.000.000 đồng |
Có thể thấy, việc lựa chọn loại xét nghiệm nào còn phụ thuộc vào nhu cầu và điều kiện kinh tế của mẹ bầu. Phương pháp NIPT có độ chính xác cao và phát hiện được phần lớn các dị tật thường gặp nhưng lại có chi phí khá cao. Trong khi đó, Double Test có chi phí khá hợp lý nhưng có độ chính xác chưa cao và chỉ có thể phát hiện được 3 dị tật thường gặp.
NIPT cho kết quả sàng lọc có độ chính xác cao, lên tới 99,9%
Để ngăn ngừa dị tật thai nhi trong thời gian 3 tháng đầu, mẹ bầu cần phải:
Mẹ bầu cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất, tạo điều kiện cho thai nhi phát triển khỏe mạnh
Các kết quả sàng lọc dị tật thai nhi trong thời gian 3 tháng đầu chủ yếu cho biết thai nhi có nguy cơ mắc các bệnh lý liên quan đến số lượng nhiễm sắc thể, điển hình là hội chứng Down (thừa 1 nhiễm sắc thể số 21), hội chứng Patau (thừa 1 nhiễm sắc thể số 13), hội chứng Edwards (thừa 1 nhiễm sắc thể số 18).
Các kết quả này chỉ có giá trị sàng lọc mà không có giá trị chẩn đoán. Chính vì vậy, nếu kết quả là có nguy cơ cao bị dị tật thai nhi không đồng nghĩa với việc chắc chắn 100% thai nhi bị dị tật. Ngược lại, nếu kết quả có nguy cơ thấp thì cũng không thể khẳng định là thai nhi hoàn toàn không có khả năng bị dị tật thai nhi.
Do vậy, mẹ bầu cần khám sàng lọc định kì theo hướng dẫn của bác sĩ để theo dõi và đánh giá sự phát triển của thai nhi. Từ đó, phát hiện sớm dị tật thai nhi mắc phải và có biện pháp can thiệp và điều trị.
>>> Tham khảo chi tiết: Kết quả sàng lọc trước sinh 3 tháng đầu
Mẹ cần thực hiện khám sàng lọc định kì theo hướng dẫn của bác sĩ để phát hiện kịp thời dị tật thai nhi mắc phải
Dưới đây là phần giải đáp của chuyên gia về một số thắc mắc liên quan tới dị tật thai nhi trong thời gian 3 tháng đầu:
Nếu thai nhi bị dị tật trong 3 tháng đầu, mẹ bầu nên đi kiểm tra, khám sàng lọc định kỳ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Dị tật thai nhi mắc phải có chữa được không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như loại dị tật, thời gian phát hiện và đơn vị tiến hành điều trị.
Trong trường hợp nghi ngờ hoặc muốn xác định nguy cơ thai nhi bị dị tật, mẹ bầu nên lựa chọn những loại xét nghiệm an toàn, có độ chính xác cao. Đồng thời, mẹ cũng cần xem xét, lựa chọn kỹ lưỡng đơn vị thực hiện xét nghiệm để cho kết quả đầu ra chính xác nhất. Xét nghiệm NIPT tại GENTIS là gợi ý hoàn hảo dành cho mẹ bầu trong trường hợp này, bởi vì:
GENTIS - đơn vị hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực sàng lọc trước sinh và xét nghiệm huyết thống
Trong 3 tháng đầu của thai kỳ mẹ bầu tuyệt đối không được tự ý sử dụng một số loại thuốc sau:
>>> Mẹ có thể tham khảo chi tiết trong bài viết: Thuốc gây dị tật thai nhi
Qua bài viết, hi vọng rằng mẹ bầu đã có thêm nhiều kiến thức liên quan đến dị tật thai nhi trong 3 tháng đầu. Nếu mẹ bầu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến sàng lọc trước sinh hoặc gặp khó khăn trong việc lựa chọn xét nghiệm sàng lọc trước sinh, hãy liên hệ trực tiếp đến GENTIS qua hotline 0988002010 để được Bác sĩ tư vấn hỗ trợ.
[content_more] => [meta_title] => Dị tật thai nhi trong 3 tháng đầu: Tổng hợp 5+ điều mẹ không nên bỏ qua [meta_description] => Dị tật thai nhi trong 3 tháng đầu vẫn luôn là nỗi lo lắng của mẹ bầu. Trong bài viết dưới đây, chuyên gia GENTIS sẽ giải đáp chi tiết cho mẹ về nguyên nhân và phương pháp phát hiện những dị tật này. [meta_keyword] => Dị tật thai nhi trong 3 tháng đầu [thumbnail_alt] => Dị tật thai nhi trong 3 tháng đầu [post_id] => 972 [category_id] => 15 ) [1] => stdClass Object ( [id] => 968 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/t8/tim-hieu-chi-so-sang-loc-truoc-sinh-an-toan.jpg [album] => tin-tuc/2022/t8/tim-hieu-chi-so-sang-loc-truoc-sinh-an-toan.jpg [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2022-08-18 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-08-18 10:30:19 [updated_time] => 2022-08-18 10:30:19 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => chi-so-sang-loc-truoc-sinh-an-toan [title] => Chỉ số sàng lọc trước sinh an toàn là gì? Thông tin cần thiết cho mẹ bầu [description] => Chỉ số sàng lọc trước sinh an toàn đồng nghĩa với việc thai nhi có nguy cơ thấp mắc các loại dị tật. Với mỗi loại xét nghiệm, bác sĩ sẽ đánh giá kết quả dựa trên các mức quy chuẩn khác nhau. Mẹ bầu theo dõi bài viết sau để hiểu rõ hơn về chỉ số sàng lọc trước sinh an toàn. [content] =>Xét nghiệm sàng lọc trước sinh Double test được thực hiện vào tuần thứ 11 - 13 của thai kỳ thông qua việc định lượng 2 chỉ số:
Giá trị bình thường của các thông số β-hCG tự do và PAPP-A máu thai phụ sau khi hiệu chỉnh đều bằng 1 MoM. Thai nhi không có nguy cơ với hội chứng Down, hội chứng Trisomy 13 và trisomy 18 nếu:
Xét nghiệm Double test cho kết quả chỉ số sàng lọc trước sinh an toàn an toàn là khi được kết luận thai nhi có nguy cơ thấp mắc hội chứng Down, hội chứng Trisomy 13 và Trisomy 18.
Qua bảng kết quả trên, ta thấy: Nồng độ PAPP - A= 0,64 lớn hơn 0,4 MoM và β-hCG= 1,96 nhỏ hơn 2.5Mom, vì vậy thai nhi có nguy cơ thấp mắc dị tật Down, Trisomy 13/18/
Lưu ý: Chỉ số sàng lọc trước sinh Double test có độ chính xác chỉ khoảng 75%. Vì vậy, kết quả này chỉ đánh giá thai nhi có nguy cơ cao hay thấp bị dị tật, không có giá trị chẩn đoán. Vì vậy, nếu thai nhi được đánh giá nguy cơ thấp, trong ngưỡng an toàn không có nghĩa 100% thai nhi không mắc dị tật, mẹ bầu không nên chủ quan và cần theo dõi sức khỏe định kỳ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ.
