Tin tức

Tin chuyên ngành

                        Array
(
    [0] => stdClass Object
        (
            [id] => 914
            [id_crawler] => 
            [category_product] => NULL
            [thumbnail] => tin-tuc/2022/t5/thuc-pham-gay-di-tat-thai-nhi.jpg
            [album] => 
            [url_video] => 
            [is_status] => 1
            [is_featured] => 0
            [is_form] => 0
            [displayed_time] => 0000-00-00
            [program] => 0
            [number] => 1
            [viewed] => 0
            [type] => 
            [type_career] => 
            [level] => 
            [address] => 
            [address_career] => 
            [expiration_time] => 0000-00-00
            [created_time] => 2022-05-23 15:18:17
            [updated_time] => 2022-05-23 15:18:17
            [files] => 
            [salary] => 
            [time] => 
            [created_by] => 64
            [is_table_content] => 1
            [language_code] => vi
            [slug] => thuc-pham-gay-di-tat-thai-nhi
            [title] => Bất ngờ 11 loại thực phẩm dễ gây dị tật thai nhi mẹ bầu cần tránh
            [description] => Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng không nhỏ tới sự hình thành và phát triển của thai nhi và cũng là một trong những tác nhân gây dị tật thai nhi mà mẹ bầu không thể xem thường. Thấu hiểu điều đó, trong bài viết dưới đây GENTIS sẽ gửi đến bạn danh sách 11 loại thực phẩm gây dị tật thai nhi mà mẹ bầu cần tránh. Mẹ theo dõi nhé! 
            [content] => 

thực phẩm gây dị tật thai nhi

Các thực phẩm dễ gây dị tật thai nhi mà mẹ nên tránh

1. Điểm danh thực phẩm làm tăng nguy cơ thai nhi bị dị tật

Dưới đây là danh sách thực phẩm có làm tăng nguy cơ thai nhi bị dị tật:

1.1. Cá chứa nhiều thủy ngân

Cá là nguồn thực phẩm bổ sung lượng lớn protein, omega-3 và rất ít chất béo bão hòa giúp thúc đẩy sự phát triển của não bộ và thị giác của thai nhi. Tuy nhiên, cá chứa nhiều thủy ngân không những không mang lại những lợi ích kể trên mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là hệ thống thần kinh, thận và hệ miễn dịch. 

Thủy ngân là nguyên tố kim loại có độc tính cao và thường thấy ở vùng nước biển bị ô nhiễm. Vì vậy, các loài cá ở vùng này thường có hàm lượng thủy ngân khá cao. Một số loại cá chứa hàm lượng thủy ngân ở mức cao mà mẹ bầu cần tránh, điển hình là: 

  • Cá ngừ (đặc biệt là cá ngừ mắt to).
  • Cá kiếm. 
  • Cá mập. 
  • Cá thu vua.

Theo khuyến cáo của FDA, mẹ bầu nên bổ sung khoảng 3 lần/tuần các loại cá chứa ít thủy ngân như cá cơm, cá tuyết, cá bơn, cá hồi,...

cần tránh ăn cá chứa nhiều thủy ngân

Mẹ bầu nên bổ sung từ 224g đến 336g cá chứa ít thủy ngân mỗi tuần và cần tránh ăn cá chứa nhiều thủy ngân  

1.2. Những món ăn còn sống, chưa nấu chín kỹ

Những thực phẩm sống, tái, chưa được nấu chín kỹ là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn và kí sinh trùng tồn tại và phát triển. Điều này làm gia tăng nguy cơ nhiễm khuẩn cho mẹ bầu và gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng đến hệ thống thần kinh của thai nhi. Cụ thể: 

1 - Cá sống (Sushi): Đây là món ăn khoái khẩu của nhiều người do giữ được hương vị tươi ngon của cá. Song, nó cũng ẩn chứa nguy cơ cao bị nhiễm các loại vi khuẩn, virus, ví dụ như Listeria, Norovirus, Vibrio, Salmonella,... Những vi khuẩn, virus này xâm nhập vào cơ thể có thể gây ra tình trạng ngộ độc thực phẩm, tiêu chảy, mất nước, suy nhược cơ thể, thậm chí gây tử vong. 

Theo CDC Hoa Kỳ, phụ nữ mang thai có nguy cơ nhiễm vi khuẩn Listeria cao gấp 10 lần so với người bình thường. Vi khuẩn này có thể truyền sang thai nhi qua hàng rào nhau thai và làm tăng nguy cơ dọa sảy thai, sinh non, thai chết lưu,...

Các món ăn từ cá sống làm gia tăng nguy cơ nhiễm khuẩn cho mẹ bầu và thai nhi

Các món ăn từ cá sống làm gia tăng nguy cơ nhiễm khuẩn cho mẹ bầu và thai nhi

2 - Thịt tái chín (beefsteak): Tiêu thụ các loại thịt tái chín có thể tạo cơ hội cho các loại vi khuẩn như Toxoplasma, E. coli, Listeria và Salmonella xâm nhập vào cơ thể. Chúng gây ra nhiều vấn đề đe dọa đến sức khỏe của thai nhi như động kinh, mù lòa, khuyết tật trí tuệ, nghiêm trọng hơn là tình trạng thai chết lưu. 

Trong thịt tái, sống chứa các chủng vi khuẩn Toxoplasma, E.coli, Listeria, Salmonella

Trong thịt tái, sống chứa các chủng vi khuẩn Toxoplasma, E.coli, Listeria, Salmonella 

3 - Trứng sống: Trứng sống cũng là nguồn thực phẩm gây ra tình trạng nhiễm khuẩn Salmonella ở mẹ bầu với các biểu hiện như buồn nôn, nôn, sốt, tiêu chảy, co thắt dạ dày,... Trong một số trường hợp hiếm gặp, nhiễm vi khuẩn Salmonella có thể gây ra tình trạng co thắt tử cung dẫn đến sinh non hoặc thai chết lưu. Món ăn từ trứng sống mẹ cần hạn chế đó là trứng chần, sốt salad, sốt trứng gà, bánh kem tự làm,...

4 - Rau mầm (salad rau): Phần lớn các loại rau mầm trên thị trường hiện nay đều được trồng trong môi trường ấm, ẩm ướt, đây là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn Salmonella, E.coli,... tồn tại và phát triển. Hơn nữa, các loại vi khuẩn này rất khó bị rửa trôi và rất dễ gây ra tình trạng nhiễm khuẩn nếu không được nấu chín.

rau mầm

Các loại rau mầm phổ biến bao gồm giá đỗ, củ cải, cải bẹ xanh,...

1.3. Những thực phẩm dễ gây dị ứng

Theo các chuyên gia, nếu mẹ bị dị ứng trong thời gian mang thai thì cơ thể sẽ tự động sinh ra một số chất gây hại cho thai nhi và có thể dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng như sảy thai, sinh non, trẻ sinh ra dễ bị dị ứng, nghiêm trọng hơn là dị tật thai nhi (nếu bị dị ứng kéo dài).

Một số thực phẩm dễ gây dị ứng mà mẹ bầu cần cân nhắc trước khi bổ sung là cá, tôm, cua, đậu phộng, thực phẩm lên men,...

hải sản dễ gây dị ứng cho các mẹ có cơ địa dị ứng

Mẹ bầu có cơ địa dễ bị dị ứng cần cân nhắc trước khi bổ sung các loại cá, tôm, hải sản 

1.4. Đồ chiên rán

Chất béo là một phần không thể thiếu trong bất kỳ một chế độ dinh dưỡng nào. Tuy nhiên, chất béo bão hòa thì không như vậy, nó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm trong thai kỳ và thường được tìm thấy trong đồ chiên rán. Những thực phẩm này không những không mang lại nhiều dinh dưỡng cho mẹ bầu mà còn làm tăng nguy cơ thai chết lưu do giảm dòng máu tới thai nhi.   

Vì vậy, mẹ bầu cần tránh các đồ chiên rán như khoai tây chiên, xúc xích rán, gà rán,... Thay vào đó, bạn nên lựa chọn những món luộc, hấp hoặc các thực phẩm chứa chất béo lành mạnh từ bơ, hạt chia, hạt lanh,... tạo điều kiện cho sự phát triển não bộ của thai nhi.

Mẹ bầu cần hạn chế ăn những món chiên, xào nhiều dầu mỡ

Mẹ bầu cần hạn chế ăn những món chiên, xào nhiều dầu mỡ

1.5. Đồ xông khói, nướng

Điểm chung của đồ xông khói và nướng là được chế biến ở nhiệt độ cao và dùng củi, than để chế biến. Đây là những nguyên liệu dễ sinh độc tố khi đốt ở nhiệt độ cao và dễ bám vào bề mặt thức ăn. Chính vì vậy, nếu mẹ bầu thường xuyên ăn đồ xông khói, nướng có thể gia tăng nguy cơ bị ung thư và trẻ sinh ra dễ bị suy giảm về nhận thức.

Hạn chế ăn đồ nướng, xông khói trong thời kỳ mang thai

Hạn chế ăn đồ nướng, xông khói trong thời kỳ mang thai

1.6. Đồ ngọt

Các chuyên gia khuyến cáo mẹ bầu không nên ăn đồ ngọt quá thường xuyên trong suốt thai kỳ. Trong một số trường hợp, đồ ngọt có thể phần nào giải quyết tình trạng tụt đường huyết nhưng nó cũng có thể để lại nhiều biến chứng nghiêm trọng cho mẹ và thai nhi nếu bổ sung vượt quá lượng cần thiết. 

Một số nhà nghiên cứu nhận định rằng những trẻ sinh ra bởi mẹ bầu tiêu thụ nhiều đồ ngọt sẽ có khả năng nhận thức, khả năng ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ kém hơn so với bình thường. Điều này cũng đúng với các trường hợp trẻ tiêu thụ nhiều đường trong những năm tháng đầu đời. 

Bên cạnh đó, mẹ bầu tiêu thụ nhiều đồ ngọt cũng làm tăng nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ và gây ra các biến chứng như tiền sản giật, nhiễm toan ceton, thai chết lưu, suy hô hấp,...

Mẹ bầu cần hạn chế ăn đồ ngọt

Mẹ bầu cần hạn chế ăn đồ ngọt (bánh ngọt, đồ uống có gas, bánh kẹo) nhằm hạn chế tối đa nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ

1.7. Gan động vật

Gan động vật là nguồn bổ sung dồi dào vitamin A - vitamin thiết yếu cho quá trình phát triển của thai nhi. Mặt khác, việc bổ sung quá nhiều vitamin A, đặc biệt là trong 3 tháng đầu thai kỳ có thể dẫn đến sảy thai, dị tật thai nhi,... 

Theo khuyến cáo của Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ, lượng vitamin A cần bổ sung mỗi ngày không được vượt quá 10.000 IU mỗi ngày. Nếu tiêu thụ vượt quá lượng khuyến cáo trên có thể gây ra các dị tật liên quan đến thần kinh, thị giác, tai, mũi, tủy sống, ống thần kinh, và những bất thường liên quan đến đường tiêu hóa và thận. 

Nghiên cứu cho thấy những bà mẹ mang thai bổ sung hơn 10.000 IU vitamin A mỗi ngày có thai nhi bị dị tật cao hơn 80% so với những bà mẹ chỉ bổ sung 5.000 IU hoặc thấp hơn mỗi ngày. Vì vậy, mẹ bầu cần theo dõi chặt chẽ lượng tiêu thụ gan động vật trong quá trình mang thai, đặc biệt là trong khi đang sử dụng các thực phẩm chức năng chứa vitamin A. 

Tham khảo chi tiết: Vitamin A gây dị tật thai nhi

gan heo

Việc tiêu thụ gan động vật cần được theo dõi chặt chẽ ở phụ nữ có thai, tránh bổ sung quá nhiều gây ra tình trạng dư thừa vitamin A

1.8. Thực phẩm chứa caffein

Thực phẩm chứa caffein cũng nằm trong danh sách những thực phẩm gây dị tật thai nhi mà mẹ bầu cần tránh. Lý giải điều này là do caffein có thể hấp thu nhanh vào cơ thể và đi qua hàng rào nhau thai. Song, cơ thể thai nhi chưa có các loại enzym chuyển hóa caffein, dẫn đến tình trạng tích tụ caffein trong cơ thể. 

Chính vì vậy, nếu mẹ bầu tiêu thụ quá nhiều đồ uống chứa caffein có thể kìm hãm sự phát triển của thai nhi và tăng nguy cơ trẻ sinh ra bị nhẹ cân. Nghiên cứu cho thấy trẻ sơ sinh nhẹ cân (dưới 2,5kg) có tỷ lệ tử vong khá cao và làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính ở tuổi trưởng thành. 

Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ khuyến cáo phụ nữ trong thời kỳ mang thai nên hạn chế tiêu thụ đồ uống chứa caffein, tốt nhất là dưới 200 mg/ngày. Trong một tách cà phê 240ml có chứa khoảng 95 mg caffein, một tách trà 240 ml chứa khoảng 47 mg. Điều này đồng nghĩa với việc mỗi ngày mẹ bầu không được uống quá 2 tách cà phê hoặc 4 tách trà.

Mẹ bầu cần hạn chế tiêu thụ đồ uống chứa caffein

Mẹ bầu cần hạn chế tiêu thụ đồ uống chứa caffein trong thai kỳ để đảm bảo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của thai nhi

1.9. Rượu, bia gây dị tật thai nhi

Tính đến thời điểm hiện tại chưa có một nghiên cứu nào chứng minh nồng độ cồn an toàn đối với thai nhi. Chính vì vậy, mẹ bầu cần kiêng tuyệt đối rượu, bia trong thời kỳ mang thai. 

Một nghiên cứu được công bố vào năm 2012 cho thấy dù chỉ tiêu thụ một lượng cồn rất nhỏ vẫn có thể làm suy yếu nghiêm trọng hệ thống não bộ của thai nhi. Không những thế, việc tiếp xúc thường xuyên với cồn có thể gây ra hội chứng nghiện rượu ở thai nhi và gây ra các dị tật liên quan đến tim, dị tật khuôn mặt, thiểu năng trí tuệ,...

Rượu, bia gây dị tật thai nhi

Cho đến thời điểm hiện tại chưa có nghiên cứu chứng minh nồng độ cồn an toàn tuyệt đối với thai nhi 

1.10. Giấm và thực phẩm có tính acid

Giấm và thực phẩm có tính acid là cái tên tiếp theo mà mẹ bầu cần tránh trong thai kỳ. Bổ sung quá nhiều giấm và thực phẩm có tính acid không chỉ gây ra một số bệnh lý trên đường tiêu hóa điển hình là viêm, loét dạ dày - tá tràng mà còn làm tăng nguy cơ dị tật thai nhi. Hơn nữa, việc bổ sung những thực phẩm này trong 2 tuần đầu thai kỳ có thể khiến mẹ cảm thấy mệt mỏi.

Mẹ bầu không nên bổ sung những thực phẩm từ giấm và có tính acid

Mẹ bầu không nên bổ sung những thực phẩm từ giấm và có tính acid

1.11. Sữa, pho mát và nước ép trái cây chưa tiệt trùng

Sữa, pho mát, nước ép trái cây chưa tiệt trùng có thể chứa một loạt vi khuẩn có hại như Listeria, Salmonella, E. coli và Campylobacter do quá trình thu hái, chế biến và bảo quản không đảm bảo vệ sinh. Việc tiêu thụ các thực phẩm này không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn gây ra nhiều dị tật bẩm sinh cho thai nhi. 

Chính vì vậy, lựa chọn các thực phẩm đã qua tiệt trùng hoặc thanh trùng là sự lựa chọn hoàn hảo giúp loại bỏ các loại vi khuẩn gây hại mà vẫn đảm bảo giá trị dinh dưỡng vốn có của thực phẩm.

