Tin tức

Ý kiến chuyên gia

                        Array
(
    [0] => stdClass Object
        (
            [id] => 143
            [id_crawler] => 
            [category_product] => NULL
            [thumbnail] => y-kien-chuyen-gia/201909/_mg_8684.jpg
            [album] => 
            [url_video] => 
            [is_status] => 1
            [is_featured] => 0
            [is_form] => 0
            [displayed_time] => 2019-09-03
            [program] => 0
            [number] => 1
            [viewed] => 0
            [type] => 
            [type_career] => 
            [level] => 
            [address] => 
            [address_career] => 
            [expiration_time] => 0000-00-00
            [created_time] => 2019-09-10 10:07:39
            [updated_time] => 2019-09-10 10:08:59
            [files] => 
            [salary] => 
            [time] => 
            [created_by] => 
            [is_table_content] => 
            [language_code] => vi
            [slug] => cau-chuyen-chi-em-gai-sinh-doi-hay-la-truong-hop-ca-biet
            [title] => Câu chuyện Chị em gái “sinh đôi” hay là trường hợp cá biệt
            [description] => Bài viết của Đại tá Hà Quốc Khanh Nguyên Giám đốc trung tâm giám định ADN; Nguyên phó Viện Trưởng Viện Khoa học hình sự - Bộ Công an hiện là Cố vấn khoa học cao cấp của GENTIS.
            [content] => 

Sử dụng các autosomal STR được xem như là một công cụ hiệu quả nhất từ trước đến nay để xác định cá thể người hay xác định quan hệ huyết thống cha/mẹ - con. Tuy nhiên, trong thực tế xét nghiệm để xác định các mối quan hệ huyết thống không phải khi nào cũng có được những mẫu phù hợp cần thiết để xét nghiệm cho những yêu cầu tương ứng. Do đó các nhà chuyên môn cần phải có những giải pháp để giải quyết vụ việc theo từng yêu cầu riêng. Tùy theo từng yêu cầu mà có thể áp dụng các loại xét nghiệm khác nhau, như xét nghiệm trên nhiễm sắc thể Y (Y-STR), xét nghiệm ADN ty thể (mt DNA) hoặc xét nghiệm trên nhiễm sắc thể X (X- STR). Một ca xét nghiệm khá đặc biệt sau đây đã được thực hiện tại GENTIS, chúng tôi xin nêu để bạn đọc tham khảo.

Hai chị em gái có kiểu gen của nhiễm sắc thể X hoàn toàn giống nhau (trên bộ kit sử dụng xét nghiệm). Điều này tưởng chừng như chỉ có ở những chị em gái sinh đôi cùng trứng


Xét nghiệm tìm người cha, nhưng kết quả bất ngờ

Người cần xét nghiệm là hai chị em gái, được khẳng định có cùng mẹ đẻ. Nhưng giữa họ cũng không biết họ có cùng cha đẻ hay không mà người cha cần xét nghiệm lại không còn nữa. Vậy là mẫu của người mẹ và hai chị em gái đã được lấy để xác định xem hai chị em có quan hệ huyết thống cùng cha đẻ hay không dựa trên phân tích nhiễm sắc thể X. 

Khoa học đã khẳng định rằng, bộ nhiễm sắc thể ở những người khỏe mạnh bình thường có 23 cặp; cặp thứ 23 gọi là nhiễm sắc thể giới tính. Theo đó ở nam giới ký hiệu XY, còn nữ giới ký hiệu XX. Dựa trên quy luật di truyền, nữ giới có 2 nhiễm sắc thể X thì 1 nhiễm sắc thể nhận từ mẹ còn 1 nhiễm sắc thể nhận từ cha. Nên trong xét nghiệm xác định quan hệ huyết thống giữa 2 chị em gái có cùng cha đẻ hay không là dựa vào sự di truyền của nhiễm sắc thể X này. Vì người cha đẻ chỉ có 1 nhiễm sắc thể X nên sẽ di truyền cho các con gái là ngang nhau. Khi thỏa mãn điều kiện nếu hai chị em gái có cùng các đặc điểm (alen) thì hai người chị em gái này có cùng cha đẻ. 