Xem thêm: Hướng dẫn chi tiết A - Z về kết quả sàng lọc trước sinh double test
Kết quả Triple test bình thường là một kết quả được kết luận thai có “nguy cơ thấp” mang dị tật bẩm sinh. Ngưỡng an toàn của các chỉ số này là: Hội chứng Down < 1/250, với hội chứng Edward <1/350 và MoM AFP nhỏ hơn 2,5 với dị tật ống thần kinh.
Phiếu kết quả xét nghiệm Triple test của một sản phụ tại 17 tuần 6 ngày của thai kỳ
Qua bảng trên ta thấy, chỉ số hội chứng Down =1/100 > 1/250, thai nhi có nguy cơ cao mắc hội chứng Down, các chỉ số còn lại trong ngưỡng bình thường.
Xét nghiệm Triple test cho chỉ số sàng lọc trước sinh an toàn không có nghĩa 100% thai nhi không bị dị tật vì phương pháp này có độ chính xác chỉ khoảng 75%. Vì vậy, mẹ bầu không nên chủ quan, cần theo dõi thăm khám định kỳ.
Xem thêm: 10 thông tin quan trọng về sàng lọc trước sinh Triple test
Xét nghiệm NIPT phân tích các đoạn ADN tự do (cfDNA) của thai nhi chuyển động tự do trong máu của thai phụ, từ đó giúp phát hiện sớm các bất thường về nhiễm sắc thể, đặc biệt là các thể tam nhiễm gây ra các hội chứng Down, Edwards và Patau.
Chỉ số sàng lọc trước sinh an toàn nếu phiếu trả kết quả sẽ trả lời là: “Không phát hiện thấy lệch bội NST: 13, 18, 21, nhiễm sắc thể giới tính và các nhiễm sắc thể khác; không phát hiện thấy đột biến vi mất đoạn.
Chỉ số sàng lọc trước sinh an toàn
Nếu chỉ số sàng lọc trước sinh có nguy cơ cao, mẹ bầu không nên hoang mang và cần giữ bình tĩnh để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi. Vì các loại sàng lọc này không có ý nghĩa chẩn đoán, không chắc chắn 100% thai nhi bị dị tật. Lúc này, mẹ bầu sẽ được bác sĩ chỉ định thực hiện thêm các loại xét nghiệm khác.
Chỉ số sàng lọc trước sinh không an toàn
Chỉ số sàng lọc trước sinh an toàn cho biết thai nhi có nguy cơ thấp mắc dị tật. Tuy nhiên, mẹ bầu không nên chủ quan khi kết quả an toàn vì chúng chỉ có ý nghĩa sàng lọc, không có ý nghĩa thống kê.
Hy vọng qua bài viết này mẹ bầu đã hiểu rõ hơn về chỉ số sàng lọc trước sinh an toàn. Nếu cần tìm hiểu về dịch vụ xét nghiệm NIPT, mẹ có thể đặt lịch tại GENTIS qua hotline 0988002010. GENTIS chúc mẹ bầu và thai nhi luôn khỏe mạnh, mẹ tròn con vuông.
[content_more] => [meta_title] => Chỉ số sàng lọc trước sinh an toàn là gì? Thông tin cần thiết cho mẹ bầu [meta_description] => Chỉ số sàng lọc trước sinh an toàn đồng nghĩa với việc thai nhi có nguy cơ mắc dị tật thấp. Để hiểu rõ hơn về chỉ số sàng lọc trước sinh an toàn, mẹ bầu theo dõi bài viết sau! [meta_keyword] => Chỉ số sàng lọc trước sinh an toàn [thumbnail_alt] => Chỉ số sàng lọc trước sinh an toàn [post_id] => 968 [category_id] => 15 ) [2] => stdClass Object ( [id] => 967 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/t8/xet-nghiem-di-tat-thai-nhi-tuan-12.jpg [album] => tin-tuc/2022/t8/xet-nghiem-di-tat-thai-nhi-tuan-12.jpg [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2022-08-18 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-08-18 09:53:46 [updated_time] => 2022-08-25 09:39:58 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => xet-nghiem-di-tat-thai-nhi-tuan-12 [title] => Xét nghiệm dị tật thai nhi tuần 12 | 2 phương pháp và 3 lưu ý [description] => Hai phương pháp an toàn, chính xác cao được bác sĩ khuyên để xét nghiệm dị tật thai nhi tuần 12 là double test và NIPT. Hai kỹ thuật xét nghiệm này tầm soát được những dị tật gì và trong thời điểm 12 tuần này, mẹ cần lưu ý gì? Những thông tin trên sẽ được trình bày cụ thể trong bài viết dưới đây! [content] =>Trên thực tế tuần thứ 12 là thời điểm thích hợp cho làm các xét nghiệm sàng lọc dị tật bẩm sinh với Combined test (tích hợp Double test và đo độ mờ da gáy trên siêu âm). Các xét nghiệm sàng lọc trước sinh 12 tuần có ý nghĩa quan trọng với thai phụ, chuẩn bị một tâm lý tốt cho hành trình mang thai bé yêu khỏe mạnh cả nhà mong ngóng.
Mọi mẹ bầu đều nên sàng lọc trước sinh, đặc biệt những đối tượng có nguy cơ cao sinh con dị tật được phổ cập và tư vấn sát về sàng lọc trước sinh ở mọi cơ sở y tế. Các nguy cơ cao gồm có:
Cung cấp bệnh sử, tiền sử của bạn cho bác sĩ Sản để được tư vấn về nguy cơ cũng như phương pháp sàng lọc dị tật trước sinh trong tuần thai 12
Xét nghiệm sàng lọc trước sinh Double test định lượng nồng độ β-hCG tự do và PAPP-A trong máu mẹ. Hai chỉ số hóa sinh này do nhau thai tiết ra, thay đổi trong quá trình mang thai theo 1 quy luật nhất định và sẽ bất thường khi thai có các đột biến vật chất di truyền lớn (Thừa/thiếu nhiễm sắc thể).
Double test kết hợp với siêu âm đo độ mờ da gáy
Phương pháp xét nghiệm dị tật thai nhi tuần 12 này thường được kết hợp cùng với đo độ mờ da gáy (NT) để làm tăng độ chính xác của tiên đoán. Khi kết hợp với siêu âm đo độ mờ da gáy trong 1 bộ xét nghiệm tên Combined test, độ chính xác của Double test có thể lên được 90%.