Mẹ bầu nên lựa chọn sữa, phô mai và nước trái cây đã tiệt trùng

Mẹ bầu nên lựa chọn sữa, phô mai và nước trái cây đã tiệt trùng để ngăn ngừa nguy cơ bị nhiễm khuẩn

2. Ngăn ngừa dị tật thai nhi bằng chế độ dinh dưỡng lành mạnh

Một chế độ dinh dưỡng lành mạnh, đầy đủ dưỡng chất sẽ giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh bình thường. Trong phần dưới đây, GENTIS gửi tới mẹ bầu danh sách một số thực phẩm mẹ bầu nên bổ sung trong thai kỳ: 

  • Rau củ, trái cây: Theo các chuyên gia bên cạnh các thực phẩm giàu đạm, mẹ cần tăng cường bổ sung rau củ và trái cây, đặc biệt là thực phẩm giàu chất xơ để phòng ngừa nguy cơ bị táo bón. 
  • Sữa và thực phẩm chế biến từ sữa: Sữa và các chế phẩm từ sữa là nguồn bổ sung dồi dào vitamin và khoáng chất, điển hình là Canxi giúp hỗ trợ quá trình phát triển xương, răng của thai nhi. 
  • Thực phẩm giàu sắt và protein: Sắt và protein là những dưỡng chất quan trọng trong quá trình phát triển của thai nhi. Chính vì vậy, mẹ đừng quên bổ sung chúng vào thực đơn dinh dưỡng hàng ngày nhé! Một số thực phẩm giàu protein và sắt có thể kể đến là thịt bò, thịt lợn, rau bina, bí ngô, gà tây, sô cô la đen,...
  • Bánh mì ngũ cốc: Mẹ ưu tiên lựa chọn các loại bánh mì ngũ cốc giàu chất xơ và các loại vitamin như bánh mì yến mạch, ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì đen,... Đây là nguồn thực phẩm rất giàu chất xơ và nhóm vitamin B tốt cho hệ thống thần kinh thai nhi cũng như hệ tiêu hóa của mẹ.

Mẹ cần tăng cường bổ sung trái cây và rau xanh trong suốt thai kỳ

Mẹ cần tăng cường bổ sung trái cây và rau xanh trong suốt thai kỳ 

3. 5 vấn đề mẹ bầu cần lưu ý khi mang thai để tránh sinh con bị dị tật

Để ngăn ngừa dị tật thai nhi, mẹ cần lưu ý: 

  • Tiêm phòng đầy đủ: Một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến dị tật thai nhi là do mẹ bị nhiễm vi khuẩn, virus trong quá trình mang thai. Chính vì vậy, một trong những biện pháp giúp giảm nguy cơ dị tật thai nhi đó là tiêm phòng đầy đủ các mũi vắc-xin theo khuyến cáo bao gồm: tiêm phòng sởi, HPV, cúm, quai bị, rubella, ho gà, bạch hầu, uốn ván,... 
  • Bổ sung 400mcg acid folic mỗi ngày: Theo khuyến cáo của CDC Hoa Kỳ, mỗi ngày mẹ cần bổ sung 400mcg acid folic. Thời gian bổ sung tốt nhất là từ 1 tháng trước khi mang thai cho đến tuần thứ 12 của thai kỳ nhằm ngăn ngừa nguy cơ mắc dị tật về não và cột sống như nứt cột sống, chứng thiếu não,...
  • Không sử dụng các chất kích thích: Như đã chia sẻ ở trên, rượu, bia, thuốc lá,... có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình hình thành và hoàn thiện hệ thống não bộ và thần kinh của thai nhi. Do đó, mẹ tuyệt đối không được sử dụng các chất kích thích kể trên. 
  • Tuân thủ lịch khám thai định kỳ: Để phát hiện sớm nhất dị tật mà thai nhi có thể mắc phải, mẹ cần tuân thủ đúng lịch khám thai kỳ mà bác sĩ chỉ định. Trong trường hợp bỏ lỡ lịch khám định kỳ, mẹ cần đi khám lại sớm nhất có thể để theo dõi và đánh giá quá trình phát triển của thai nhi.
  • Thực hiện sàng lọc trước sinh: Sàng lọc trước sinh là công cụ hữu ích giúp phát hiện sớm các dị tật mà thai nhi có thể mắc phải để từ đó có biện pháp can thiệp và điều trị kịp thời. Trong trường hợp thai nhi bị dị tật, nó còn giúp mẹ có thêm thời gian để chuẩn bị về tinh thần cũng như điều kiện kinh tế cho hành trình điều trị dài phía trước. 

Tham khảo chi thêm: Tiêm phòng dị tật thai nhi

sàng lọc nipt

Nên thực hiện sàng lọc trước sinh từ tuần thứ 10 của thai kỳ

GENTIS là gợi ý hoàn hảo dành cho mẹ bầu khi có ý định thực hiện sàng lọc trước sinh bởi các lý do sau: 

  • Máy móc, trang thiết bị hiện đại: Trang thiết bị, công nghệ tiến hành phân tích mẫu thử và đọc kết quả tại GENTIS đều được nhập khẩu từ những nước có nền y khoa tiên tiến, có thể kể đến là Mỹ, Nhật, Anh,... điển hình là công nghệ Illumina, AppliedBiosystems,... 
  • Quy tụ đội ngũ chuyên gia đầu ngành: Nơi đây sở hữu đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật viên có trình độ chuyên môn cao và được đào tạo, cập nhật kiến thức liên tục hàng tháng, hàng quý. 
  • Phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế: GENTIS là một trong những đơn vị hiếm hoi đạt tiêu chuẩn yêu cầu về chất lượng và năng lực của phòng xét nghiệm Y tế (ISO 15189:2012). Điều này giúp đảm bảo đầu ra kết quả xét nghiệm đạt độ chính xác >99%.

GENTIS - đơn vị xét nghiệm hàng đầu tại Việt Nam

GENTIS - đơn vị xét nghiệm hàng đầu tại Việt Nam

Qua bài viết, hi vọng rằng mẹ bầu đã có thêm nhiều kiến thức liên quan đến thực phẩm gây dị tật thai nhi để từ có kế hoạch bổ sung dinh dưỡng cho phù hợp. Nếu mẹ bầu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến sàng lọc trước sinh hoặc gặp khó khăn trong việc lựa chọn xét nghiệm sàng lọc trước sinh, hãy liên hệ trực tiếp đến GENTIS qua hotline 0988 00 2010 để được Bác sĩ tư vấn hỗ trợ.

[content_more] => [meta_title] => Bất ngờ 11 loại thực phẩm dễ gây dị tật thai nhi mẹ bầu cần tránh [meta_description] => Thực phẩm là một trong những tác nhân gây dị tật thai nhi mà mẹ bầu không thể xem thường. Đừng bỏ qua list 11 loại thực phẩm gây dị tật thai nhi sau đây. [meta_keyword] => thực phẩm gây dị tật thai nhi [thumbnail_alt] => thực phẩm gây dị tật thai nhi [post_id] => 914 [category_id] => 15 ) [1] => stdClass Object ( [id] => 913 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/t3/be-bi-sut-moi.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 0000-00-00 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-05-23 11:51:13 [updated_time] => 2022-05-23 11:51:13 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => nguy-co-di-tat-thai-nhi [title] => Điểm mặt 7 yếu tố tăng nguy cơ dị tật thai nhi, mẹ bầu cần lưu ý [description] => Nguy cơ gây dị tật thai nhi luôn là nỗi trăn trở của mẹ bầu cũng như cả gia đình. Tuy nhiên, hiện nay đã có rất nhiều biện pháp xét nghiệm giúp phát hiện sớm các dị tật thai nhi có thể mắc phải để từ đó có kế hoạch điều chỉnh lối sống, chế độ dinh dưỡng hàng ngày của mẹ bầu. Trong bài viết dưới đây, chuyên gia GENTIS sẽ điểm mặt 7 yếu tố nguy cơ gây dị tật thai nhi mà mẹ bầu cần hết sức lưu ý. Cùng theo dõi nhé! [content] =>

Bé và hình siêu âm

Điểm mặt 7 yếu tố tăng nguy cơ dị tật thai nhi để cùng phòng tránh

1. 7 yếu tố làm tăng nguy cơ sinh con bị dị tật bẩm sinh

Dưới đây là 7 yếu tố làm gia tăng nguy cơ thai nhi bị dị tật mà mẹ bầu cần lưu ý: 

1.1. Di truyền

Bố và mẹ có thể truyền những gen bất thường cho thai nhi. Những bất thường này bao gồm sự thiếu hụt, dư thừa số lượng nhiễm sắc thể hoặc đột biến về cấu trúc nhiễm sắc thể. Chính vì vậy, nếu các thành viên trong gia đình như ông bà, bố mẹ, cô chú, dì,... mắc bệnh di truyền thì tỉ lệ thai nhi bị dị tật là rất cao. Một số loại dị tật thường gặp do di truyền như:

  • Bệnh Thalassemia.
  • Bệnh tim.
  • Các loại bệnh về thần kinh.
  • Bệnh hở hàm ếch, sứt môi.

Hiện nay, vẫn chưa có con số cụ thể, chính xác về tỷ lệ thai nhi bị dị tật di truyền từ bố mẹ. Song, chuyên gia khuyến cáo các gia đình có tiền sử mắc bệnh di truyền cần tiến hành sàng lọc trước sinh sớm nhất có thể và phải theo dõi chặt chẽ sức khỏe của mẹ bầu, thai nhi.

Thai nhi có thể di truyền những gen bất thường, gen bệnh lý từ người bố hoặc người mẹ

Thai nhi có thể di truyền những gen bất thường, gen bệnh lý từ người bố hoặc người mẹ 

1.2. Thiếu acid folic

Acid folic là vitamin B9 đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phân chia tế bào ở người và động vật. Nhu cầu acid folic mỗi ngày ở phụ nữ mang thai tăng cao nhằm phục vụ cho quá trình phân chia tế bào ở thai nhi. Vì vậy, nếu mẹ bầu không có kế hoạch bổ sung kịp thời sẽ làm tăng nguy cơ thai nhi mắc dị tật ống thần kinh, nứt đốt sống, hở hàm ếch,...

Một số biểu hiện điển hình cho thấy mẹ đang thiếu hụt acid folic là cơ thể mệt mỏi, suy nhược, hụt hơi, rụng tóc, nhiệt miệng, nhịp tim không đều, khó tập trung, da tái,...

Thiếu acid folic làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh

Thiếu acid folic làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh liên quan đến ống thần kinh, não bộ, khả năng nhận thức 

1.3. Tiếp xúc với các hóa chất độc hại

Môi trường, không khí ô nhiễm hoặc hóa chất độc hại ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của mẹ và thai nhi, gây ra các biến chứng nguy hiểm như sảy thai, thai chết lưu hoặc sinh non. Bên cạnh đó, tình trạng này cũng có thể gặp ở những mẹ thường xuyên hút thuốc, uống rượu, sử dụng chất kích thích,…

1.4. Tình trạng sức khỏe của mẹ không ổn định

Tình trạng sức khỏe của mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của thai nhi. Cụ thể:

  • Mẹ bị bệnh tiểu đường: Mẹ bầu bị tiểu đường sẽ ảnh hưởng nhiều tới sự phát triển của thai nhi trong giai đoạn 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ. Trong 3 tháng đầu, thai nhi không phát triển dẫn đến tình trạng sảy thai, thai chết lưu, dị tật bẩm sinh,... Ngược lại, trong 3 tháng cuối, thai phát triển quá mức do tăng lượng glucose vận chuyển từ mẹ vào thai nhi, dẫn đến tụy tăng tiết insulin và tăng nhu cầu năng lượng. 
  • Mẹ bị béo phì: Béo phì (chỉ số BMI>30) có thể gây ra nhiều vấn đề nghiệm trọng cho sức khỏe của mẹ bầu như tăng huyết áp thai kỳ, tiền sản giật, tiểu đường thai kỳ, ngưng thở khi ngủ,... Không những thế, béo phì có thể làm tăng nguy cơ thai nhi bị sinh non, dị tật ống thần kinh, thai chết lưu. 
  • Mẹ bị nhiễm trùng (giang mai, rubella, virus zika): Các bệnh nhiễm trùng như giang mai, herpes, nhiễm Chlamydia, lậu, liên cầu nhóm B, sởi, rubella,... làm tăng nguy cơ thai nhi mắc các dị tật về thần kinh, thiểu năng trí tuệ, chậm phát triển,...

mẹ bầu béo phì làm tăng nguy cơ dị tật thai nhi

Mẹ bầu bị béo phì cần trao đổi với các chuyên gia dinh dưỡng để có biện pháp đưa cân nặng về mức lý tưởng

1.5. Mẹ dùng một số thuốc trước hay trong quá trình mang thai

Một số loại thuốc có thể gây dị tật thai nhi nếu sử dụng trong quá trình mang thai. Vì vậy, mẹ bầu tuyệt đối không được tự ý sử dụng mà cần có sự tham vấn của bác sĩ chuyên khoa hoặc người có chuyên môn.

  • Thuốc kháng sinh: nhóm Aminosid, nhóm Quinolon, Tetracyclin, Streptomycin, Chloramphenicol,...
  • Thuốc điều trị mụn trứng cá: Isotretinoin, Adapalene (dạng bôi ngoài da), Retinol (dạng bôi ngoài da),...
  • Thuốc chống đông máu: Rivaroxaban, Apixaban, Edoxaban, Warfarin,...
  • Thuốc chống trầm cảm: Fluoxetin, Paroxetin, Bupropion,...
  • Thuốc chống nôn: Ondansetron.
  • Thuốc chống co giật: Lamotrigine, Phenobarbital, Phenytoin, Valproate, Carbamazepine.
  • Thuốc chống nấm: Itraconazole, Fluconazole,...
  • Thuốc kháng histamin: Meclizine.
  • Thuốc điều trị huyết áp: Nhóm ức chế men chuyển (Captopril, Enalapril,...), thuốc lợi tiểu thiazid, thuốc chẹn kênh Canxi,...
  • Thuốc điều trị đái tháo đường: Chlorpropamide, tolbutamide
  • Thuốc chống viêm không steroid: Aspirin, Diclofenac, Ibuprofen,...
  • Thuốc điều trị tuyến giáp: Methimazole, Propylthiouracil, Iod.
  • Thuốc điều trị sốt rét: Primaquin.
  • Thuốc chống viêm steroid: Prednison.
  • Thuốc hormon sinh dục: Estrogen, Androgen.

Một số thuốc mẹ bầu sử dụng trong thai kỳ có thể gây dị tật thai nhi

Một số thuốc mẹ bầu sử dụng trong thai kỳ có thể gây dị tật thai nhi

1.6. Bố mẹ lớn tuổi

Nghiên cứu cho thấy càng lớn tuổi chất lượng trứng và tinh trùng càng suy giảm và gia tăng tỷ lệ trứng và tinh trùng bất thường, làm ảnh hưởng đến chất lượng phôi thai. Điều này đồng nghĩa với việc tỷ lệ thai nhi mắc phải các dị tật bẩm sinh là khá cao. Vì vậy, bố mẹ nên có kế hoạch sinh sớm, tốt nhất là trước 30 tuổi để phòng ngừa nguy cơ thai nhi bị dị tật. Thống kê cho thấy tỷ lệ mẹ bầu mang thai bị dị tật sau 35 tuổi là 1/200 và sau 40 tuổi là 1/65. 

1.7. Mẹ bỏ qua sàng lọc dị tật trước sinh

Tỷ lệ dị tật thai nhi trong các trường hợp mẹ bỏ qua sàng lọc trước sinh là không nhỏ, kể cả khi mẹ không nằm trong các đối tượng nguy cơ kể trên. Vì vậy, mẹ bầu không được chủ quan, lơ là bỏ qua bước khám sàng lọc trước sinh.

 Mẹ bầu nên thực hiện khám sàng lọc trước sinh để phát hiện sớm những dị tật mà thai nhi

Mẹ bầu nên thực hiện khám sàng lọc trước sinh để phát hiện sớm những dị tật mà thai nhi mắc phải 

2. Dị tật thai nhi có nguy cơ xuất hiện trong thời điểm nào?

Dị tật thai nhi có thể xuất hiện trong bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ. Thông thường, các dị tật thai nhi xuất hiện trong tam cá nguyệt đầu tiên (3 tháng đầu thai kỳ) bởi đây là thời điểm các cơ quan trong cơ thể bắt đầu hình thành. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp dị tật thai nhi xuất hiện vào 3 tháng cuối thai kỳ (tuần 25 - tuần 40), điển hình là các dị tật liên quan đến tim, xương, mô,...

Một số dị tật thai nhi thường gặp là: 

  • Dị tật liên quan đến bất thường về số lượng nhiễm sắc thể như hội chứng Down (do thừa một nhiễm sắc thể số 21), hội chứng Edwards (do thừa một nhiễm sắc thể số 18), hội chứng Patau (do thừa một nhiễm sắc thể số 13).
  • Dị tật liên quan đến bất thường số lượng nhiễm sắc thể giới tính như hội chứng Turner (do mất một phần hoặc toàn bộ nhiễm sắc thể giới tính X), hội chứng Klinefelter (có hơn 2 nhiễm sắc thể X và 1 nhiễm sắc thể Y), thể tam nhiễm XXX (hội chứng siêu nữ), hội chứng Jacobs,... 
  • Dị tật do bất thường tất cả các nhiễm sắc thể còn lại

hội chứng siêu nữ

Hội chứng siêu nữ xảy ra do có thêm 1 nhiễm sắc thể X trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XX

Mẹ bầu nên tìm hiểu và lựa chọn xét nghiệm sàng lọc trước sinh phù hợp với điều kiện của bản thân. Dưới đây là 3 xét nghiệm sàng lọc được thực hiện phổ biến hiện nay:

  • Double Test: Được thực hiện bằng cách lấy máu tĩnh mạch của mẹ bầu để làm xét nghiệm. Vì vậy, phương pháp này tương đối an toàn và cho kết quả chính xác khoảng 80 - 85%. Double Test được tiến hành từ tuần thứ 11 đến tuần thứ 13 của thai kỳ. Xét nghiệm này giúp phát hiện được một số dị tật như hội chứng Patau (Trisomy 13), Edwards (Trisomy 18) và Down (Trisomy 21). 
  • Triple Test: Xét nghiệm này giúp phát hiện các dị tật thai nhi như hội chứng Down, Edwards và dị tật ống thần kinh,... bằng cách lấy máu tĩnh mạch của mẹ bầu để phân tích nồng độ máu. Xét nghiệm này được thực hiện trong 3 tháng giữa thai kỳ (từ tuần 16 đến tuần 18 của thai kỳ) và cho kết quả xét nghiệm có độ chính xác ở mức tương đối (khoảng 80 - 85%).
  • NIPT: Giúp phát hiện hầu hết các loại dị tật thai nhi thường gặp như hội chứng Down, dị tật ống thần kinh, dị tật liên quan đến nhiễm sắc thể giới tính,... Mặt khác, xét nghiệm này chỉ sử dụng mẫu máu đường tĩnh mạch của mẹ bầu để phân tích nồng độ ADN tự do trong máu nên an toàn và không gây ra bất kỳ biến chứng nào nghiêm trọng. NIPT được thực hiện từ tuần thứ 10 của thai kỳ, cho độ chính xác cao (>99%) và hiếm khi xảy ra tình trạng tỷ lệ dương tính, âm tính giả. 

Có thể thấy, NIPT là phương pháp xét nghiệm sàng lọc trước sinh an toàn và cho kết quả chính xác nhất. Bên cạnh đó, nó còn giúp phát hiện phần lớn các loại dị tật mà thai nhi thường gặp, kể cả những dị tật mà Double Test và Triple Test không thể phát hiện được. Chính vì vậy, NIPT là sự lựa chọn hàng đầu của mẹ bầu khi có ý định khám sàng lọc trước sinh, đặc biệt là mẹ bầu có nhiều yếu tố nguy cơ.

cơ chế xét nghiệm nipt

Ưu tiên lựa chọn xét nghiệm không xâm lấn NIPT khi tiến hành khám sàng lọc trước sinh

Nghiên cứu cho thấy độ chính xác của xét nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hệ thống trang thiết bị thực hiện xét nghiệm, quá trình lấy mẫu và làm xét nghiệm cũng như năng lực đánh giá của các chuyên gia đọc kết quả. Chính vì vậy, bạn cần lựa chọn những đơn vị xét nghiệm uy tín, có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sàng lọc trước sinh để đạt được kết quả xét nghiệm chính xác nhất nhé! 

GENTIS là đơn vị khám sàng lọc trước sinh được nhiều chuyên gia trong ngành đánh giá cao và khuyến nghị mẹ bầu nên lựa chọn. Xét nghiệm NIPT Illumina (GenEva) tại GENTIS được thực hiện trên công nghệ Illumina - Mỹ, độ chính xác >99%.

GENTIS là đơn vị xét nghiệm hàng đầu tại Việt Nam

GENTIS là đơn vị xét nghiệm hàng đầu tại Việt Nam có phòng thí nghiệm đạt chuẩn quốc tế

Ngoài ra, xét nghiệm NIPT Illumina (GenEva) tại GENTIS còn có các ưu điểm sau: 

  • Đội ngũ chuyên gia kinh nghiệm: GENTIS sở hữu đội ngũ bác sĩ, kỹ thuật viên dày dặn kinh nghiệm và là chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực di truyền và sinh học, đảm bảo kết quả xét nghiệm chính xác nhất. 
  • Máy móc, trang thiết bị hiện đại: Trang thiết bị, công nghệ tiến hành phân tích mẫu thử và đọc kết quả tại GENTIS đều được nhập khẩu từ những nước có nền y khoa tiên tiến, có thể kể đến là Mỹ, Nhật, Anh,... điển hình là công nghệ Illumina, AppliedBiosystems,... 
  • Phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế: GENTIS là một trong những đơn vị hiếm hoi đạt tiêu chuẩn yêu cầu về chất lượng và năng lực của phòng xét nghiệm Y tế (ISO 15189:2012). Điều này giúp đảm bảo đầu ra kết quả xét nghiệm đạt độ chính xác cao.
  • Quy trình nhanh gọn, đơn giản: Trải qua nhiều năm hoạt động, GENTIS đã xây dựng được cho mình quy trình tiến hành nhanh gọn, tối ưu cho khách hàng. Do vậy, xét nghiệm NIPT Illumina (GenEva) cho kết quả nhanh chóng chỉ sau từ 7 ngày thực hiện.

3. 5 lời khuyên từ chuyên gia giúp giảm nguy cơ mang thai bị dị tật

Không phải tất cả các loại dị tật thai nhi đều có biện pháp phòng ngừa. Tuy nhiên, mẹ bầu có thể áp dụng các biện pháp dưới đây để quản lý tình trạng sức khỏe của bản thân cũng như giảm thiểu nguy cơ thai nhi bị dị tật.  

3.1. Bổ sung đủ 400mcg acid folic mỗi ngày

Theo khuyến cáo của CDC Hoa Kỳ, mẹ bầu nên bổ sung 400mcg acid folic mỗi ngày tối thiểu từ trước khi mang thai 1 tháng cho đến tuần thai thứ 12. Để đảm bảo bổ sung đủ lượng acid folic theo khuyến cáo, mẹ bầu nên tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu acid folic như rau có lá màu xanh đậm (rau cải, rau bina,...), súp lơ xanh, mì ống, ngũ cốc, đậu Hà Lan, cam, măng,...

Ngoài ra, mẹ bầu nên lựa chọn các sản phẩm bổ sung acid folic có chứa các loại vitamin thiết yếu khác. Ưu tiên lựa chọn các sản phẩm có chứa 60mg sắt nguyên tố và 400mcg acid folic.

Các loại rau có lá màu xanh đậm là nguồn bổ sung dồi dào acid folic

Các loại rau có lá màu xanh đậm là nguồn bổ sung dồi dào acid folic cho phụ nữ có thai

3.2. Khám sức khỏe định kỳ khi mang thai

Khám sức khỏe định kỳ giúp kiểm tra, đánh giá các chỉ số về đường huyết, huyết áp, cân nặng của mẹ bầu để từ đó có các biện pháp điều chỉnh lối sống và chế độ ăn uống. Thêm vào đó, khám sức khỏe định kỳ cũng giúp mẹ bầu theo dõi quá trình phát triển của thai nhi và phát hiện kịp thời những bất thường về cấu trúc và chức năng của các cơ quan trong cơ thể thai nhi.

Theo dõi định kỳ sức khỏe của mẹ trong suốt thai kỳ

Theo dõi định kỳ sức khỏe của mẹ trong suốt thai kỳ là biện pháp hữu ích giúp ngăn ngừa nguy cơ thai nhi bị dị tật hiệu quả

3.3. Tiêm phòng vacxin đầy đủ

Vắc-xin là vũ khí tốt nhất giúp mẹ bầu và thai nhi chống lại sự tấn công bởi vi khuẩn, virus. Mẹ bầu cần tiêm phòng đầy đủ các mũi vắc-xin theo khuyến cáo, bao gồm vắc-xin HPV, sởi, rubella, cúm, ho gà, thủy đậu, viêm gan B, C,...

Mẹ bầu nên tiêm đầy đủ các mũi vắc-xin

Mẹ bầu nên tiêm đầy đủ các mũi vắc-xin được khuyến cáo để giảm thiểu nguy cơ nhiễm khuẩn trong quá trình mang thai

3.4. Duy trì sức khỏe cân nặng trước và trong khi mang thai

Duy trì cân nặng ở mức hợp lý trong thai kỳ cũng góp phần không nhỏ trong việc phòng ngừa dị tật thai nhi. Mẹ bầu có thể đưa chỉ số BMI về dưới mức 30 bằng cách kiểm soát lượng calo dung nạp vào cơ thể thông qua những thực phẩm giàu chất xơ, ít chất béo bão hòa, giàu đạm. 

Mẹ cần lưu ý không nên thực hiện chế độ ăn uống kiêng khem quá khắt khe. Điều này có thể dẫn đến thiếu hụt dưỡng chất và gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe mẹ và thai nhi. Ngoài ra, mẹ bầu có thể tập một số bài tập thể dục nhẹ nhàng để đốt cháy lượng mỡ dư thừa như yoga, đi bộ, đạp xe,...

Kiểm soát cân nặng bằng chế độ ăn uống khoa học, hợp lý

Kiểm soát cân nặng bằng chế độ ăn uống khoa học, hợp lý

3.5. Hạn chế tiếp xúc với các chất độc hại

Rượu, bia, thuốc lá được chứng minh là gây ảnh hưởng tới quá trình phát triển hệ thống não bộ và thần kinh của thai nhi. Mặt khác, cho đến hiện nay chưa có bất kỳ nghiên cứu nào chỉ ra nồng độ cồn ở mức an toàn đối với thai nhi. Vì vậy, mẹ cần hạn chế tiêu thụ và tiếp xúc với các chất độc kể trên. 

Bên cạnh đó, mẹ đừng quên trang bị khẩu trang hoặc các vật dụng che chắn, bảo hộ khác khi ra vào môi trường có chứa hóa chất độc hại hoặc không khí ô nhiễm. 

Qua bài viết, hi vọng rằng mẹ bầu đã có thêm một số thông tin liên quan đến nguy cơ dị tật thai nhi. Nếu mẹ bầu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến các yếu tố gây dị tật hoặc gặp khó khăn trong việc lựa chọn xét nghiệm sàng lọc trước sinh, hãy liên hệ trực tiếp đến GENTIS qua hotline 0988 00 2010 để được Bác sĩ tư vấn hỗ trợ.

[content_more] => [meta_title] => Điểm mặt 7 yếu tố tăng nguy cơ dị tật thai nhi, mẹ bầu cần lưu ý [meta_description] => Cùng chuyên gia GENTIS sẽ điểm mặt 7 yếu tố tăng nguy cơ dị tật thai nhi mà mẹ bầu cần hết sức lưu ý. Cùng theo dõi nhé! [meta_keyword] => nguy cơ dị tật thai nhi [thumbnail_alt] => nguy cơ dị tật thai nhi [post_id] => 913 [category_id] => 15 ) [2] => stdClass Object ( [id] => 912 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/t5/thai-nhi-tuan-7.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 0000-00-00 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-05-21 00:48:35 [updated_time] => 2022-05-21 00:48:35 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => phat-hien-di-tat-thai-nhi-tuan-thu-7 [title] => Phát hiện dị tật thai nhi tuần thứ 7 được không? Mẹ phải làm gì? [description] => Phát hiện dị tật thai nhi tuần thứ 7 có được không? Nếu không được thì đâu là thời điểm sớm nhất để mẹ bầu thực hiện các phương pháp sàng lọc trước sinh giúp chẩn đoán dị tật thai nhi? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đủ thông tin giúp bạn giải đáp thắc mắc trên, cùng theo dõi nhé! [content] =>

Phát hiện dị tật thai nhi từ tuần thứ 7

Phát hiện dị tật thai nhi từ tuần thứ 7 được không?

1. Phát hiện dị tật thai nhi từ tuần thứ 7 có chính xác không?

Ở tuần thứ 7, thai nhi có kích thước rất nhỏ (chỉ dài khoảng 1,3 cm), các bộ phận trên cơ thể mới bắt đầu phát triển. Khi siêu âm, bác sĩ chỉ có thể nghe được tim thai, kiểm tra kích thước phôi thai, xác định vị trí và nguyên nhân xuất huyết nếu có, đảm bảo phôi thai có bám chặt vào thành tử cung hay không. Lúc này, bác sĩ chưa thể phát hiện được những dấu hiệu bất thường về hình dạng của thai nhi.

hình ảnh siêu âm thai nhi 7 tuần tuổi

Thai nhi 7 tuần tuổi có kích thước nhỏ, các bộ phận đang bắt đầu phát triển

Bên cạnh đó, hàm lượng các hoạt chất như: PAPP - P, beta - hCG tự do được sản xuất từ nhau thai, lượng ADN bong ra từ thai nhi 7 tuần tuổi vào máu mẹ chưa đủ để các chuyên gia thực hiện xét nghiệm sinh hóa máu như: Double test, Triple test, NIPT. Nếu tiến hành các xét nghiệm trên, tỷ lệ chính xác thấp có thể dẫn đến những hậu quả như sau:

  • Dương tính giả: Khi nhận được kết quả dương tính giả, mẹ bầu cảm thấy lo lắng, vội vàng thực hiện các phương pháp sàng lọc xâm lấn không cần thiết như: chọc ối, sinh thiết gai nhau CVS làm tăng nguy cơ sảy thai, nhiễm trùng, rò dịch ối,… 
  • Không phát hiện được thai nhi dị tật: Kết quả này có thể khiến mẹ bầu chủ quan, không xét nghiệm lại. Nếu chẳng may đứa trẻ sinh ra bị dị tật, mẹ và cả gia đình chưa chuẩn bị tinh thần, tài chính cũng như phương hướng rõ ràng để quan tâm, chăm lo cho con.

Vì những lý do trên, 7 tuần tuổi chưa phải là thời điểm thích hợp để phát hiện dị tật thai nhi.