NIPT (Non-invasive Prenatal Testing) là một kỹ thuật mới cho phép sàng lọc trước sinh không xâm lấn. Bản chất xét nghiệm NIPT là tách chiết các đoạn ADN tự do của thai nhi lưu hành trong máu mẹ, từ đó phát hiện các dị tật liên quan đến đột biến nhiễm sắc thể của thai nhi, đặc biệt các đột biến lệch bội. NIPT có thể thực hiện rất sớm, từ tuần thứ 10 và với độ chính xác cao hơn các xét nghiệm sàng lọc thông thường, thực hiện NIPT có thể thay thế double test.
Cơ sở khoa học của phương pháp NIPT
Tiêu chí |
Double test |
NIPT |
Loại bệnh sàng lọc được |
|
Phát hiện tất cả đột biến số lượng của 23 cặp nhiễm sắc thể (thường và giới tính) và một số đột biến vi mất đoạn. |
Mức độ chính xác |
80 - 90% (trung bình 85%) |
>99% |
Mức giá |
400.000 - 500.000 đồng/lần xét nghiệm |
3.000.000 - 18.000.000 đồng/lần xét nghiệm |
Ưu điểm |
|
|
Nhược điểm |
|
|
Bảng so sánh hai kỹ thuật xét nghiệm Double test và NIPT
Xem thêm: NIPT và Double test khác nhau thế nào? Mẹ bầu nên làm xét nghiệm gì?
Ngoài xét nghiệm dị tật thai nhi tuần 12, mẹ nên thực hiện 1 số xét nghiệm khác như:
Các xét nghiệm máu được làm khi mẹ đi khám thai tuần 12 gồm:
Giá trị của xét nghiệm máu trong thời gian đầu này giúp đánh giá:
Trong đó các xét nghiệm về ferritin, công thức máu cơ bản và nhóm máu là bắt buộc và cần thiết để tiên lượng sớm cho các nguy cơ trong thời kỳ mang thai.
Xét nghiệm máu thông thường cần 2ml máu/ống và cần từ 2 - 3 ống xét nghiệm
Trong 10 thông số nước tiểu, các chỉ số được quan tâm nhất gồm:
Kết hợp với chỉ số huyết áp, xét nghiệm nước tiểu khảo sát các tình trạng: nhiễm trùng, tiền sản giật, đái tháo đường cho thai phụ. Đây là loại xét nghiệm dị tật thai nhi tuần 12 rất cần thiết, được thực hiện trong mọi lần khám thai.
10 thông số nước tiểu sẽ được đánh giá trong tuần 12 của thai kỳ
Siêu âm thường quy tuần 12 giúp xác định:
Mọi sản phụ đến xét nghiệm dị tật thai nhi tuần 12 đều cần được siêu âm thai.
Siêu âm quý đầu quan trọng trong đánh giá những thông số cơ bản đầu tiên của thai nhi và các dị tật về bánh rau
Huyết thanh học các bệnh truyền nhiễm trong đó có:
Trong đó xét nghiệm tìm kháng thể IgM, IgG Rubella được quan tâm trong sàng lọc dị tật bởi nhiễm Rubella trong quý đầu có tỷ lệ thai bị tim bẩm sinh lên đến 90% cùng các dị tật kèm theo gồm mù, điếc, não nhỏ,...
Tìm kiếm kháng thể IgG Rubella trong máu mẹ tiên lượng nguy cơ mang dị tật của thai
Để khám thai an toàn, chính xác nhất, mẹ bầu lưu ý:
Cơ sở vật chất, điều kiện phòng xét nghiệm và hệ thống máy móc ảnh hưởng lớn tới độ chính xác của kết quả sàng lọc
Xét nghiệm dị tật thai nhi 12 tuần chi phí bao nhiêu phụ thuộc vào gói sàng lọc và cơ sở y tế thực hiện.
Tuy giá thành cao nhưng NIPT có độ chính xác hơn và làm NIPT xong mẹ bầu không cần làm xét nghiệm Double Test.
Nếu sàng lọc trước sinh bằng NIPT hay triple test, mẹ không cần nhịn ăn. Các xét nghiệm cần nhịn ăn là xét nghiệm hóa sinh máu khi cần đo nồng độ Glucose máu đánh giá bệnh lý đái tháo đường của mẹ.
Mẹ có thể tham khảo thêm: Khám sàng lọc trước sinh có cần nhịn ăn không?
Bổ sung thực phẩm giàu acid folic quan trọng trong giảm tỷ lệ dị tật bẩm sinh thai nhi
Trên đây là những thông tin mẹ cần biết về xét nghiệm dị tật thai nhi tuần 12. Nếu còn thắc mắc, mẹ vui lòng liên hệ hotline 18002010 để được tư vấn về sàng lọc trước sinh nhé!
[content_more] => [meta_title] => Xét nghiệm dị tật thai nhi tuần 12 | 2 phương pháp và 3 lưu ý [meta_description] => Xét nghiệm dị tật thai nhi tuần 12 rất quan trọng và bác sỹ khuyên mẹ nên chọn 1 trong 2 phương pháp là NIPT hoặc double test. Thông tin về 2 phương pháp này sẽ được cập nhật chi tiết dưới đây! [meta_keyword] => xét nghiệm dị tật thai nhi tuần 12,xét nghiệm sàng lọc trước sinh 12 tuần,xét nghiệm dị tật thai nhi 12 tuần [thumbnail_alt] => Xét nghiệm dị tật thai nhi tuần 12 [post_id] => 967 [category_id] => 15 ) [3] => stdClass Object ( [id] => 964 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/t8/nipt-23-test.jpg [album] => tin-tuc/2022/t8/nipt-23-test.jpg [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2022-08-10 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-08-10 15:31:05 [updated_time] => 2022-08-10 15:34:05 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => nipt-23-test [title] => NIPT 23 test: Tổng hợp từ A đến Z điều mẹ cần biết [description] => NIPT 23 test là phương pháp xét nghiệm tiên tiến được Bác sĩ sản khoa khuyên dùng để phát hiện sớm những bất thường của thai nhi. Vậy khi nào mẹ bầu nên thực hiện xét nghiệm này? Cần lưu ý gì khi thực hiện? Mẹ bầu theo dõi bài viết dưới đây để được chuyên gia giải đáp nhé! [content] =>NIPT 23 test (Non Invasive Prenatal Testing) là một xét nghiệm tiền thai không xâm lấn giúp phát hiện bất thường của các cặp nhiễm sắc thể. Thay vì phân tích các chỉ số hóa sinh trong huyết thanh thì phương pháp này phân tích ADN của thai nhi trong máu mẹ.
NIPT 23 giúp phát hiện sớm nhiều dị tật thai nhi ngay từ tuần thứ 10
Vậy tại sao xét nghiệm máu mẹ lại có thể sàng lọc được dị tật?
Theo một nghiên cứu, trong máu mẹ mang những ADN có nguồn gốc của thai nhi, ADN của thai nhi có mặt trong máu mẹ trong suốt quá trình mang thai và bị loại bỏ khỏi cơ thể mẹ vài giờ sau khi sinh. Vậy nên, máu mẹ trong thời kỳ mang thai đặc trưng cho tình trạng thai nhi, các xét nghiệm máu mẹ có thể dự đoán được các bất thường của thai nhi.
Máu mẹ có chứa ADN của thai nhi
Quy trình xét nghiệm NIPT 23 test:
Video lấy mẫu xét nghiệm NIPT - ILLUMINA tại nhà MC Thái Trang VTV
Hiện nay, NIPT được nhiều hiệp hội trên thế giới đưa vào trong quy trình sàng lọc trước sinh. Bộ Y Tế đã đưa ra quyết định 1807 đưa quy trình xét nghiệm NIPT vào quy trình chẩn đoán, sàng lọc trước sinh đẻ phát hiện kịp thời những bất thường về nhiễm sắc thể. |
Xét nghiệm NIPT 23 giúp phát hiện ra những bệnh di truyền của thai nhi sớm thông qua phân tích ADN tự do của thai nhi trong máu mẹ.
Phát hiện lệch bội trên các cặp nhiễm sắc thể 13, 18, 21 gây các hội chứng:
Phát hiện lệch bội trên cặp nhiễm sắc thể giới tính gây các hội chứng:
Phát hiện lệch bội trên 19 cặp nhiễm sắc thể còn lại (ngoài cặp 13, 18, 21 và giới tính).
Phát hiện 6 hội chứng vi mất đoạn phổ biến:
Xem thêm: Những dị tật bẩm sinh thường gặp
Video sàng lọc trước sinh NIPT - Illumina - Phát hiện sớm Down & nhiều hội chứng di truyền khác
Bạn băn khoăn chưa biết lựa chọn công nghệ xét nghiệm NIPT nào? Kéo xuống dưới để hiểu rõ hơn về “Sự khác biệt trong các công nghệ xét nghiệm NIPT hiện nay” bạn nhé!
Xét nghiệm |
NIPT 3 (Gói GenEva 3) |
NIPT 7 (Gói GenEva 7) |
NIPT 23 (Gói GenEva 23) |
NIPT 23 Plus (Gói GenEva Plus) |
Dị tật phát hiện được |
-Hội chứng Patau -Hội chứng Edwards -Hội chứng Down -Turner (XO) -Klinefelter (XXY) |
-Hội chứng Patau -Hội chứng Edwards -Hội chứng Down -Turner (XO) -Klinefelter (XXY) -Tam nhiễm XXX -Jacobs (XYY) |
-Hội chứng Patau -Hội chứng Edwards -Hội chứng Down -Turner (XO) -Klinefelter (XXY) -Tam nhiễm XXX -Jacobs (XYY) -Phát hiện bất thường số lượng tất cả các NST còn lại |
-Hội chứng Patau -Hội chứng Edwards -Hội chứng Down -Turner (XO) -Klinefelter (XXY) -Tam nhiễm XXX -Jacobs (XYY) -Phát hiện bất thường số lượng tất cả các NST còn lại -DiGeorge -Angelman/Prader - Willi -Wolf - Hischhorn -Cri - du - chat -Mất đoạn 1p36 |
Chỉ định |
Áp dụng với thai đơn và thai đôi |
Áp dụng với thai đơn |
Áp dụng với thai đơn |
Áp dụng với thai đơn |
Thời gian nhận kết quả |
Sau từ 5 ngày |
Sau từ 7 ngày |
Sau từ 7 ngày |
Sau từ 9 - 12 ngày |
Giá tiền |
6.500.000 vnđ |
8.000.000 vnđ |
12.800.000 vnđ |
18.900.000 vnđ |
Hiệp hội quốc tế về chẩn đoán trước khi sinh (International Society for Prenatal Diagnosis – ISPD) khuyến cáo xét nghiệm GenEva (NIPT Illumina) là xét nghiệm đầu tiên cho tất cả các phụ nữ mang thai từ tuần thứ 10 để sàng lọc các bệnh di truyền cho thai nhi.
PGS. TS. BS. Vũ Bá Quyết - Giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương chia sẻ xét nghiệm NIPT Illumina sàng lọc rất sớm từ 10 tuần của thai nhi cho kết quả có độ chính xác cao nhờ tuân thủ đúng tiêu chuẩn ISO 15189:2012, khuyến cáo các mẹ bầu nên dùng.
Tuy nhiên, xét nghiệm NIPT có chính xác không còn phụ thuộc vào:
Ngoài ra, một nghiên cứu chỉ ra rằng một yếu tố rất quan trọng - Công nghệ hiện đại - Chuyên gia có trình độ kỹ năng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kết quả khám sàng lọc.
Cần chọn địa chỉ sàng lọc uy tín để kết quả chính xác nhất
Sở dĩ, NIPT 23 test được nhiều Bác sĩ sản khoa khuyên mẹ trong thai kỳ thực hiện bởi đây là phương pháp không xâm lấn vào tế bào thai mà chỉ sử dụng máu mẹ để phân tích ADN thai nhi giảm nguy cơ phải chọc ối hay sinh thiết gai thai, an toàn cho mẹ bầu và thai nhi, giúp cha mẹ giảm lo lắng.
NIPT cho kết quả rõ ràng có (dương tính) hoặc không (âm tính) với các bất thường thai nhi giúp Bác sĩ đưa ra tư vấn phù hợp và hướng chỉ định tiếp theo, xử lý sớm nếu có bất thường thai nhi.
Xét nghiệm sàng lọc không xâm lấn NIPT cho ở GENTIS cho kết quả chính xác đến 99.9%
Lưu ý: Mặc dù NIPT cho kết quả chính xác đến 99.9% nhưng vẫn có nguy cơ âm tính giả (kết quả thai nhi không có nguy cơ là sai) vẫn có thể xảy ra. Vậy nên, mẹ cần lựa chọn một địa chỉ xét nghiệm uy tín là rất quan trọng.
Chuyên gia sản khoa khuyên mọi bà mẹ nên thực hiện xét sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT, đặc biệt là khi mẹ thuộc đối tượng có nguy cơ dị tật thai nhi cao:
Xem thêm: Những ai cần làm xét nghiệm NIPT?
Mẹ bầu có nguy cơ cao nên làm xét nghiệm NIPT 23 từ tuần thứ 10
Hiện nay, chi phí xét nghiệm NIPT 23 giao động từ 6 triệu - 18 triệu tùy thuộc vào:
Mẹ cũng có thể tham khảo về bảng giá xét nghiệm tại GENTIS
Nhiễm sắc thể (NST) số 23 là nhiễm sắc thể quy định giới tính của trẻ nên được gọi là NST giới tính (X và Y). Nữ giới có 2 bản sao là XX (một X từ bố và một X từ mẹ), nam giới là XY (một NST X từ mẹ và một NST Y từ bố).