Sàng lọc trước sinh ở tuần thai thứ 7 chưa mang lại kết quả chính xác

Sàng lọc trước sinh ở tuần thai thứ 7 chưa mang lại kết quả chính xác

2. Xét nghiệm dị tật thai nhi ở tuần thứ mấy tốt nhất?

Thời điểm thực hiện xét nghiệm mang lại kết quả chính xác nhất của mỗi phương pháp là khác nhau, ví dụ:

  • Xét nghiệm NIPT: Đây là xét nghiệm không xâm lấn giúp phân tích trực tiếp các đoạn ADN tự do (cfDNA) của thai nhi có trong máu người mẹ. NIPT thường được thực hiện từ khi thai nhi 10 tuần tuổi vì đây là thời điểm sớm nhất mà ADN tự do của thai đạt độ ổn định từ 10% đến 15%. NIPT không chỉ đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé mà còn giúp bác sĩ đưa ra chẩn đoán nhiều loại dị tật khác nhau trong 1 lần xét nghiệm như: dị tật ống thần kinh, hội chứng Down, Edwards, Patau, Klinefelter,… 
  • Double test: Chuyên gia phân tích nồng độ 2 hoạt chất được tìm thấy trong huyết thanh của mẹ: PAPP - A và beta - hCG tự do, giúp xác định nguy cơ mắc hội chứng Down, Patau, Edward với tỷ lệ chính xác lên đến 80 - 90%. Double test thường thực hiện vào tuần thai thứ 11 - 13. Tuy nhiên, xét nghiệm có thể đưa ra kết quả dương tính giả, cần thực hiện tiếp Triple test để có kết luận chính xác hơn.
  • Triple test: Chuyên gia phân tích nồng độ 3 hoạt chất được tìm thấy trong huyết thanh của mẹ: estriol, AFP và beta - hCG tự do, giúp phát hiện nguy cơ mắc hội chứng Down, Edward, dị tật ống thần kinh với tỷ lệ chính xác lên đến 90%. Triple test thường được bác sĩ chỉ định vào tuần thai thứ 16 - 18. Nếu kết quả cho thấy bé mắc dị tật bẩm sinh, chuyên gia sẽ yêu cầu chọc ối để đưa ra khẳng định chắc chắn hơn.

Do đó, nếu mẹ bầu cảm thấy lo lắng, muốn kiểm tra dị tật thai nhi sớm nhất thì nên áp dụng phương pháp NIPT. Chọn phương pháp này, mẹ bầu cần chọn địa chỉ uy tín để kết quả chính xác nhất.

Trung tâm xét nghiệm Quốc tế GENTIS

Trung tâm xét nghiệm Quốc tế GENTIS

Hơn 10 năm phát triển, GENTIS đã xây dựng được niềm tin vững chắc ở nhiều mẹ bầu nhờ những ưu điểm vượt trội như sau: 

  • Trang thiết bị hiện đại phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 15189:2012 và ISO 9001:2015 tương đương với các phòng xét nghiệm tại Mỹ, mang lại kết quả chính xác, nhanh chóng, hạn chế rủi ro như khi gửi mẫu ra nước ngoài.
  • Đội ngũ chuyên gia lâu năm trong lĩnh vực phân tích di truyền: Tất cả kết quả xét nghiệm tại GENTIS đều có sự kiểm duyệt về chuyên môn từ chuyên gia đầu ngành như các phó viện trưởng, trưởng khoa bệnh viện trung ương và nhiều đơn vị khám chữa bệnh lớn trong nước. 
  • Độ chính xác >99%, nhờ áp dụng công nghệ giải trình tự gen từ Illumina - Mỹ và sự kiểm duyệt chặt chẽ từ đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích di truyền.
  • Xét nghiệm an toàn, không xâm lấn: Bác sĩ chỉ lấy 7-10ml máu tĩnh mạch của mẹ để phục vụ quá trình xét nghiệm, không mang lại cảm giác đau đớn, không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. 
  • Hỗ trợ thu mẫu tận nơi: Các bậc phụ huynh có nhu cầu sàng lọc trước sinh có thể trực tiếp xét nghiệm tại GENTIS hoặc gọi 0988.00.2010 để GENTIS hỗ trợ lấy mẫu tận nơi. Hiện nay, GENTIS có hơn 40 điểm thu mẫu, thực hiện thu mẫu tại các tỉnh thành trên khắp cả nước.

GENTIS sở hữu nhiều máy móc hiện đại và đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm

GENTIS sở hữu nhiều máy móc hiện đại và đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm

3. Vậy tuần thai thứ 7 mẹ nên làm gì? 

Khi thai nhi ở tuần tuổi thứ 7, mẹ duy trì lịch siêu âm định kỳ để bác sĩ kiểm tra kích thước phôi thai, nghe tim thai, xác định vị trí và nguyên nhân xuất huyết nếu có, đảm bảo phôi thai có bám chặt vào thành tử cung hay không,...

Ngoài ra, mẹ bầu cần lên kế hoạch sinh hoạt lành mạnh, hợp lý vì đây là giai đoạn thai nhi dễ bị dị tật nhất:

  • Giữ tâm trạng thoải mái: Thai phụ có thể tập yoga theo hướng dẫn của chuyên gia, nghe nhạc, đọc sách,... để giữ tâm lý thoải mái, vui vẻ, hạn chế căng thẳng, lo lắng. Bởi những cảm xúc tiêu cực vô tình làm tăng nồng độ hormone cortisol trong máu mẹ. Tình trạng này kéo dài có thể ảnh hưởng xấu đến sự phát triển hệ thần kinh của thai nhi.
  • Bổ sung đủ dưỡng chất: Mẹ bầu cần cung cấp đủ dưỡng chất từ các thực phẩm thiên nhiên tươi sạch để đảm bảo sức khỏe của mẹ và sự phát triển bình thường của thai nhi. Đặc biệt, mẹ cần bổ sung đủ acid folic (vitamin B9) có trong bắp cải, súp lơ xanh, nấm, đậu,... để ngăn ngừa con bị dị tật ống thần kinh.
  • Không dùng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,...: Vì các chất độc hại không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn tăng nguy cơ sảy thai, đứa trẻ sinh ra bị dị tật, chậm phát triển trí tuệ,...
  • Uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ: Một số thuốc có thể khiến thai nhi bị dị tật nếu mẹ bầu uống trước và trong quá trình mang thai như: Isotretinoin, Fluconazol, Quinolon,... Do đó, mẹ không nên tự ý uống thuốc, ngừng thuốc khi chưa có sự đồng ý của chuyên gia.

Mẹ bầu nên ăn nhiều hoa quả

Mẹ bầu ăn nhiều hoa quả để cung cấp đủ vitamin và các dưỡng chất khác cho thai nhi luôn phát triển khỏe mạnh

Như vậy, không thể phát hiện dị tật thai nhi từ tuần thứ 7 mà mẹ bầu nên đợi đến tuần thứ 10 để kết quả xét nghiệm chính xác nhất. Nếu muốn tìm hiểu thêm hoặc có nhu cầu sử dụng dịch vụ sàng lọc trước sinh NIPT cũng như các dịch vụ khác của GENTIS, mẹ bầu vui lòng trực tiếp đến GENTIS hoặc liên hệ hotline 0988.00.2010 để được tư vấn miễn phí.

[content_more] => [meta_title] => Phát hiện dị tật thai nhi tuần thứ 7 được không? Mẹ phải làm gì? [meta_description] => Phát hiện dị tật thai nhi tuần thứ 7 có được không? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đủ thông tin giúp bạn giải đáp thắc mắc trên, cùng theo dõi nhé! [meta_keyword] => Phát hiện dị tật thai nhi tuần thứ 7 [thumbnail_alt] => Phát hiện dị tật thai nhi tuần thứ 7 [post_id] => 912 [category_id] => 15 ) [3] => stdClass Object ( [id] => 911 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/t5/sieu-am-ket-hop-nipt.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 0000-00-00 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-05-21 00:26:46 [updated_time] => 2022-05-21 00:26:46 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => phat-hien-di-tat-thai-nhi-bang-cach-nao [title] => Phát hiện dị tật thai nhi bằng cách nào? 4 phương pháp & 3 thời điểm quan trọng cho mẹ [description] => Hiện nay có rất nhiều phương pháp xét nghiệm giúp phát hiện dị tật thai nhi như siêu âm, chọc ối, Double Test, Triple Test, NIPT,... Vậy nên phát hiện dị tật thai nhi bằng cách nào? Tiến hành xét nghiệm phát hiện dị tật thai nhi vào thời điểm nào cho kết quả chính xác cao? Tất cả những câu hỏi trên sẽ được chuyên gia GENTIS giải đáp trong bài viết dưới đây. [content] =>

khám thai

Phát hiện dị tật thai nhi cần được tiến hành đúng thời điểm để có kết quả chính xác nhất 

1. 4 cách phổ biến giúp phát hiện dị tật thai nhi

Thai dị tật là tình trạng xảy ra những bất thường trong cấu trúc và trình tự sắp xếp nhiễm sắc thể hoặc cấu tạo của các cơ quan của thai nhi. Chính vì vậy, tình trạng dị tật của thai nhi rất khó có thể phát hiện qua cảm nhận của mẹ mà cần thực hiện các xét nghiệm sử dụng máy móc, thiết bị hiện đại để phân tích.  

1.1. Siêu âm

Đây là một trong những phương pháp chẩn đoán dị tật thai nhi truyền thống. Phương pháp này sử dụng sóng âm ở tần số cao để theo dõi quá trình hình thành, phát triển của thai nhi để từ đó phát hiện và đánh giá nguy cơ thai nhi bị dị tật. Siêu âm giúp phát hiện một số dị tật hình thái như hở hàm ếch, tim bẩm sinh, hội chứng Down, dị tật về cơ quan sinh dục,... 

Siêu âm thường được thực hiện từ tuần thứ 12 của thai kỳ và lặp lại vào các tuần tiếp theo cho đến khi sinh. Đây là phương pháp tương đối an toàn và cho kết quả chính xác từ 80 - 85%. Chuyên gia, bác sĩ khuyên mẹ bầu nên thực hiện siêu âm định kỳ để theo dõi tốt nhất sức khỏe thai nhi.

bé và hình siêu âm

Siêu âm là một trong những biện pháp phát hiện dị tật thai nhi được nhiều mẹ lựa chọn 

1.2. Double test

Double Test là phương pháp phát hiện dị tật không xâm lấn, sử dụng kết quả định lượng nồng độ β-hCG tự do và PAPP-A trong máu tĩnh mạch của mẹ bầu. Vì vậy, phương pháp này được đánh giá là an toàn và ít rủi ro. Double Test cho kết quả chính xác từ 80 - 90%. 

Double Test được thực hiện trong 3 tháng đầu thai kỳ, từ tuần thứ 11 - tuần thứ 13 giúp phát hiện một số dị tật thai nhi thường gặp như hội chứng Down, hội chứng Edwards, hội chứng Patau.

mẫu máu xét nghiệm Double Test

Double Test cho kết quả chính xác từ 89 - 90%

1.3. Triple test

Tương tự như Double Test, Triple Test cũng là phương pháp phát hiện dị tật thai nhi bằng cách định lượng nồng độ các chỉ số hóa sinh máu, điển hình là 3 chỉ số AFP, estriol và hCG. Phương pháp này sử dụng mẫu bệnh phẩm là máu đường tĩnh mạch của mẹ bầu nên hầu như không gây ra biến chứng nghiêm trọng trong và sau khi thực hiện xét nghiệm. 

Triple Test có độ chính xác ở mức tương đối cao (khoảng 80 - 90%). Phương pháp này thường được phối hợp với các phương pháp khác để chẩn đoán nguy cơ thai nhi mắc một số dị tật như dị tật ống thần kinh, hội chứng Down, Edwards,... Xét nghiệm thường được thực hiện từ tuần 16 đến tuần 18 của thai kỳ hoặc sau khi đã bỏ lỡ thời điểm tốt nhất để thực hiện xét nghiệm Double Test.

lấy máu xét nghiệm triple test

Triple Test thường được tiến hành trong khoảng thời gian từ tuần 16 đến tuần 18 của thai kỳ

1.4. Xét nghiệm không xâm lấn NIPT

Sẽ thật thiếu sót nếu bỏ phương pháp phát hiện dị tật thai nhi bằng xét nghiệm không xâm lấn NIPT. Đây là phương pháp xét nghiệm phát hiện dị tật thai nhi chính xác nhất hiện nay (độ chính xác >99%). Đặc biệt, phương pháp này giúp phát hiện hầu hết các loại dị tật thai nhi thường gặp, có thể kể đến là bất thường về nhiễm sắc thể giới tính, hội chứng Down, hội chứng Edwards, hội chứng siêu nữ, Turner,... 

Phương pháp này sử dụng máu tĩnh mạch của mẹ bầu để phân tích ADN tự do trong máu, từ đó, kết luận nguy cơ thai nhi bị dị tật hay không dựa trên những đánh giá và phân tích của chuyên gia, bác sĩ, hoặc người có chuyên môn. NIPT được nhiều bác sĩ khuyến nghị mẹ bầu nên thực hiện do an toàn và không gây ra tác dụng phụ trong quá trình thực hiện xét nghiệm. Xét nghiệm này được thực hiện từ tuần thứ 10 của thai kỳ.

xét nghiệm nipt

Các chuyên gia khuyến khích mẹ bầu nên thực hiện xét nghiệm NIPT để phát hiện dị tật thai nhi 

2. Nên chọn cách nào để phát hiện sớm dị tật thai nhi?

Để có kết quả chính xác nhất, thông thường mẹ bầu sẽ được chỉ định kết hợp từ 2 phương pháp trở lên. Dưới đây là 2 lựa chọn được nhiều chuyên gia khuyến nghị:

2.1. Siêu âm kết hợp NIPT

Siêu âm là xét nghiệm được thực hiện nhiều nhất trong thai kỳ nhằm theo dõi và đánh giá sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, trong việc phát hiện dị tật thai nhi phương pháp này cho kết quả chưa cao, khoảng 80 - 85%. Vì vậy, đòi hỏi cần thực hiện thêm 1 phương pháp khác có độ chính xác cao hơn để khẳng định lại kết quả xét nghiệm. Điều này lý giải vì sao NIPT lại là lựa chọn hàng đầu trong trường hợp này. 

Siêu âm được thực hiện từ tuần thai thứ 12, nếu có bất kỳ dấu hiệu nào nghi ngờ, bác sĩ sẽ chỉ mẹ bầu thực hiện thêm xét nghiệm NIPT. Trong trường hợp NIPT âm tính, mẹ bầu vẫn cần thực hiện siêu âm định kỳ vào các tuần thai 16, 24, 32 để theo dõi quá trình của thai nhi. Ngược lại, NIPT dương tính, mẹ bầu sẽ được thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán như chọc ối, sinh thiết gai rau.

Siêu âm kết hợp NIPT

Siêu âm kết hợp NIPT - gợi ý hoàn hảo giúp mẹ phát hiện sớm dị tật thai nhi 

2.2. Siêu âm kết hợp double test và triple test

Như đã trình bày ở mục 1, khi có bất kỳ nghi ngờ nào trong quá trình xét nghiệm siêu âm, mẹ bầu cần tiến hành thêm các xét nghiệm khác để khẳng định, một trong số là Double Test, Triple Test. 

Xét nghiệm siêu âm sẽ được thực hiện từ tuần thai thứ 12 của thai kỳ. Tiếp đó, xét nghiệm Double Test được thực hiện từ tuần thai thứ 12 - tuần thai thứ 13. Triple Test được thực hiện trong khoảng từ tuần thai thứ 16 - 18. Nếu xét nghiệm Triple Test cho kết quả dương tính, Bác sĩ sẽ tư vấn mẹ bầu thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán khác, điển hình là chọc ối. Mặt khác, nếu có kết quả âm tính, siêu âm vẫn cần được tiến hành vào 3 tháng giữa và 3 tháng cuối của thai kỳ để đánh giá sự phát triển của thai nhi. 