Thực hiện phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT giúp phát hiện ra nhiễm sắc thể bất thường của thai nhi trong mẫu máu của mẹ.
Trong quá trình xét nghiệm, Bác sĩ sẽ phát hiện được sự có mặt của nhiễm sắc thể nam (Y) hoặc nhiễm sắc thể nữ (X) trong máu của người mẹ.
NIPT 23 phát hiện bất thường trong nhiễm sắc thể của thai nhi
Sàng lọc trước sinh NIPT 23 test nguy cơ thấp (hay âm tính) có nghĩa là thai nhi có nguy cơ mắc dị tật thấp. Riêng đối với xét nghiệm NIPT Illumina (GenEva) sẽ trả lời cho mẹ là CÓ PHÁT HIỆN hoặc KHÔNG PHÁT HIỆN.
Tuy nhiên, không có kết quả sàng lọc trước sinh nào cho biết chắc chắn thai nhi đang phát triển có chắc chắn mắc dị tật thai nhi hay không. Xét nghiệm sàng lọc trả kết quả rõ ràng là có bị dị tật/không bị dị tật với độ chính xác lên tới 99.9% nhưng vẫn có một tỉ lệ thấp dương tính giả/nguy cơ cao giả và âm tính giả/nguy cơ thấp.
Mẹ có thể yên tâm khi kết quả NIPT âm tính nhưng mẹ cũng đừng quên khám và theo dõi sức khỏe thai nhi định kỳ
Vậy nên, kết quả sàng lọc có nguy cơ thấp không có nghĩa là 100% kết quả là chính xác nên dù an tâm thì mẹ vẫn cần nghiêm túc theo dõi định kỳ và khám thai theo chỉ định của bác sĩ để đảm bảo em bé phát triển khỏe mạnh nhất..
Xem thêm: Sàng lọc trước sinh nguy cơ thấp
Hy vọng bài viết trên đã giúp mẹ hiểu đúng về “Xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT 23 test”. Nếu mẹ còn bất kỳ thắc mắc nào về xét nghiệm NIPT 23, mẹ có thể liên hệ trực tiếp số hotline: 0988002010 để được giải đáp nhanh nhất.
Để chọn nơi xét nghiệm NIPT ở Đà Nẵng, mẹ bầu có thể căn cứ vào những tiêu chí dưới đây:
Đà Nẵng là thành phố đang phát triển với nhiều trung tâm y tế uy tín thực hiện xét nghiệm NIPT. Nếu mẹ đang băn khoăn không biết nên lựa chọn địa chỉ nào thì có thể tham khảo Trung tâm xét nghiệm di truyền GENTIS.
GENTIS với đội ngũ y tế nhiệt tình, giàu kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích di truyền
Với hơn 11 năm nỗ lực học hỏi và phát triển, GENTIS đã xây dựng được niềm tin vững chắc ở nhiều quý khách hàng nhờ những ưu điểm vượt trội như sau:
Giá xét nghiệm NIPT tại GENTIS Đà Nẵng giao động từ 3.000.000đ đến khoảng 20.000.000đ tùy theo gói xét nghiệm mà mẹ lựa chọn.
Quy trình xét nghiệm NIPT tại GENTIS Đà Nẵng ngắn gọn, đơn giản với 6 bước dưới đây:
Bác sĩ đưa ra lời khuyên hữu ích trong việc chăm sóc sức khỏe cho cả mẹ và bé
Để đăng ký thu mẫu xét nghiệm NIPT tại nhà, mẹ bầu chỉ cần liên hệ số máy 0988.00.2010 để đặt lịch. Nhân viên y tế sẽ đến tận nhà theo đúng lịch hẹn để lấy mẫu máu làm xét nghiệm. Quy trình lấy mẫu xét nghiệm NIPT tại nhà đơn giản, nhanh chóng, mẹ không cần đến trung tâm để xếp hàng và chờ lịch khám. Đặc biệt, các kết quả xét nghiệm sẽ được trung tâm gửi kết quả về địa chỉ mẹ đăng ký.
Nhân viên y tế đến tận nhà trực tiếp thu mẫu máu xét nghiệm của mẹ
Trước khi thực hiện xét nghiệm NIPT tại Đà Nẵng, mẹ lưu ý những vấn đề sau:
Mẹ tham khảo ý kiến bác sĩ để có biện pháp chăm sóc sức khỏe phù hợp sau khi nhận kết quả xét nghiệm NIPT
Bài viết trên đã tổng hợp đầy đủ thông tin giúp mẹ tìm được địa chỉ uy tín để thực hiện xét nghiệm NIPT ở Đà Nẵng. Nếu muốn tìm hiểu thêm hoặc có nhu cầu sử dụng dịch vụ sàng lọc trước sinh NIPT cũng như các dịch vụ khác của GENTIS, mẹ bầu vui lòng trực tiếp đến GENTIS hoặc liên hệ hotline 0988.00.2010 để được tư vấn miễn phí.
[content_more] => [meta_title] => Địa chỉ xét nghiệm NIPT ở Đà Nẵng chính xác >99%, cực uy tín [meta_description] => Mẹ bầu muốn thực hiện xét nghiệm NIPT ở Đà Nẵng nhưng chưa biết đâu là địa chỉ uy tín, chi phí nằm trong khoảng bao nhiêu? Cùng GENTIS tìm hiểu ngay [meta_keyword] => xét nghiệm nipt ở Đà Nẵng [thumbnail_alt] => Xét nghiệm nipt ở Đà Nẵng [post_id] => 958 [category_id] => 15 ) [5] => stdClass Object ( [id] => 957 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/t8/mo-ta-choc-oi-sang-loc-truoc-sinh.jpg [album] => tin-tuc/2022/t8/mo-ta-choc-oi-sang-loc-truoc-sinh.jpg [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2022-08-02 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-08-02 14:05:42 [updated_time] => 2022-08-04 10:30:52 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => choc-oi-sang-loc-truoc-sinh [title] => Chọc ối sàng lọc trước sinh, mẹ bầu đã hiểu đúng hay chưa? [description] => Nhiều mẹ bầu tìm hiểu về Chọc ối sàng lọc trước sinh tuy nhiên nhiều mẹ bầu vẫn chưa hiểu đúng về phương pháp này. Chọc ối chính xác hơn là xét nghiệm được bác sĩ chỉ định để chẩn đoán dị tật khi mẹ bầu dương tính hoặc có nguy cơ cao với xét nghiệm sàng lọc trước sinh trước đó. Tất tần tật về chọc ối trước sinh sẽ được trình bày trong bài viết này, mẹ bầu chú ý theo dõi nhé! [content] =>Chọc ối xét nghiệm trước sinh là một phương pháp chẩn đoán có khả năng trả lời chắc chắn thai nhi mang dị tật hay không. Quy trình xét nghiệm về cơ bản được tiến hành như sau: bác sĩ sản khoa chuẩn bị đầu dò siêu âm để xác định vị trí thai nằm, dùng một kim dài chọc xuyên thành bụng tại vị trí đã được gây tê, rút 15 - 20 ml dịch ối. Dịch ối thu được đem ly tâm, phân tích làm nhiễm sắc thể đồ hoặc khuếch đại các trình tự lặp ngắn phục vụ chẩn đoán.