Như vậy, có thể thấy siêu âm kết hợp với NIPT cho kết quả chính xác hơn, giúp tiết kiệm chi phí đồng thời cũng rút ngắn thời gian thực hiện các xét nghiệm. Một lưu ý nho nhỏ dành cho mẹ bầu là nên chọn những đơn vị xét nghiệm uy tín, có đầy đủ trang thiết bị thực hiện để có kết quả xét nghiệm chính xác nhất.

mẹ đi siêu âm

Ưu tiên lựa chọn siêu âm kết hợp với NIPT để phát hiện dị tật thai nhi 

3. Các thời điểm phát hiện dị tật thai nhi mẹ bầu cần chú ý

Thực hiện xét nghiệm đúng thời điểm khuyến cáo sẽ cho kết quả chính xác cao hơn. Dưới đây là 3 thời điểm vàng để phát hiện dị tật thai nhi mà mẹ bầu cần chú ý: 

3.1. Từ tuần 11 - 14 

Trong giai đoạn này, thai nhi đã phát triển gần như đầy đủ và đã có một số cử động đơn giản như duỗi chân, duỗi tay,... Đây là thời điểm vàng để bác sĩ phát hiện và đánh giá nguy cơ mắc các dị tật liên quan đến tiêu hóa, não, tứ chi, tiết niệu, thoát vị rốn,... 

Các xét nghiệm thường được thực hiện trong giai đoạn này là siêu âm (đo độ mờ da gáy), Double Test, NIPT và xét nghiệm máu. Trong thời điểm này, cơ thể thai nhi có kích thước khá nhỏ, vì vậy các xét nghiệm siêu âm 3D, 4D được khuyến khích thực hiện thay vì xét nghiệm siêu âm 2D như thông thường.

hình ảnh siêu âm 4D

Xét nghiệm siêu âm 3D, 4D được khuyến khích thực hiện thay vì siêu âm 2D

3.2. Từ tuần 18 - 23

Đây là thời điểm để bác sĩ đánh giá lại và khẳng định chắc chắn những nghi ngờ trong lần thực hiện xét nghiệm trước đó. Các xét nghiệm được thực hiện trong giai đoạn này là siêu âm, chọc dò nước ối, xét nghiệm máu, Triple Test,... nhằm phát hiện các dị tật như tứ chứng Fallot, tật nhiều ngón, thoát vị hoành, não úng thủy, hẹp dạ dày, tràn dịch màng phổi, tắc ruột,... 

3.3. Tuần 30 - 32

Đây là giai đoạn cuối, khi thai nhi đã phát triển đầy đủ về cấu trúc và có kích thước tương đối lớn nên việc thực hiện các xét nghiệm cho kết quả chính xác cao. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, chỉ có xét nghiệm siêu âm được thực hiện để theo dõi quá trình phát triển của thai nhi cũng như tiên lượng thời gian sinh nở để mẹ bầu có sự chuẩn bị tốt nhất. 

Song vẫn có một số dị tật xảy ra muộn được phát hiện vào giai đoạn này, ví dụ như hẹp hở các van tim, hẹp eo động mạch chủ, bất thường trong cấu trúc não, sự di chuyển của tinh hoàn,... 

hình ảnh thai nhi

Một số dị tật xuất hiện muộn được phát hiện từ tuần thai 30 - 3 là hẹp eo động mạch chủ, hẹp hở các van tim, bất thường trong cấu trúc não 

4. Ai nên xét nghiệm phát hiện dị tật thai nhi?

Theo thống kê từ các tổ chức y tế, tỷ lệ dị tật thai nhi ở Việt Nam ở khoảng 3%. Phần lớn các trường hợp mang thai dù ít dù nhiều đều có nguy cơ bị dị tật thai nhi nhưng tỷ lệ này sẽ tăng cao nếu mẹ bầu có 1 trong các yếu tố sau:

  • Mẹ bầu từ 35 tuổi trở lên. 
  • Mẹ bầu có tiền sử sảy thai hoặc đứa con trước bị dị tật. 
  • Các thành viên trong gia đình có bệnh lý liên quan đến cấu trúc nhiễm sắc thể hoặc có tiền sử bị dị tật thai nhi.
  • Mẹ bầu bị nhiễm virus, vi khuẩn trong quá trình mang thai như Rubella, Cytomegalo, Herpes, lậu,...
  • Mẹ bầu làm việc và sinh sống trong môi trường ô nhiễm, nhiều hóa chất độc hại. 

Nếu bạn vẫn còn băn khoăn về vấn đề phát hiện dị tật thai nhi bằng cách nào? hoặc gặp khó khăn trong việc lựa chọn xét nghiệm để tiến hành sàng lọc trước sinh, mẹ bầu hãy liên hệ trực tiếp đến GENTIS qua hotline 0988 00 2010 để được Bác sĩ tư vấn hỗ trợ

[content_more] => [meta_title] => Phát hiện dị tật thai nhi bằng cách nào? 4 phương pháp & 3 thời điểm quan trọng [meta_description] => Phát hiện dị tật thai nhi bằng cách nào? Tiến hành xét nghiệm phát hiện dị tật thai nhi vào thời điểm nào cho kết quả chính xác cao? [meta_keyword] => Phát hiện dị tật thai nhi bằng cách nào [thumbnail_alt] => Phát hiện dị tật thai nhi bằng cách nào [post_id] => 911 [category_id] => 15 ) [4] => stdClass Object ( [id] => 910 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/t5/trao-nguoc-bang-quang-nieu-quan.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 0000-00-00 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-05-21 00:02:52 [updated_time] => 2022-05-21 00:02:52 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => di-tat-bam-sinh-he-tiet-nieu [title] => Dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu và 4 điều mẹ cần biết [description] => Dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu là một trong những dị tật thường gặp, có thể phát hiện thông qua xét nghiệm sàng lọc trước sinh. Vậy dị tật này có nguy hiểm không? Cần lưu ý gì khi phát hiện trẻ bị dị tật hệ tiết niệu? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để được chuyên gia GENTIS giải đáp nhé! [content] =>

em bé trong bụng mẹ

Phát hiện sớm dị tật thai nhi qua các xét nghiệm sàng lọc trước sinh 

1. Các dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu thường gặp

Cấu trúc giải phẫu của hệ tiết niệu bao gồm thận, đài thận, bể thận, niệu quản, bàng quang. Dị tật bẩm sinh về đường tiết niệu có thể xảy ra ở một hoặc nhiều cơ quan kể trên.

1.1. Dị tật thận

Dị tật thận bao gồm một số dị tật sau: 

  • Bất sản thận: Bao gồm bất sản thận một bên (trẻ sinh ra có 1 quả thận) và bất sản thận hai bên (trẻ sinh ra không có thận). Tỷ lệ trẻ mắc phải dị tật này dưới 1%. Với trường hợp trẻ bị bất sản thận một bên thì trẻ sau khi sinh ra vẫn có thể phát triển bình thường nhưng với trường hợp bất sản thận hai bên trẻ thường tử vong ngay khi chào đời. 
  • Thận lạc chỗ: Tình trạng này xảy ra khi thận không di chuyển đến vị trí thông thường mà nằm lại ở khung chậu hoặc di chuyển lên trên lồng ngực (hiếm gặp). Điều này làm tăng nguy cơ tắc nghẽn niệu quản chậu, trào ngược bàng quang, niệu đạo, thận đa nang,...
  • Thận móng ngựa: Tỷ lệ trẻ mắc phải dị tật này tương đối thấp, trong 400 - 800 trẻ mới có 1 trẻ mắc phải. Tình trạng này liên quan đến dị tật về cấu trúc cũng như vị trí của thận. Thay vì nằm ở hai bên cột sống và tách xa nhau thì thận móng ngựa lại được liên kết với nhau bởi 1 eo thận giả. 
  • Thận đa nang: Đây là dị tật có tỷ lệ tử vong khá cao và thường được phát hiện từ sớm. Thận đa nang xảy ra do thận có cụm u nang phát triển. Những u nang này tồn tại ở túi trong chứa dịch giống như nước. 
  • Thận ứ nước: Tình trạng này chiếm 1% các trường hợp dị tật thai nhi, xảy ra do tắc nghẽn hoặc thiếu van trong đường tiết niệu. Thận ứ nước có thể dẫn tới ống nối thận và bàng quang bị tắc nghẽn, khiến thận sưng lên.

so sánh thận bình thường và thận đa nang

Hình ảnh so sánh thận bình thường và thận đa nang

1.2. Bất thường bàng quang

Bất thường liên quan đến cấu trúc và vị trí của bàng quang gồm gồm 2 loại dị tật sau: 

  • Bàng quang nằm ngoài cơ thể: Dị tật này xảy ra khi bàng quang bị lồi ra ngoài bụng và lộn từ trong ra ngoài cơ thể. Tình trang này gặp ở bé trai nhiều hơn so với bé gái và tỷ lệ mắc dị tật là 1/30.000.
  • Phì đại bàng quang: Đây là dị tật hiếm gặp nhưng không phải là không có, trong đó bàng quang và cấu trúc liên quan bị quay từ trong ra ngoài. Nguyên nhân chính xác dẫn đến tình trạng đến nay vẫn chưa được làm rõ. Phì đại bàng quang có thể gây ra các biến chứng như nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tổn thương thận,... 

Phì đại bàng quang

Phì đại bàng quang là dị tật thai nhi hiếm gặp

1.3. Bất thường niệu đạo

Những bất thường về niệu đạo thường gặp là: 

  • Túi thừa niệu đạo: Tỷ lệ bé trai gặp phải dị tật này cao hơn rất nhiều so với bé gái. Trẻ có các biểu hiện nổi bật ngay từ khi mới sinh như đái rỉ, đái không thành tia, sốt do nhiễm trùng,... Các phương pháp điều trị trong tình trạng  này là sử dụng kháng sinh, phẫu thuật cắt bỏ túi thừa,...
  • Hẹp niệu đạo: Dị tật này có các biểu hiện tương đồng với tình trạng túi thừa niệu đạo như tiểu tiện khó khăn, đái thành tia nhỏ, nhiễm khuẩn đường tiết niệu,... Tùy vào mức độ và độ dài niệu đạo bị hẹp mà bác sĩ sẽ chỉ định nong niệu đạo hay can thiệp cắt mở rộng đoạn niệu đạo bị hẹp.
  • Van niệu đạo sau: Trẻ có các biểu hiện như khó đái, đái không hết, bàng quang to,... và thường được phát hiện qua soi niệu đạo hoặc siêu âm.

1.4. Bất thường về niệu quản

Những bất thường liên quan đến cấu trúc niệu quản bao gồm: 

  • Hẹp lỗ niệu quản: Dị tật này gây ra do hình thành túi sa niệu quản ở trong bàng quang hoặc ngoài lỗ đái. Hẹp lỗ niệu quản có thể được can thiệp phẫu thuật nếu tình trạng bệnh tiến triển xấu đi. 
  • Hẹp chỗ nối bể thận - niệu quản: Dị tật này có thể phát hiện qua siêu âm, thấy xuất hiện khối u vùng mạn sườn (chủ yếu do thận căng to). Sau sinh, trẻ có thể được phẫu thuật để loại bỏ đoạn niệu quản hẹp, tạo hình lại bể thận,...  
  • Trào ngược bàng quang - niệu quản: Đúng như tên gọi của nó, dị tật này xảy ra do dòng nước tiểu di chuyển bất thường từ bàng quan lên đường tiết niệu trên. Nước tiểu có thể trào ngược vào 1 hoặc 2 niệu quản, ống hẹp bàng quang nối với thận,...

mô tả tình trạng trào ngược bàng quang - niệu quản

Hình ảnh mô tả tình trạng trào ngược bàng quang - niệu quản

2. Dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu có nguy hiểm không?

Dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu có nguy hiểm hay không còn phụ thuộc vào loại dị tật mà thai nhi mắc phải. Bên cạnh đó, nó cũng phụ thuộc vào thời điểm mẹ phát hiện dị tật thai nhi. Nếu được phát hiện sớm, mức độ nguy hiểm đến tính mạng là rất thấp do được can thiệp và điều trị từ sớm. 

Tuy nhiên, một điều không thể tránh khỏi là trẻ có thể gặp phải các vấn đề như tiểu tiện, đại tiện không tự chủ, khả năng sinh sản và ngoại hình, chức năng của cơ quan sinh dục khi trưởng thành.

hình ảnh em bé

Mức độ nguy hiểm cũng như mức độ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống phụ thuộc vào loại dị tật mà thai nhi mắc phải

3. Phát hiện sớm dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu ngay từ trong bụng mẹ

Dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu có thể được phát hiện sớm thông qua một số xét nghiệm sau: 

  • Siêu âm: Xét nghiệm này được thực hiện từ khá sớm, ngay từ tuần thứ 11 của thai kỳ và được lặp lại vào các tuần 18, tuần 30. Để xác định chính xác loại dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu, bác sĩ có thể chỉ định mẹ bầu thực hiện siêu âm 3D, 4D thay vì sử dụng siêu âm 2D như thông thường. 
  • MRI: Trong trường hợp nghi ngờ thai nhi bị dị tật hệ tiết niệu nhưng kết quả siêu âm chưa rõ ràng, bác sĩ sẽ chỉ định mẹ bầu thực hiện xét nghiệm MRI (chụp cộng hưởng từ) để có thêm căn cứ chẩn đoán. Xét nghiệm này thường được thực hiện từ tuần thứ 12 đến tuần thứ 24 của thai kỳ.

Ngoài dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu, thai nhi còn có nguy cơ bị mắc các dị tật khác. Do đó, chuyên gia khuyên mẹ bầu nên thực hiện sàng lọc NIPT để phát hiện được nhiều nhất dị tật thai nhi. Đặc biệt, phương pháp này cho kết quả chính xác >99% và rất an toàn do chỉ sử dụng máu đường tĩnh mạch của mẹ để phân tích. 

xét nghiệm NIPT sàng lọc trước sinh

Ưu tiên lựa chọn xét nghiệm NIPT trong sàng lọc trước sinh 

4. Khi mẹ được chẩn đoán dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu thì phải làm sao?

Khi trẻ được chẩn đoán bị dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu, việc đầu tiên mẹ cần làm là phải hết sức bình tĩnh và lắng nghe tư vấn của bác sĩ điều trị để có quyết định đúng đắn nhất. Bên cạnh đó, mẹ cần lưu ý một số điều sau: 

  • Chế độ ăn uống khoa học: Mẹ cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học đảm bảo bổ sung đầy đủ 4 nhóm dưỡng chất chính (đạm, chất béo, tinh bột, vitamin và khoáng chất) để phục vụ cho nhu cầu phát triển của thai nhi. 
  • Không sử dụng chất kích thích: Đây là nguyên tắc mẹ cần thuộc lòng trong bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ. Chất kích thích được đánh giá là có khả năng gây ảnh hưởng đến quá trình hấp thu dinh dưỡng của thai nhi đồng thời làm giảm lượng oxy cần thiết để hình thành nên các cơ quan trong cơ thể.  
  • Chỉ sử dụng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ: Thuốc được ví như con dao hai lưỡi, không chỉ có tác dụng điều trị bệnh mà nó còn có không ít tác dụng phụ kèm theo. Vì vậy, bạn chỉ nên sử dụng thuốc khi có chỉ định từ bác sĩ điều trị.  
  • Khám thai định kỳ: Điều này giúp theo dõi và đánh giá tình trạng sức khỏe của mẹ và thai nhi, đồng thời phát hiện sớm những bất thường về cấu trúc cơ thể thai nhi.

Nếu mẹ bầu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu hoặc có nhu cầu sử dụng dịch vị xét nghiệm NIPT Illumina (GenEva) của GENTIS, có thể liên hệ hotline 0988 00 2010 để được tư vấn miễn phí.

[content_more] => [meta_title] => Dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu và 4 điều mẹ cần biết [meta_description] => Dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu là một trong những dị tật thường gặp, có thể phát hiện thông qua xét nghiệm sàng lọc trước sinh. [meta_keyword] => Dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu [thumbnail_alt] => Dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu [post_id] => 910 [category_id] => 15 ) [5] => stdClass Object ( [id] => 908 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/t5/xet-nghiem-adn-me-con.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2022-05-16 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-05-16 14:50:33 [updated_time] => 2022-05-16 17:11:56 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => xet-nghiem-adn-me-con [title] => Xét nghiệm ADN mẹ con - 5 Điều quan trọng cần biết [description] => So với việc kiểm tra mối quan hệ huyết thống cha - con, xét nghiệm ADN mẹ con ít phổ biến hơn. Do đó, nhiều người hoài nghi không biết kết quả xét nghiệm ADN mẹ con có thực sự chính xác? Hãy cùng GENTIS tìm hiểu thêm thông tin để giải đáp băn khoăn này trong bài viết dưới đây. [content] =>

Kết quả xét nghiệm ADN mẹ con có thực sự chính xác hay không?

Kết quả xét nghiệm ADN mẹ con có thực sự chính xác hay không?

1. Xét nghiệm ADN mẹ con là gì? 

Xét nghiệm ADN mẹ con là phương pháp xác định mối quan hệ ruột thịt giữa mẹ và con. Mỗi người con được thừa hưởng 1 nửa ADN của mẹ và 1 nửa ADN của cha. Do đó, việc so sánh ADN của con và người mẹ giả định có thể đưa ra kết luận chính xác họ có quan hệ huyết thống hay không.

Xét nghiệm ADN mẹ con thường được thực hiện trong những trường hợp như sau: 

  • Xác định mối quan hệ huyết thống khi mẹ và con đoàn tụ sau thời gian dài xa cách.
  • Kiểm tra phôi thai được cấy vào tử cung có đúng của người mẹ hay không trong trường hợp mang thai thông qua thụ tinh nhân tạo.
  • Nghi ngờ có sự nhầm lẫn khi giao trả trẻ sơ sinh trong bệnh viện.
  • Xét nghiệm ADN mẹ con với mục đích pháp lý như: làm giấy khai sinh, nhập tịch, quyền thừa kế,...

Xét nghiệm ADN huyết thống mẹ con

Xét nghiệm ADN mẹ con đưa ra kết luận chính xác về mối quan hệ huyết thống giữa hai người

2. Độ chính xác của xét nghiệm ADN mẹ con

Xét nghiệm ADN mẹ con đưa ra kết quả chính xác với tỷ lệ lên đến 99.99999998%, chỉ bao gồm 2 trường hợp như sau:

  • Có quan hệ huyết thống: Nếu xuất hiện hiện tượng cho nhận alen giữa người mẹ giả định và người con thì ta có thể kết luận hai người có quan hệ huyết thống với tỷ lệ chính xác lên đến 99.99999998%.
  • Không có quan hệ huyết thống: Ngược lại, nếu kết quả xét nghiệm chỉ ra hai người không có hiện tượng cho nhận alen thì có thể khẳng định 100% họ không phải là mẹ con ruột thịt.

Đối tượng xét nghiệm có thể gồm: người mẹ giả định - con hoặc người mẹ giả định - con - người cha. Chuyên gia khuyến khích nên sử dụng thêm mẫu của người cha để kết quả xét nghiệm mối quan hệ huyết thống giữa mẹ và con đạt tỷ lệ chính xác cao hơn.

Xét nghiệm ADN mẹ con đưa ra kết quả với tỷ lệ chính xác cao

Xét nghiệm ADN mẹ con đưa ra kết quả với tỷ lệ chính xác cao

3. Mẫu để xét nghiệm ADN mẹ con 

Tùy vào mục đích xét nghiệm ADN mẹ con mà việc lấy mẫu sẽ khác nhau:

  • Mục đích dân sự: Kết quả xét nghiệm chỉ giúp kiểm tra mối quan hệ huyết thống giữa mẹ và con, không phục vụ mục đích pháp lý. Trong trường hợp này, khách hàng có thể tự cung cấp mẫu hoặc tiến hành theo quy trình thông thường.
  • Mục đích pháp lý: Kết quả xét nghiệm được sử dụng để làm giấy khai sinh, xin visa di trú, tranh chấp quyền thừa kế hoặc nuôi con,... Do đó, quá trình lấy mẫu cần được giám sát chặt chẽ và phải xác minh đầy đủ thông tin của người tham gia xét nghiệm.

Trong trường hợp bạn muốn xét nghiệm nhằm mục đích dân sự, các loại mẫu xét nghiệm ADN có thể tự thu thập tại nhà gồm: mẫu máu, mẫu niêm mạc miệng, mẫu tóc còn nguyên chân tóc, mẫu móng tay hoặc móng chân, mẫu cuống rốn,... Theo nghiên cứu khoa học, ADN ở hầu hết các tế bào trên cùng một cơ thể là giống nhau. Vì vậy, bất kỳ loại mẫu nào cũng có thể sử dụng để xét nghiệm và đưa ra kết quả chính xác tương đương.

Mẫu máu được sử dụng phổ biến khi thực hiện xét nghiệm ADN mẹ con

Mẫu máu được sử dụng phổ biến khi thực hiện xét nghiệm ADN mẹ con

Dưới đây là một số lưu ý khi lấy mẫu để đảm bảo kết quả chính xác nhất: 

Mẫu

Lưu ý

Mẫu máu

Quy trình lấy mẫu máu cần đảm bảo vô trùng và an toàn. Do đó, bạn nên đến  bệnh viện và các cơ sở y tế uy tín để tiến hành lấy mẫu máu..

Mẫu niêm mạc miệng

Mẫu niêm mạc miệng thường được lấy bằng tăm bông, không được chạm tay cũng như các vật khác vào để tránh làm mất mẫu hoặc nhiễm khuẩn.

Sau khi thu thập, mẫu niêm mạc miệng được đựng trong phong bì khô sạch đã ghi rõ các thông tin cá nhân của đối tượng xét nghiệm.

Mẫu tóc có chân

Sử dụng nhíp sạch để lấy mẫu tóc còn nguyên chân tóc, tránh chạm tay vào chân tóc gây nhiễm khuẩn.

Sau khi thu thập, mẫu tóc có chân được đựng trong phong bì khô sạch đã ghi rõ các thông tin cá nhân của đối tượng xét nghiệm.

Mẫu móng tay hoặc móng chân

Vệ sinh kỹ đầu bấm móng tay để tránh còn sót lại mẫu của người sử dụng trước đó.

Sau khi thu thập, mẫu móng tay hoặc móng chân được đựng trong phong bì khô sạch đã ghi rõ các thông tin cá nhân của đối tượng xét nghiệm.

Mẫu cuống rốn

Cuống rốn của trẻ rụng sau 5 - 6 ngày sinh được gói trong giấy và đựng bằng phong bì. 

Nếu mẫu cuống rốn chưa khô, bạn có thể dùng máy sách và sấy với khoảng cách từ 20 - 30 cm đến khi khô hẳn.

4. Xét nghiệm ADN mẹ con hết bao nhiêu tiền?

Chi phí xét nghiệm ADN mẹ con còn phụ thuộc nhiều vào trung tâm thực hiện, loại mẫu và số lượng mẫu, thường dao động trong khoảng như sau:

  • 2 người tham gia xét nghiệm ADN: Khoảng từ 2.500.000 - 10.000.000 VNĐ.
  • Có khoảng 3 người trở lên tham gia xét nghiệm ADN: Khoảng từ 3.5000.000 - 12.000.000 VNĐ.

Dưới đây là bảng giá xét nghiệm ADN tại Trung tâm xét nghiệm di truyền Quốc tế GENTIS: 

bảng giá xét nghiệm ADN

Bảng giá xét nghiệm phân tích quan hệ huyết thống trực hệ (Cha -Con; Mẹ - Con) tại GENTIS áp dụng mẫu máu và mẫu tế bào niêm mạc miệng

5. Xét nghiệm ADN mẹ con bao lâu có kết quả?

Tùy từng trung tâm, mục đích thực hiện, số lượng mẫu sử dụng và dịch vụ khách hàng lựa chọn mà thời gian nhận kết quả sẽ khác nhau, dao động trong khoảng 4 giờ - 5 ngày. 

Trong một số trường hợp dưới đây, khách hàng sẽ mất nhiều thời gian hơn để nhận được kết quả xét nghiệm ADN mẹ con:

  • Phục vụ mục đích pháp lý: Xét nghiệm cần đi kèm với nhiều thủ tục giấy tờ chặt chẽ và thông qua các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền để đảm bảo tính pháp lý.
  • Mẫu xét nghiệm đặc biệt: Nhiều mẫu xét nghiệm như: mẩu thuốc lá, bàn chải đánh răng,... cũng có thể sử dụng để bóc tách và phân tích ADN, tuy nhiên mất nhiều thời gian và chi phí cũng cao hơn.
  • Dịch vụ lấy mẫu tại nhà: Nếu bạn lựa chọn tự lấy mẫu tại nhà và gửi đến trung tâm thì sẽ nhận được kết quả lâu hơn do mất thời gian vận chuyển.
  • Nhận kết quả giấy tại nhà: Tương tự việc lấy mẫu tại nhà, nếu lựa chọn nhận kết quả giấy tại nhà sẽ mất thêm thời gian do quá trình vận chuyển.

Bàn chải đánh răng cũng có thể sử dụng để xét nghiệm ADN mẹ con

Bàn chải đánh răng cũng có thể sử dụng để xét nghiệm ADN mẹ con, tuy nhiên mất nhiều thời gian và chi phí cao hơn

6. Địa chỉ xét nghiệm ADN mẹ con chính xác, nhanh chóng

Bạn nên lựa chọn trung tâm xét nghiệm ADN cẩn thận bởi nhiều địa chỉ sử dụng máy móc công nghệ lạc hậu, lỗi thời với bác sĩ có trình độ chuyên môn thấp, dẫn đến kết quả sai lệch. Ngoài ra, đối với những yêu cầu xét nghiệm ADN mang tính pháp lý, khách hàng cần chọn cơ sở được chấp nhận để hoàn thành thủ tục nhanh chóng với các cơ quan ngoại giao (Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao) cũng như các cơ quan khác trong nước.

Nếu có nhu cầu thực hiện xét nghiệm ADN mẹ con hoặc các xét nghiệm ADN kiểm tra mối quan hệ huyết thống khác đảm bảo kết quả chính xác với giá cả phải chăng, bạn có thể tham khảo lựa chọn Trung tâm xét nghiệm di truyền GENTIS.

Trung tâm xét nghiệm di truyền Quốc tế GENTIS

Trung tâm xét nghiệm di truyền Quốc tế GENTIS

Những ưu điểm vượt trội khi thực hiện xét nghiệm ADN tại GENTIS:

  • Đầu tư trang thiết bị hiện đại: GENTIS sở hữu công nghệ khoa học hiện đại, bao gồm bộ KIT chuyên dùng cho xét nghiệm ADN hình sự: PowerPlex Fusion, KIT PowerPlex Y23, Kit HDPlex, Kit Argus X-12… của Promega - Mỹ, Qiagen - Đức. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất tại trung tâm xét nghiệm được chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 15189:2012 và 9001:2015.
  • Đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm: GENTIS là địa chỉ hội tụ nhiều chuyên gia  giàu kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn về lĩnh vực di truyền học. Đứng đầu là đại tá Hà Quốc Khanh với hơn 40 năm kinh nghiệm, đã nắm giữ nhiều chức vụ cao, bao gồm: Giám định viên tư pháp, Nguyên Giám đốc trung tâm giám định ADN, Nguyên viện phó Viện khoa học Hình sự Bộ công an. 
  • Nhận kết quả trong thời gian ngắn, chỉ từ 4 giờ: Khi xét nghiệm ADN tại GENTIS, khách hàng chuẩn bị giấy tờ và thực hiện các thủ tục đơn giản. Nếu lựa chọn dịch vụ làm nhanh, bạn chỉ mất từ 4 giờ để nhận được kết quả. 
  • Hỗ trợ lấy mẫu tại nhà: GENTIS có dịch vụ hỗ trợ lấy mẫu tại nhà qua tổng đài 0988.00.2010 giúp bạn dễ dàng thực hiện xét nghiệm ADN mà không cần phải đến trung tâm. Hiện nay, GENTIS có hơn 40 điểm thu mẫu, thực hiện thu mẫu tại các tỉnh thành trên khắp cả nước.
  • Kết quả chính xác: Kết quả xét nghiệm ADN tại GENTIS có tỷ lệ chính xác vô cùng cao, khoảng 99.99999998% nhờ sở hữu công nghệ khoa học hiện đại, quy trình xét nghiệm tuân thủ theo khuyến cáo của FBI - Mỹ về giám định ADN và đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, các kết quả được đọc và kết luận bởi Đại tá Hà Quốc Khanh.
  • Bảo mật tuyệt đối thông tin khách hàng: Mọi thông tin của quý khách hàng đều được cam kết bằng văn bản và bảo mật tuyệt đối. GENTIS sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn nếu có bất kỳ trường hợp nào làm lộ thông tin của quý khách. 
  • Kết quả xét nghiệm ADN mang tính pháp lý: Để đảm bảo đúng với quy định của cơ quan pháp lý, GENTIS trực tiếp thu mỗi xét nghiệm, lăn dấu vân tay trên bảng thông tin yêu cầu làm xét nghiệm và thực hiện dưới sự chứng kiến của công an, viện kiểm sát.

GENTIS là địa chỉ hội tụ nhiều chuyên gia giàu kinh nghiệm

GENTIS là địa chỉ hội tụ nhiều chuyên gia giàu kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn về lĩnh vực di truyền học.

Mong rằng bài viết trên đã cung cấp nhiều thông tin giúp bạn hiểu rõ về: “Xét nghiệm ADN mẹ con”. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào hoặc có nhu cầu thực hiện xét nghiệm ADN tại GENTIS, mời quý khách trực tiếp đến GENTIS hoặc liên hệ qua hotline 0988.00.2010 để được tư vấn miễn phí. 

[content_more] => [meta_title] => Xét nghiệm ADN mẹ con - 5 Điều quan trọng cần biết [meta_description] => Xét nghiệm ADN mẹ con ít phổ biến hơn so với cha con. Do đó, nhiều người hoài nghi không biết kết quả xét nghiệm ADN mẹ con có thực sự chính xác? [meta_keyword] => Xét nghiệm ADN mẹ con [thumbnail_alt] => Xét nghiệm ADN mẹ con [post_id] => 908 [category_id] => 15 ) [6] => stdClass Object ( [id] => 907 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/t5/cach-xet-nghiem-adn-tai-nha.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2022-05-16 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-05-16 10:33:51 [updated_time] => 2022-05-16 17:13:31 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => cach-xet-nghiem-adn-tai-nha [title] => Cách xét nghiệm ADN tại nhà: Chi tiết 5 bước thực hiện không thể bỏ qua [description] => Hiện nay một số đơn vị xét nghiệm đã triển khai dịch vụ lấy mẫu ADN tại nhà để tạo sự thuận tiện cho khách hàng. Vậy cách xét nghiệm ADN tại nhà như thế nào? Quy trình thực hiện ra sao để kết quả chính xác nhất? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để được chuyên gia giải đáp nhé! [content] =>

Bước 1: Lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ xét nghiệm ADN tại nhà 

Các yếu tố như: Máy móc, trang thiết bị xét nghiệm cùng với chuyên môn của bác sĩ, chuyên gia đọc kết quả,... sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới độ chính xác của kết quả xét nghiệm ADN. Do đó, chọn địa chỉ cung cấp dịch vụ xét nghiệm ADN uy tín là điều quan trọng hàng đầu. 