Chọc ối sàng lọc trước sinh được phân loại vào xét nghiệm có xâm lấn, có thể ảnh hưởng xấu đến thai nhi và mẹ bầu gồm có nguy cơ:
Những nguy cơ trên chiếm khoảng 1% những ca chọc ối, tùy thuộc cơ địa, bệnh nền của mẹ và chuyên môn của người tiến hành xét nghiệm. Do đó không phải lúc nào cũng nên thực hiện phương pháp này.
Kim dài chuyên dụng dùng trong kỹ thuật chọc hút dịch buồng ối
Mục đích truyền thống của thủ thuật chọc ối sàng lọc trước sinh là để xác định xem thai nhi có những bất thường về số lượng cũng như cấu trúc đại thể 23 cặp nhiễm sắc thể (hội chứng Down, hội chứng Patau, hội chứng Edwards,... thông qua thiết lập nhiễm sắc thể.
Nuôi cấy tế bào trong dịch ối là một bước trong quy trình xây dựng nhiễm sắc thể đồ giúp phát hiện bất thường số lượng nhiễm sắc thể
Không phải phụ nữ nào mang thai cũng cần thực hiện chọc ối. Chọc ối chỉ được thực hiện khi mẹ có nguy cơ cao mang trong người các rối loạn di truyền nhất định hoặc thai có các gợi ý bất thường trên siêu âm, huyết thanh sàng lọc khác. Đây là xét nghiệm chuyên sâu cần có chỉ định của bác sĩ.
Các trường hợp được bác sĩ sản khoa cân nhắc tiến hành chọc ối:
Chọc ối xét nghiệm trước sinh được chỉ định khi triple test kết quả nguy cơ cao
Việc chuẩn bị trước khi chọc ối sàng lọc trước sinh rất quan trọng để có kết quả chẩn đoán chuẩn xác và hạn chế biến chứng cho mẹ bầu.
Khai báo tiền sử bệnh và chế độ dinh dưỡng, thuốc đang dùng cho bác sĩ trước khi chọc ối
Quy trình thực hiện chọc ối sàng lọc trước sinh:
Để đảm bảo an toàn cho mẹ bầu sau khi tiến hành chọc ối sàng lọc trước sinh, mẹ lưu ý:
Lắng nghe bác sĩ giải thích các nguy cơ và siêu âm thai định kỳ sau chọc ối
Đa số mẹ bầu sẽ không cảm thấy đau do đầu kim mảnh, một số trường hợp cảm thấy hơi đau nhói lúc chọc ối và khó chịu vùng bụng sau đó vài giờ. Sang ngày hôm sau, bụng sẽ trở lại bình thường.
Để khắc phục tình trạng này, bác sĩ có thể kê thêm thuốc, dặn dò về chế độ nghỉ ngơi. Mẹ có thể chủ động hỏi bác sĩ điều trị của mình về tình trạng của mẹ để được tư vấn và kê thuốc phù hợp.
Chi phí trung bình 2.5 - 10 triệu, bao gồm chi phí thủ thuật, gói xét nghiệm và khám sức khỏe tổng quát. Mẹ nên chọn cơ sở y tế uy tín, chất lượng để thực hiện vì đây là thủ thuật xâm lấn có tỷ lệ biến chứng phụ thuộc chuyên môn của bác sĩ.
Tùy vào gói xét nghiệm được chỉ định cho mẫu nước ối chọc, thời gian trả kết quả sẽ thay đổi:
Các kỹ thuật phân tích di truyền sau khi thực hiện chọc ối sàng lọc trước sinh
Các chuyên gia sẽ khuyên mẹ làm NIPT trước khi cân nhắc thủ thuật xâm lấn là chọc hút ối vì sự an toàn trước hết là cho mẹ sau là cho thai nhi. NIPT là phương pháp sàng lọc không xâm lấn, chỉ sử dụng 7 - 10ml máu tĩnh mạch của mẹ để làm xét nghiệm, không ảnh hưởng đến bé. Tuy độ chính xác trong phát hiện đột biến lệch bội của NIPT cao gần như tương đương với chọc ối, bác sĩ vẫn cần tới chọc ối để đưa ra chẩn đoán xác định.
Công nghệ của NIPT Illumina là tách các đoạn ADN của thai nhi trong máu mẹ đem phân tích di truyền
Qua bài viết trên, hy vọng mẹ đã phần nào hiểu hơn về thủ thuật chọc ối sàng lọc trước sinh. Nếu còn băn khoăn, mẹ bầu hãy nhấc máy gọi ngay vào hotline 18002010, để được đội ngũ chuyên gia của GENTIS sẵn sàng hỗ trợ và giải đáp nhé!
[content_more] => [meta_title] => Chọc ối sàng lọc trước sinh, mẹ bầu đã hiểu đúng hay chưa? [meta_description] => Chọc ối sàng lọc trước sinh là xét nghiệm gì? Xét nghiệm này được thực hiện khi nào? Hãy cùng GENITIS tìm hiểu qua bài viết dưới đây. [meta_keyword] => chọc ối sàng lọc trước sinh [thumbnail_alt] => Chọc ối sàng lọc trước sinh [post_id] => 957 [category_id] => 15 ) [6] => stdClass Object ( [id] => 947 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/t7/sang-loc-truoc-sinh-thai-13-tuan.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2022-07-27 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-07-15 16:45:24 [updated_time] => 2022-07-27 16:02:34 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => sang-loc-truoc-sinh-thai-13-tuan [title] => Sàng lọc trước sinh thai 13 tuần là sàng lọc gì? Cần lưu ý gì? [description] => Sàng lọc trước sinh thai 13 tuần rất quan trọng để mẹ phát hiện ra các dị tật như Down, Edwards và Patau,... Phương pháp sàng lọc thường được thực hiện là Double test hoặc NIPT vì an toàn, độ chính xác cao. Cụ thể mẹ bầu tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ nhé! [content] =>Tuần thứ 13 là thời điểm tốt để phát hiện sàng lọc trước sinh và có can thiệp sớm, đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho mẹ bầu. Ngoài ra, sàng lọc sớm cũng giúp mẹ bầu có tâm lý tốt nhất, bớt lo lắng khi mang thai.