Ngoài ra, nếu bạn xét nghiệm ADN với mục đích phục vụ thủ tục pháp lý thì nên chọn đơn vị xét nghiệm uy tín và có đầy đủ tư cách pháp nhân để quá trình thực hiện xét nghiệm diễn ra thuận lợi và cho kết quả chính xác nhất. 

Một số tiêu chuẩn mà bạn có thể tham khảo khi lựa chọn đơn vị xét nghiệm ADN: 

  • Tư cách pháp nhân: Xét nghiệm ADN trong một số trường hợp đặc biệt như tranh chấp quyền nuôi con, quyền thừa kế, làm giấy khai sinh, nhập tích,... là thủ tục pháp lý. Do đó, bạn cần xem xét kĩ tư cách pháp nhân của trung tâm xét nghiệm để đảm bảo tính pháp lý của xét nghiệm.  
  • Phòng xét nghiệm đạt tiêu chuẩn ISO: Tiêu chuẩn ISO là tiêu chuẩn bắt buộc đối với các phòng thí nghiệm. Nó giúp đánh giá phòng thí nghiệm có đảm bảo đủ tiêu chuẩn để vận hành hay không. 
  • Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị: Kết quả xét nghiệm sẽ có độ chính xác cao hơn khi được thực hiện bằng những công nghệ tiên tiến cùng thiết bị, cơ sở vật chất hiện đại. Vì vậy, đây cũng yếu tố bạn cần cân nhắc khi lựa chọn cơ sở xét nghiệm. 
  • Đội ngũ nhân viên: Đội ngũ kỹ thuật viên và chuyên gia đọc kết quả là những người tham gia trực tiếp vào quá trình thực hiện. Vì vậy, bạn nên lựa chọn những trung tâm có đội ngũ kỹ thuật viên có tay nghề cao và sự có hỗ trợ của các chuyên gia đầu ngành trong khâu đọc kết quả xét nghiệm. 
  • Vị trí địa lý: Đây cũng là một trong những yếu tố bạn cần xem xét khi lựa chọn đơn vị xét nghiệm. Bạn nên lựa chọn những đơn vị xét nghiệm đặt tại trung tâm hoặc những trục đường chính để thuận tiện trong quá trình di chuyển. 
  • Chi phí phù hợp: Qua chi phí thực hiện, bạn cũng phần nào đánh giá được chất lượng cũng như dịch vụ tại đơn vị xét nghiệm. Chính vì vậy, bạn cần lựa chọn trung tâm có chi phí hợp lý dựa trên những đánh giá về cơ sở vật chất và trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân viên y tế.

cách xét nghiệm adn tại nhà

Ưu tiên lựa chọn những đơn vị xét nghiệm có đội ngũ bác sĩ và kỹ thuật viên có trình độ chuyên môn cao 

Bước 2: Đăng ký gói xét nghiệm ADN tại nhà phù hợp

Trước khi thực hiện lấy mẫu, bạn cần đăng ký trước với đơn vị xét nghiệm để đơn vị có thời gian chuẩn bị hồ sơ, dụng cụ đựng mẫu xét nghiệm cũng như hướng dẫn các thao tác lấy mẫu. 

Dưới đây là bảng so sánh ưu, nhược điểm của gói tự lấy mẫu và gói có dịch vụ lấy mẫu tại nhà:

Tự lấy mẫu xét nghiệm ADN tại nhà

Đăng ký dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm ADN tại nhà

Ưu điểm

- Chi phí thấp hơn.

- Chủ động về mặt thời gian lấy mẫu.

- Đảm bảo đúng quy trình, kỹ thuật lấy mẫu. 

- Không cần thực hiện thao tác bảo quản gửi mẫu xét nghiệm.

- Có sự trợ giúp từ kỹ thuật viên lấy mẫu chuyên nghiệp. 

Nhược điểm

- Quá trình lấy mẫu đôi khi không đảm bảo kỹ thuật.

- Chi phí thực hiện cao. 

Như vậy, bạn nên ưu tiên lựa chọn gói dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tại nhà để đảm bảo đúng kỹ thuật lấy mẫu cũng như giảm thiểu thao tác bảo quản và gửi mẫu về trung tâm xét nghiệm.

Gói dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm ADN tại nhà

Gói dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm ADN tại nhà được đánh giá là sự lựa chọn hàng đầu để đảm bảo đúng quy trình lấy mẫu

Bước 3: Thực hiện lấy mẫu xét nghiệm ADN tại nhà

Các mẫu xét nghiệm ADN bao gồm: 

  • Mẫu thông thường: Máu, móng tay, móng chân, tóc, niêm mạc miệng.
  • Mẫu xét nghiệm cho bé sơ sinh: Mẫu cuống rốn.
  • Mẫu đặc biệt: Đầu lọc thuốc, bàn chải đánh răng, bao cao su, kẹo cao su, tinh trùng,...

Cách lấy mẫu máu

Mẫu máu là mẫu xét nghiệm ADN phổ biến và xét nghiệm ADN bằng máu cũng cho kết quả chính xác nhất. Tuy nhiên, thao tác lấy mẫu máu tương đối phức tạp đòi hỏi bạn cần thao tác tuần tự theo đúng các bước được hướng dẫn. Ngoài ra, quá trình bảo quản mẫu xét nghiệm máu cũng dễ bị tác động bởi các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ ẩm,...

Quy trình lấy mẫu máu xét nghiệm như sau: 

  • Bước 1: Nhận và kiểm tra bộ dụng cụ lấy mẫu từ đơn vị xét nghiệm bao gồm bút bấm lấy mẫu, đầu bấm đã được tiệt trùng qua cồn 70 độ và giấy lấy mẫu. Rửa sạch tay bằng xà phòng.
  • Bước 3: Điền thông tin cá nhân của người cần thực hiện xét nghiệm lên giấy. 
  • Bước 4: Dùng bông đã tẩm cồn 70 độ lau ngón tay giữa. 
  • Bước 5: Lắp đầu bấm vào bút bấm. Trong quá trình thao tác cần chú ý tránh làm đứt tay.
  • Bước 6: Để đầu bút chạm nhẹ lên đầu ngón tay và bấm nhẹ nhàng. Bóp đầu ngón tay hoặc vuốt nhẹ từ dưới lên trên cho đến khi thu được 1 giọt máu. 
  • Bước 7: Dùng bông tẩm cồn lau đầu ngón tay vừa chích máu giữ nguyên cho đến khi máu không còn chảy ra nữa. 
  • Bước 8: Để máu trên giấy khô tự nhiên trong khoảng 10 phút rồi bỏ vào phong bì. Tuyệt đối không được chạm tay vào mẫu máu, kể cả khi máu đã khô, ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn lên mẫu máu.
  • Bước 9: Thực hiện các thao tác trên với người cần đối chứng mẫu ADN.   

Hướng dẫn thu mẫu máu làm xét nghiệm ADN tại nhà

Cách lấy mẫu niêm mạc miệng

Kết quả xét nghiệm ADN bằng mẫu niêm mạc miệng có giá trị tương đương với các phương pháp khác. Song, xét nghiệm ADN bằng niêm mạc miệng có quy trình thực hiện và bảo quản mẫu tương đối đơn giản. 

Quy trình lấy mẫu niêm mạc miệng gồm các bước sau: 

  • Bước 1: Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng và súc miệng 3 lần với nước lọc. 
  • Bước 2: Sử dụng tăm bông vô trùng do đơn vị xét nghiệm đã chuẩn bị để thu thập mẫu tế bào niêm mạc miệng. Đưa đầu tăm bông vào trong khoang miệng, xoay nhẹ 30 lần, trong khoảng 30 giây vào mặt trong của má. Bạn cần lưu ý thao tác lấy mẫu đúng thời gian quy định để đảm bảo đủ lượng mẫu thực hiện xét nghiệm. 
  • Bước 3: Lặp lại động tác trên với tối thiểu 3 chiếc tăm bông. Bạn có thể lấy thêm mẫu dự phòng để phòng trường hợp xảy ra sai sót hoặc bảo quản mẫu. 
  • Bước 4: Để mẫu ở nhiệt độ phòng trong khoảng 15 phút rồi cho vào phong bì chứa mẫu và gửi đến đơn vị xét nghiệm.

Hướng dẫn thu mẫu niêm mạc miệng làm xét nghiệm ADN

Cách lấy mẫu móng

Xét nghiệm ADN bằng mẫu móng chân hoặc móng tay có thể áp dụng với mọi lứa tuổi và cho kết quả tương đối chính xác. Ngoài ra, dụng cụ thực hiện lấy mẫu có thể dễ dàng tìm thấy trong chính ngôi nhà của bạn mà không cần phải thực hiện bằng dụng cụ chuyên biệt từ đơn vị xét nghiệm.

Quy trình lấy mẫu như sau: 

  • Bước 1: Rửa sạch móng tay/móng chân trước khi lấy mẫu. 
  • Bước 2: Cắt từ 3-5 móng tay/móng chân. 
  • Bước 3: Gói cẩn thận vào tờ giấy A4 và điền đầy đủ thông tin của người cần làm xét nghiệm. 
  • Bước 4: Đóng phong bì và gửi về đơn vị xét nghiệm.

Hướng dẫn thu mẫu móng tay làm xét nghiệm ADN

Cách lấy mẫu tóc

Xét nghiệm ADN bằng tóc có cách tiến hành lấy mẫu như sau: 

  • Bước 1: Lấy 5 - 7 sợi tóc còn chân đặt lên tờ giấy A4 sạch sao cho chân tóc dính lên tờ giấy. Hoàn thành đầy đủ các đầu mục thông tin lên tờ giấy đựng mẫu tóc.
  • Bước 2: Lặp lại với người cần thực hiện xét nghiệm ADN còn lại. 
  • Bước 3: Đóng phong bì và chuyển về đơn vị xét nghiệm.

Hướng dẫn thu mẫu tóc làm xét nghiệm ADN tại nhà

Cách lấy mẫu cuống rốn

Xét nghiệm ADN bằng cuống rốn chỉ được thực hiện với trẻ sơ sinh. Quy trình lấy mẫu cuống rốn như sau: 

  • Bước 1: Cắt khoảng 5cm cuống rốn, khô, đã rụng. 
  • Bước 2: Gói mẫu cuống rốn đã khô vào tờ giấy A4 trắng, sạch. Điền đầy đủ thông tin và gửi về đơn vị xét nghiệm để tiến hành phân tích. 
  • Bước 3: Với mẫu cuống rốn tươi cần được bảo quản lạnh và chuyển đến đơn vị xét nghiệm sớm nhất có thể.

Hướng dẫn thu mẫu cuống rốn làm xét nghiệm adn tại nhà

Trong trường hợp, bạn muốn xác định ADN của thai nhi có thể lựa chọn biện pháp xét nghiệm không xâm lấn bằng mẫu máu tĩnh mạch của mẹ và mẫu từ người cha giả định. Mẫu xét nghiệm lấy từ người cha giả định có thể là mẫu niêm mạc miệng, mẫu tóc, mẫu móng, mẫu máu,... Xét nghiệm này được thực hiện từ khá sớm, từ khi thai nhi 7 tuần tuổi.

Cơ sở của phương pháp là phân tích nồng độ ADN tự do của thai nhi trong máu mẹ 

Cơ sở của phương pháp là phân tích nồng độ ADN tự do của thai nhi trong máu mẹ 

Cách lấy các mẫu đặc biệt

Ngoài các mẫu thử kể trên còn có một số mẫu đặc biệt khác, ví dụ như xét nghiệm ADN bằng bàn chải đánh răng, kẹo cao su, đầu lọc thuốc lá,… Đây là các mẫu dấu vết nên việc phân tích ADN tương đối khó và đòi hỏi cần nhiều kĩ thuật, công nghệ cao để tiến hành. Bên cạnh đó, kết quả của xét nghiệm phụ thuộc nhiều vào chất lượng mẫu thử. 

Bàn chải đánh răng là một trong những mẫu đặc biệt

Bàn chải đánh răng là một trong những mẫu đặc biệt đòi hỏi phải phân tích bằng công nghệ, kĩ thuật hiện đại

Bước 4: Gửi kết quả về trung tâm

Bước này chỉ cần thực hiện khi bạn đăng ký dịch vụ tự lấy mẫu. Ngược lại, nếu bạn sử dụng dịch vụ lấy mẫu tại nhà thì bỏ qua bước này. 

Bạn cần lưu ý mẫu xét nghiệm cần được đóng gói trong phong bì thư và gửi về đơn vị xét nghiệm càng sớm càng tốt, ngăn ngừa trường hợp mẫu xét nghiệm bị hư hại do các yếu tố môi trường. 

Khi gửi mẫu xét nghiệm về trung tâm, bạn cần điền đầy đủ thông tin cá nhân của bản thân và mẫu đối chứng. Bên cạnh đó, bạn cũng đừng quên điền thông tin về đơn vị xét nghiệm, bao gồm địa chỉ, số điện thoại để tránh thất lạc mẫu xét nghiệm trong quá trình vận chuyển.

Bạn cần gói mẫu xét nghiệm trong phong bì trước khi gửi đến trung tâm xét nghiệm

Bạn cần gói mẫu xét nghiệm trong phong bì trước khi gửi đến trung tâm xét nghiệm

Bước 5: Đợi kết quả xét nghiệm ADN tại nhà

Sau khi hoàn tất các bước kể trên, việc bạn cần làm là đợi kết quả xét nghiệm được giao về nhà. Thông thường, kết quả xét nghiệm sẽ có sau 2-3 ngày thực hiện tùy vào từng loại mẫu. 

Qua bài viết, hi vọng rằng bạn đã phần nào hiểu thêm về cách xét nghiệm ADN tại nhà. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến xét nghiệm ADN hoặc khó khăn trong việc lựa chọn đơn vị xét nghiệm, hãy liên hệ trực tiếp đến GENTIS qua hotline 0988 00 2010 để được Bác sĩ tư vấn hỗ trợ.

[content_more] => [meta_title] => Cách xét nghiệm ADN tại nhà: Chi tiết 5 bước thực hiện không thể bỏ qua [meta_description] => Cách xét nghiệm ADN tại nhà như thế nào? Quy trình thực hiện ra sao để kết quả chính xác nhất? Theo dõi chuyên gia giải đáp nhé! [meta_keyword] => Cách xét nghiệm ADN tại nhà [thumbnail_alt] => Cách xét nghiệm ADN tại nhà [post_id] => 907 [category_id] => 15 ) [7] => stdClass Object ( [id] => 906 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/t5/xet-nghiem-adn-di-my.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2022-05-16 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-05-16 09:32:18 [updated_time] => 2022-05-16 17:13:40 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => xet-nghiem-adn-di-my [title] => Xét nghiệm ADN đi Mỹ như thế nào? 4 thông tin chuẩn nhất 2022 [description] => Xét nghiệm ADN đi Mỹ là thủ tục pháp lý xác định mối quan hệ giữa người được bảo lãnh và bảo lãnh sang Mỹ. Vậy xét nghiệm này có cần thiết không? Quy trình thực hiện thế nào? Bạn đọc theo dõi bài viết này để có thêm những thông tin bổ ích nhất nhé! [content] =>

1. Có cần thiết phải xét nghiệm ADN khi đi Mỹ không?

Theo Điều khoản 221(g) của luật Di trú và Nhập tịch Hoa Kỳ, xét nghiệm ADN đi Mỹ dùng để chứng minh về mối quan hệ huyết thống giữa người bảo lãnh và người được bảo lãnh trong trường hợp các giấy tờ chứng minh mối quan hệ huyết thống trước đó chưa được chấp nhận. 