Theo chuyên gia, tất cả các mẹ bầu đều nên sàng lọc trước sinh, đặc biệt là những đối tượng có nguy cơ cao sinh con mắc dị tật bẩm sinh như:
Tuổi mẹ lớn khiến nguy cơ đột biến nhiễm sắc thể trứng tăng lên cùng với tỷ lệ sinh con dị tật
Double test là phương pháp huyết thanh sàng lọc dựa vào nồng độ các chất tiết ra từ nhau thai để đánh giá nguy cơ mắc các hội chứng dị tật. Phương pháp này giúp phát hiện nguy cơ mắc 3 hội chứng đột biến lệch bội nhiễm sắc thể là Down, Edwards và Patau.
Lưu ý: Loại sàng lọc này thường được kết hợp cùng với đo độ mờ da gáy với mục đích tăng độ chính xác của chẩn đoán bởi siêu âm đo độ mờ da gáy cho biết nguy cơ mắc Down, Edwards và Patau.
Double test thường được làm cùng với siêu âm đo độ mờ da gáy để tăng tỷ lệ dự đoán nguy cơ dị tật
Đây là phương pháp tách chiết ADN tự do của thai nhi có trong máu mẹ để phân tích phát hiện bất thường về số lượng nhiễm sắc thể. Xét nghiệm NIPT giúp phát hiện tất cả các dị tật lệch bội của 22 cặp nhiễm sắc thể bao gồm nhiễm sắc thể thường (T21, T18, T13,...) và cặp nhiễm sắc thể giới tính, đồng thời phát hiện một số đột biến vi mất đoạn nhiễm sắc thể biểu hiện ra thành các hội chứng lâm sàng thường gặp (Prader-Willi, Cri-du-chat,...)
Gợi ý địa chỉ sàng lọc uy tín: GENTIS, bệnh viện Phụ sản Trung ương, bệnh viện Phụ sản Hà Nội,…
Để tách chiết lượng ADN thai nhi đủ cho xét nghiệm NIPT cần lấy 7 - 10 ml máu ngoại vi của mẹ
Bên dưới đây là bảng tóm tắt so sánh sàng lọc trước sinh thai 13 tuần theo 2 phương pháp trên:
Tiêu chí so sánh |
Double test |
NIPT |
Loại bệnh sàng lọc |
Down, Edwards và Patau |
|
Mức giá tham khảo |
400.000 - 500.000 đồng |
3.000.000 - 18.000.000 đồng/gói xét nghiệm |
Mức độ chính xác |
85% (80 - 90%) |
>99% |
Ưu điểm |
|
|
Nhược điểm |
|
|
NIPT là sự lựa chọn sàng lọc trước sinh tại thời điểm 13 tuần tốt nhất hiện nay vì:
|
Hiện nay đã có khá nhiều đơn vị thực hiện được xét nghiệm NIPT cạnh tranh nhau về uy tín, chất lượng cũng như công nghệ xét nghiệm. Trong đó, GENTIS là địa chỉ đáng tin cậy nhất vì:
Cùng nhiều hỗ trợ khác như: Lấy mẫu tại nhà, bảo hiểm xét nghiệm lên tới 300.000.000 đồng,... GENTIS giữ vững 4 chữ “Niềm tin trọn vẹn” trong lòng mẹ bầu đã đồng hành cùng GENTIS hơn 12 năm hoạt động.
Dàn máy móc giải trình tự gen tại GENTIS đảm bảo độ chính xác cho xét nghiệm NIPT Illumina GenEva tại đây luôn đạt >99%
Để kết quả sàng lọc chính xác nhất, mẹ bầu cần:
Chọn địa chỉ sàng lọc uy tín để sàng lọc trước sinh 13 tuần
Chi phí sàng lọc trước sinh phụ thuộc vào loại sàng lọc và cơ sở y tế. Thông thường sẽ có giá từ 400.000đ đến 15.000.000đ tuỳ theo phương pháp sàng lọc và địa chỉ xét nghiệm.
Trước khi xét nghiệm sàng lọc trước sinh thai 13 tuần thai phụ không cần nhịn ăn bởi khi sàng lọc, bác sĩ sẽ đo nồng độ PAPP-A và free beta hCG. Đây là hai loại protein do nhau thai tiết ra, không thay đổi theo chế độ ăn như các chỉ số Glucose máu, ure,... trong xét nghiệm sinh hóa máu thông thường.
Qua những phân tích ngắn gọn ở trên, mẹ bầu đã hiểu rõ hơn các phương pháp sàng lọc trước sinh thai 13 tuần có thể làm. Nếu mẹ còn băn khoăn, hãy liên hệ với GENTIS qua hotline 0988002010 để được hỗ trợ nhé! GENTIS chúc mẹ bầu và thai nhi luôn khỏe mạnh, mẹ tròn con vuông.
[content_more] => [meta_title] => Sàng lọc trước sinh thai 13 tuần là sàng lọc gì? Cần lưu ý gì? [meta_description] => Sàng lọc trước sinh thai 13 tuần rất quan trọng để mẹ phát hiện ra các dị tật như Down, Edwards và Patau,... và phương pháp thường được thực hiện là Double test hoặc NIPT [meta_keyword] => sàng lọc trước sinh thai 13 tuần [thumbnail_alt] => sàng lọc trước sinh thai 13 tuần [post_id] => 947 [category_id] => 15 ) [7] => stdClass Object ( [id] => 944 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/t7/doc-ket-qua-sang-loc-truoc-sinh.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 0000-00-00 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-07-13 16:39:41 [updated_time] => 2022-07-18 11:43:47 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => sang-loc-truoc-sinh-nguy-co-thap [title] => Sàng lọc trước sinh nguy cơ thấp là gì? Mẹ bầu cần làm gì? [description] => Khi nhận kết quả sàng lọc trước sinh, một số mẹ bầu vẫn còn ít nhiều thắc mắc về ý nghĩa kết quả sàng lọc trước sinh nguy cơ thấp dù đã được bác sĩ giải thích. Nguy cơ thấp là gì và nguy cơ thấp có phải nghĩa là trẻ vẫn có nguy cơ mắc dị tật? Tất tần tật những khúc mắc của mẹ về vấn đề này sẽ được giải đáp ngay dưới đây. [content] =>Sàng lọc trước sinh nguy cơ thấp (âm tính) có nghĩa là thai nhi có nguy cơ mắc dị tật thấp. Tuy nhiên, mọi xét nghiệm sàng lọc đều có tỷ lệ âm tính giả nên mẹ bầu không nên quá chủ quan mà vẫn phải theo dõi và thăm khám định kỳ đúng hẹn.
Ngoài ra, tuỳ từng phương pháp sàng lọc mà độ chính xác sẽ khác nhau. Độ chính xác từ 70 - 99% tuỳ phương pháp. Trong đó, phương pháp có độ chính xác càng cao, tỷ lệ âm tính giả càng thấp thì khả năng bỏ sót dị tật sẽ càng thấp hơn.