Vì vậy, xét nghiệm ADN đi Mỹ có cần thiết hay không phụ thuộc vào hồ sơ của bạn. Nếu hồ sơ đã có đầy đủ giấy tờ chứng minh mối quan hệ huyết thống, không cần bổ sung thêm xét nghiệm ADN, bạn được Đại sứ quán Mỹ thông qua thì không cần thực hiện. 

Nếu hồ sơ của bạn chưa có giấy tờ xác nhận mối quan hệ huyết thống hoặc nộp hồ sơ nhưng chưa được duyệt, được thông báo cần bổ sung thêm xét nghiệm ADN.

xét nghiệm adn đi mỹ 

Xét nghiệm ADN chứng minh mối quan hệ huyết thống được thực hiện khi lãnh sự quán gửi thư yêu cầu thêm bằng chứng

Sau khi có thêm kết quả, viên chức lãnh sự sẽ xem xét lại kết quả, và sẽ quyết định chấp thuận đơn xin cấp Giấy Báo Sanh Lãnh Sự Ngoài Nước hoặc đơn xin nhập cảnh Hoa Kỳ hoặc giữ nguyên quyết định từ chối ban đầu. 

Đại sứ quán có thể gửi thư yêu cầu thêm bằng chứng như: Sổ học bạ, sổ gia đình công giáo, xét nghiệm di truyền ADN. Lúc này người bảo lãnh có thể được lấy mẫu xét nghiệm ADN tại Mỹ, người được lấy mẫu tại Việt Nam.

2. Xét nghiệm ADN ở đâu được chấp nhận?

Xét nghiệm ADN đi Mỹ chỉ được thực hiện tại những phòng xét nghiệm đã được Hiệp Hội Các Ngân Hàng Máu Hoa Kỳ (AABB) phê chuẩn để lấy mẫu. Vì vậy, người được bảo lãnh, người bảo lãnh cần lựa chọn đơn vị đã được AABB phê duyệt. 

Ngoài mục tiêu đi Mỹ, xét nghiệm ADN còn được dùng để xác để làm khai sinh, nhập tịch, nhận người thân,... Tuy nhiên với mục tiêu này, hình thức xét nghiệm ADN sẽ đơn giản hơn, nhanh chóng hơn. GENTIS là địa chỉ xét nghiệm ADN uy tín, được sử dụng để làm các thủ tục hành chính như: giấy khai sinh, xác nhận các mối quan hệ huyết thống,...

3. Cần chuẩn bị khi làm xét nghiệm ADN đi Mỹ

Xét nghiệm ADN đi Mỹ cần chuẩn bị các loại giấy tờ, chi phí như sau: 

  • Hộ chiếu Việt Nam: 1 Đương đơn cần chuẩn bị 01 bản chính và 01 bản copy
  • Chứng minh nhân dân: 1 Đương đơn cần chuẩn bị 01 bản chính và 01 bản copy
  • Giấy khai sinh: 1 Đương đơn cần chuẩn bị 01 Bản chính hoặc bản trích lục chính thức và 01 bản copy
  • Lệ phí: 1 Đương đơn cần chuẩn bị US$60 lấy mẫu xét nghiệm trả tại Tổ chức Di dân Quốc tế (IOM) bằng tiền đô la Mỹ hoặc trả tại phòng xét nghiệm. Chi phí này bao gồm chi phí bộ lấy mẫu di truyền, phí xét nghiệm, phí gửi khứ hồi dụng cụ lấy mẫu và kết quả đến Đại sứ quán / Tổng Lãnh sự quán.
  • Hai tấm ảnh: Ảnh chụp thẳng, thấy rõ 2 tai và mặt, không chỉnh sửa, không viền hoặc đóng khung được rửa trên giấy bóng, kích thước 5cm x 5cm (2 inches x 2 inches), chụp trên nền trắng. Đương đơn (hoặc người giám hộ nếu đương đơn dưới 18 tuổi) điền vào mặt sau của ảnh các thông tin sau: Ngày xét nghiệm, ngày tháng năm sinh, họ tên và ký tên.

Đương đơn cần chuẩn bị hộ chiếu, giấy khai sinh, chứng minh thư, ảnh tới đơn vị thực hiện lấy mẫu

Đương đơn cần chuẩn bị hộ chiếu, giấy khai sinh, chứng minh thư, ảnh tới đơn vị thực hiện lấy mẫu

4. Quy trình lấy mẫu xét nghiệm ADN đi Mỹ

Quy trình lấy mẫu xét nghiệm ADN đi Mỹ được thực hiện khi lãnh sự quán gửi thông báo cho người được bảo lãnh, người bảo lãnh. Cụ thể quy trình từ lúc Đại sứ quán thông báo về việc cần bổ sung bằng chứng mối quan hệ huyết thống như sau: 

  • Bước 1 - Chọn đơn vị uy tín để lấy mẫu xét nghiệm: Chọn Người bảo lãnh cần lựa chọn các đơn vị được Hiệp Hội Các Ngân Hàng Máu Hoa Kỳ (AABB) phê chuẩn để lấy mẫu xét nghiệm, không sử dụng phòng xét nghiệm mà không được công nhận để làm trung gian cho tiến trình xét nghiệm.
  • Bước 2 - Gửi bộ dụng cụ lấy mẫu đến Đại sứ quán/Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ: Phòng xét nghiệm trên sẽ gửi bộ dụng cụ lấy mẫu và một phong bì đã trả phí trước của Federal Express cho Đại sứ quán/Lãnh sự quán Hoa Kỳ. Trong trường hợp chỉ yêu cầu xét nghiệm ADN giữa các đương đơn ở Việt Nam, người bảo lãnh hay cha mẹ cũng phải liên hệ với một trong những phòng xét nghiệm đã được AABB phê chuẩn và yêu cầu phòng xét nghiệm đó gửi dụng cụ lấy mẫu trực tiếp đến địa chỉ dưới đây.  
  • Bước 3 - Lãnh sự quán liên hệ đương đơn thông báo về lịch hẹn lấy mẫu: Sau khi nhận được dụng cụ từ phòng xét nghiệm ở Hoa Kỳ, Tổ chức Di dân Quốc tế (IOM) sẽ lên lịch hẹn với đương đơn để lấy mẫu. Đương đơn sẽ được thông báo qua điện thoại hoặc bằng thư tín về thời gian và địa điểm lấy mẫu. Vì vậy, điều rất quan trọng là Đại sứ quán / Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ phải có địa chỉ và thông tin liên lạc chính xác của đương đơn ở Việt Nam.
  • Bước 4 - Đến Đại sứ quán/Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ để lấy mẫu xét nghiệm: Đương đơn sau khi nhận được thông báo sẽ đến đúng địa điểm và thời gian để thực hiện lấy mẫu. Yêu cầu không được tô son, ăn kẹo cao xu, cần súc miệng sạch sẽ. Nếu không thể đến Đại sứ quán / Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ để xét nghiệm theo lịch hẹn, đương đơn phải báo cho Đại sứ quán / Tổng Lãnh sự quán, nếu không sẽ bị tính vắng mặt.
  • Bước 5 - Lãnh sự quán gửi mẫu đến phòng xét nghiệm được phê chuẩn tại Hoa Kỳ để phân tích: Đại sứ quán / Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ sẽ gửi mẫu đến phòng xét nghiệm Hoa Kỳ trong phong bì đã trả cước trước của Federal Express (Fedex). 
  • Bước 6 - Gửi kết quả xét nghiệm ADN về Đại sứ quán/Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ: Sau khi phân tích, phòng xét nghiệm ở Hoa Kỳ sẽ gửi kết quả cùng với tên và số hồ sơ của đương đơn đến Đại sứ quán / Tổng Lãnh sự quán. Thông thường kết quả sẽ ở dạng thư.

đại sứ quán mỹ 

Đại sứ quán/ Tổng Lãnh sự quán sẽ gửi kết quả dưới dạng thư cho đương đơn để xác nhận 

Sau đó viên chức lãnh sự sẽ xem xét kết quả. Nếu kết quả xác minh mối quan hệ như đã khai, và hồ sơ đã đủ các giấy tờ cần thiết, Giấy Bảo Lãnh Sự Ngoài Nước hoặc thị thực định cư sẽ được cấp. Nếu kết quả không xác minh mối quan hệ huyết thống, thì tình trạng từ chối ban đầu vẫn được giữ nguyên. Đại sứ quán / Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ sẽ liên lạc với cho đương đơn hoặc người bảo lãnh để thông báo quyết định cuối cùng.

5. Lưu ý khi thực hiện xét nghiệm ADN đi Mỹ

Xét miệng ADN đi Mỹ là xét nghiệm hành chính quan trọng, người dân cần chú ý để tránh sai sót: 

  • Trẻ dưới 18 tuổi: Cần có cha mẹ đi cùng, nếu cha mẹ đang sinh sống ở nước ngoài cần có người bảo lãnh như bà con, cô, dì, chú, bác, anh chị ruột trên 18 tuổi làm người giám hộ thay thế. Người giám hộ phải đem theo Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu bản chính và một bản photocopy. 
  • Mẫu xét nghiệm ADN thường là mẫu niêm mạc miệng vì dễ lấy và dễ bảo quản: Do đó, đương đơn cần súc miệng sạch sẽ và không ăn uống, hút thuốc, uống bất cứ loại thuốc gì trước 1 tiếng. Đồng thời, đương đơn không sử dụng son môi khi đi lấy mẫu
  • Báo trước nếu không đến được: Lúc này đương đơn cần liên hệ bằng số điện thoại hoặc gửi thư tới địa chỉ được đại sứ quán cung cấp để thông báo, mọi trường hợp không đến và không thông báo sẽ bị tính là vắng mặt. 

Xét nghiệm ADN đi Mỹ thông thường sử dụng mẫu niêm mạc miệng 

Xét nghiệm ADN đi Mỹ thông thường sử dụng mẫu niêm mạc miệng 

Hy vọng qua bài viết này bạn đọc đã có thêm những thông tin bổ ích về xét nghiệm ADN đi Mỹ. Người dân chú ý thực hiện đúng quy trình và hướng dẫn ở trên để có kết quả chính xác nhất và sớm nhất. Nếu có vấn đề cần giải đáp, bạn đọc liên hệ tới hotline hoặc để lại câu hỏi bên dưới bình luận, GENTIS sẽ tư vấn sớm nhất có thể.


[content_more] => [meta_title] => Xét nghiệm ADN đi Mỹ như thế nào? 4 thông tin chuẩn nhất 2022 [meta_description] => Xét nghiệm ADN đi Mỹ là thủ tục pháp lý xác định mối quan hệ giữa người được bảo lãnh và bảo lãnh sang Mỹ. Vậy xét nghiệm này có cần thiết không? Quy trình thực hiện thế nào? [meta_keyword] => Xét nghiệm ADN đi Mỹ [thumbnail_alt] => Xét nghiệm ADN đi Mỹ [post_id] => 906 [category_id] => 15 ) )

Bất ngờ 11 loại thực phẩm dễ gây dị tật thai nhi mẹ bầu cần tránh

Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng không nhỏ tới sự hình thành và phát triển của thai nhi và cũng là một trong những tác nhân gây dị tật thai nhi mà mẹ bầu không thể xem thường. Thấu hiểu điều đó, trong bài viết dưới đây GENTIS sẽ gửi đến bạn danh sách 11 loại thực phẩm gây dị tật thai nhi mà mẹ bầu cần tránh. Mẹ theo dõi nhé!

Điểm mặt 7 yếu tố tăng nguy cơ dị tật thai nhi, mẹ bầu cần lưu ý

Nguy cơ gây dị tật thai nhi luôn là nỗi trăn trở của mẹ bầu cũng như cả gia đình. Tuy nhiên, hiện nay đã có rất nhiều biện pháp xét nghiệm giúp phát hiện sớm các dị tật thai nhi có thể mắc phải để từ đó có kế hoạch điều chỉnh lối sống, chế độ dinh dưỡng hàng ngày của mẹ bầu. Trong bài viết dưới đây, chuyên gia GENTIS sẽ điểm mặt 7 yếu tố nguy cơ gây dị tật thai nhi mà mẹ bầu cần hết sức lưu ý. Cùng theo dõi nhé!

Phát hiện dị tật thai nhi tuần thứ 7 được không? Mẹ phải làm gì?

Phát hiện dị tật thai nhi tuần thứ 7 có được không? Nếu không được thì đâu là thời điểm sớm nhất để mẹ bầu thực hiện các phương pháp sàng lọc trước sinh giúp chẩn đoán dị tật thai nhi? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đủ thông tin giúp bạn giải đáp thắc mắc trên, cùng theo dõi nhé!

Phát hiện dị tật thai nhi bằng cách nào? 4 phương pháp & 3 thời điểm quan trọng cho mẹ

Hiện nay có rất nhiều phương pháp xét nghiệm giúp phát hiện dị tật thai nhi như siêu âm, chọc ối, Double Test, Triple Test, NIPT,... Vậy nên phát hiện dị tật thai nhi bằng cách nào? Tiến hành xét nghiệm phát hiện dị tật thai nhi vào thời điểm nào cho kết quả chính xác cao? Tất cả những câu hỏi trên sẽ được chuyên gia GENTIS giải đáp trong bài viết dưới đây.

Dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu và 4 điều mẹ cần biết

Dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu là một trong những dị tật thường gặp, có thể phát hiện thông qua xét nghiệm sàng lọc trước sinh. Vậy dị tật này có nguy hiểm không? Cần lưu ý gì khi phát hiện trẻ bị dị tật hệ tiết niệu? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để được chuyên gia GENTIS giải đáp nhé!

Xét nghiệm ADN mẹ con - 5 Điều quan trọng cần biết

So với việc kiểm tra mối quan hệ huyết thống cha - con, xét nghiệm ADN mẹ con ít phổ biến hơn. Do đó, nhiều người hoài nghi không biết kết quả xét nghiệm ADN mẹ con có thực sự chính xác? Hãy cùng GENTIS tìm hiểu thêm thông tin để giải đáp băn khoăn này trong bài viết dưới đây.

Cách xét nghiệm ADN tại nhà: Chi tiết 5 bước thực hiện không thể bỏ qua

Hiện nay một số đơn vị xét nghiệm đã triển khai dịch vụ lấy mẫu ADN tại nhà để tạo sự thuận tiện cho khách hàng. Vậy cách xét nghiệm ADN tại nhà như thế nào? Quy trình thực hiện ra sao để kết quả chính xác nhất? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để được chuyên gia giải đáp nhé!

Xét nghiệm ADN đi Mỹ như thế nào? 4 thông tin chuẩn nhất 2022

Xét nghiệm ADN đi Mỹ là thủ tục pháp lý xác định mối quan hệ giữa người được bảo lãnh và bảo lãnh sang Mỹ. Vậy xét nghiệm này có cần thiết không? Quy trình thực hiện thế nào? Bạn đọc theo dõi bài viết này để có thêm những thông tin bổ ích nhất nhé!
ĐĂNG KÝ DỊCH VỤ TẠI GENTIS
Cảm ơn Quý khách đã tin tưởng sử dụng dịch vụ của GENTIS,
Quý khách vui lòng điền thông tin bên dưới để được hỗ trợ,
tư vấn một cách tốt nhất!
i9bet https://789bethv.com/ 68gamebai https://jun88.black/ hi88.gives iwin https://157.230.195.11/ Hi88 https://okvip.green/ jun88 ph trang chủ hi88 hi88 trang chủ hi88 hi88 gg nhà cái uy tín website hi88 https://139.59.222.230/ https://hi88o.com/ https://bet88.pictures/ hi88 V9bet

Xem Socolive trực tuyến tiếng Việt

Link Bóng Đá Lu miễn phí

Link Rakhoi TV bóng đá trực tuyến

Xem tructiep https://xoilaczll.tv/

Link trực tiếp MitomTV bình luận tiếng Việt https://f8betht.baby Xem tructiep https://uniscore.com/vi NEW88 NEW88 789BET 789BET 789BET