Sàng lọc trước sinh có kết quả là nguy cơ thấp có nghĩa là thai nhi hầu như không có nguy cơ mắc dị tật
Với từng phương pháp xét nghiệm thì kết quả sẽ khác nhau. Dưới đây là cách đọc kết quả xét nghiệm cho 3 phương pháp phổ biến nhất!
Kết quả Double test cho biết khả năng thai nhi mắc hay không mắc 1 trong 3 hội chứng Down, Edwards, Patau. Giấy kết quả Double test cho biết nồng độ 2 protein nguồn gốc nhau thai trong máu mẹ là PAPP - A và beta HCG dưới 2 dạng: đơn vị chuẩn quốc tế và (mUI/ml và ng/ml) và bội số của trung vị (MoM).
Ngưỡng nguy cơ thấp của xét nghiệm được đánh giá dựa trên nồng độ chất định lượng của 1 sản phụ so với nồng độ chất đó, tại tuổi thai đó trong cơ thể của các sản phụ có con bình thường trong quần thể. Chỉ số sẽ được so sánh để đưa ra kết quả dưới dạng phân số. Mẫu số càng lớn so với ngưỡng nguy cơ của 3 hội chứng, thai nhi càng ít có nguy cơ bị dị tật. Độ chính xác của Double test là từ 80 - 90%.
Ngưỡng an toàn của các chỉ số này là nhỏ hơn ngưỡng được cho là nguy cơ. Với Down là <1/250 và với Edward, Patau là <1/100.
Một tờ kết quả xét nghiệm Combined test (kết hợp Double test và đọ khoảng sáng sau gáy) cho kết quả nguy cơ thấp
Kết quả Triple test cho biết khả năng thai nhi mắc hay không mắc 1 trong 3 dị tật Down, Edward và dị tật ống thần kinh. Giấy kết quả Double test cho biết nồng độ 3 protein nguồn gốc nhau thai và bào thai trong máu mẹ là AFP, uE3 và beta HCG dưới 2 dạng: đơn vị chuẩn quốc tế và (mUI/ml và ng/ml) và bội số của trung vị (MoM).
Ngưỡng nguy cơ thấp của xét nghiệm được đánh giá dựa trên nồng độ chất định lượng của 1 sản phụ so với nồng độ chất đó, tại tuổi thai đó trong cơ thể của các sản phụ có con bình thường trong quần thể. Chỉ số sẽ được so sánh để đưa ra kết quả dưới dạng phân số. Mẫu số càng nhỏ so với ngưỡng nguy cơ mắc dị tật được khảo sát càng cao. Độ chính xác của Triple test là từ 80 - 90%.
Ngưỡng an toàn của các chỉ số này là < 1/250 với hội chứng Down, < 1/350 với hội chứng Edward và MoM AFP nhỏ hơn 2,5 với dị tật ống thần kinh.
Phiếu kết quả xét nghiệm Triple test của một sản phụ tại 17 tuần 6 ngày của thai kỳ
NIPT là phương pháp sàng lọc cho biết trẻ có khả năng mắc dị tật có nguyên nhân do đột biến số lượng, vi cấu trúc các nhiễm sắc thể hay không thông qua định lượng cff ADN ( ADN tự do của bào thai) trong máu mẹ.
Chỉ số của xét nghiệm NIPT được tính toán rất phức tạp và sẽ không được biểu thị trên giấy kết quả xét nghiệm. Giấy kết quả xét nghiệm NIPT thường sẽ trả lời CÓ PHÁT HIỆN hay KHÔNG PHÁT HIỆN với từng hội chứng mà sàng lọc có thể khảo sát, không trả lời nguy cơ thấp/nguy cơ cao như các phương pháp trên.
Độ chính xác của NIPT > 99% với tỷ lệ âm tính giả thấp.
Giấy xét nghiệm NIPT có kết quả âm tính/không phát hiện với các đột biến lệch bội NST
Nếu kết quả sàng lọc của mẹ thuộc nhóm thấp, các Bác sĩ khuyên mẹ nên giữ tâm lý thoải mái, tiếp tục theo dõi định kỳ theo lịch được tư vấn. Nếu lần đầu mẹ chọn phương pháp sàng lọc siêu âm, Double test và Triple test, mẹ có thể thực hiện NIPT ở lần khám tiếp theo nếu chưa yên tâm hoặc thực hiện NIPT trong lần mang thai tiếp để tỷ lệ chính xác cao hơn.
Nếu đã sử dụng NIPT ở lần đầu, mẹ vẫn nên đi khám thai định kỳ và siêu âm với mục đích theo dõi sát sự phát triển của bé. Siêu âm độ mờ da gáy (NT) trong khoảng thời gian từ 11 đến 14 tuần tuổi thai giúp khảo sát nguy cơ dị tật qua hình ảnh và siêu âm quý 2, quý 3 cho các chỉ số giúp dự đoán ngày sinh, cân nặng và tư thế thai.
Ngoài việc mẹ có thể thả lỏng lo lắng phần nào, mẹ cần giữ tâm lý thoải mái, thiết lập chế độ sinh hoạt, tập luyện, làm việc và ăn uống phù hợp để thai nhi có thể phát triển khỏe mạnh nhất trong hành trình còn lại của thai kỳ là điều rất quan trọng.
Ăn uống đầy đủ, bổ sung sắt và vitamin tổng hợp thường xuyên là rất cần thiết
Xem thêm: Mẹ bầu ăn gì để chống dị tật thai nhi
Hy vọng qua bài viết trên, phụ huynh đã hiểu rõ hơn về kết quả xét nghiệm sàng lọc trước sinh nguy cơ thấp của một số phương pháp sàng lọc hiện nay. Nếu còn thắc mắc, băn khoăn gì về NIPT Illumina (GenEva), phụ huynh vui lòng liên hệ hotline của GENTIS 18002010 để được tư vấn và giải đáp.
[content_more] => [meta_title] => Sàng lọc trước sinh nguy cơ thấp là gì? Mẹ bầu cần làm gì? [meta_description] => Khi nhận kết quả sàng lọc trước sinh, một số mẹ bầu vẫn còn thắc mắc về ý nghĩa kết quả sàng lọc trước sinh nguy cơ thấp. Vậy nguy cơ thấp là gì [meta_keyword] => sàng lọc trước sinh nguy cơ thấp [thumbnail_alt] => Sàng lọc trước sinh nguy cơ thấp [post_id] => 944 [category_id] => 15 ) )Xem Socolive trực tuyến tiếng Việt
Link Bóng Đá Lu miễn phí
Link Rakhoi TV bóng đá trực tuyến
Xem tructiep https://xoilaczll.tv/
Link trực tiếp MitomTV bình luận tiếng Việt https://f8betht.baby Xem tructiep https://uniscore.com/vi NEW88 NEW88 789BET 789BET 789BET