Đại tá Hà Quốc Khanh kiểm tra mọi kết quả xét nghiệm ADN tại GENTIS


Các mẫu của mẹ và hai con gái đã được phân tích dựa trên bộ kit X-STR. Kết quả rõ ràng, mẹ và các con gái đều cho nhận đầy đủ các alen là tất nhiên (điều này có thể coi là đã được biết từ trước). Những alen còn lại của hai chị em mà hoàn toàn giống nhau điều đó có nghĩa là cùng cha đẻ. Tuy nhiên, điều rất đặc biệt đã xảy ra ở đây là hai chị em gái có kiểu gen của nhiễm sắc thể X hoàn toàn giống nhau (trên bộ kit sử dụng xét nghiệm). Điều này tưởng chừng như chỉ có ở những chị em gái sinh đôi cùng trứng.

Cần tìm thêm câu trả lời

Thông thường, nếu hai chị em cùng cha đẻ thì sẽ có chung 1 nhiễm sắc thể X và các alen phải giống nhau (ngoại trừ đột biến), nhiễm sắc thể X còn lại có các alen của mẹ di truyền cho con gái sẽ có những sự sai khác nhau, do mẹ có 2 nhiễm sắc thể X. Không thể tin nổi, vì chúng tôi nghi rằng có sự nhầm lẫn trong việc cung cấp mẫu xét nghiệm. Và mẫu đã được cung cấp lại lần 2 để xét nghiệm. 

Để khẳng định kết quả, xét nghiệm lần 2 chúng tôi tiến hành đồng thời phân tích bằng cả hai bộ kit: bộ kit X- STR và bộ kit autosomal - STR. Với bộ kit X- STR, kết quả vẫn như lần trước; còn bộ kit autosomal - STR cho thấy đây là hai người khác nhau do có kiểu gen khác nhau. Kết quả đã rõ ràng, nhưng để giải thích cho hiện tượng hai chị em gái sinh ra ở hai thời điểm khác nhau mà lại có nhiễm sắc thể X hoàn toàn giống nhau cần phải có lời giải. 

Để khẳng định kết quả, xét nghiệm lần 2 GENTIS tiến hành đồng thời phân tích bằng cả hai bộ kit: X- STR và autosomal – STR

Lẽ thông thường, như đã nói ở trên người mẹ (giới nữ) có 2 nhiễm sắc thể X thì sẽ di truyền ngẫu nhiên 1 trong 2 nhiễm sắc thể X này cho con gái và ở nhiễm sắc thể X còn xảy ra hiện tượng trao đổi chéo nên khả năng để hai chị em gái cùng có nhiễm sắc thể X giống nhau là rất hiếm. Tuy vậy, qua tìm hiểu chúng tôi được biết một số nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu, phát hiện và chỉ ra rằng: Hiện tượng cùng thừa hưởng nhiễm sắc thể X của mẹ mà không có sự tái tổ hợp là có thể xảy ra, nhưng rất hiếm (Szibor et.al, 2003). Có lẽ đây là trường hợp đầu tiên được phát hiện trong số hàng chục nghìn ca xét nghiệm đã được thực hiện tại Trung tâm chúng tôi. Cho đến nay ở Việt Nam chưa thấy có công bố nào về trường hợp tương tự.

 Mặt khác, để có thêm bằng chứng khoa học, trên cơ sở phân tích các alen của các locus autosomal STR bằng phương pháp phân tích mối quan hệ Fullsibs/Halfsibs và thấy rằng hai chị em gái này có quan hệ Fullsibs (W = 99,99999997%). Như vậy, câu hỏi đã tìm được lời giải. Hai chị em gái sinh ra có cùng cha mẹ đẻ.
                                                                                     
Đại tá Hà Quốc Khanh
[content_more] => [meta_title] => Câu chuyện Chị em gái “sinh đôi” hay là trường hợp cá biệt [meta_description] => Người cần xét nghiệm là hai chị em gái, được khẳng định có cùng mẹ đẻ. Nhưng giữa họ cũng không biết họ có cùng cha đẻ hay không mà người cha cần xét nghiệm lại không còn [meta_keyword] => công ty GENTIS,Xét nghiệm ADN,chuyên gia xét nghiệm ADN [thumbnail_alt] => [post_id] => 143 [category_id] => 16 ) [1] => stdClass Object ( [id] => 142 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => y-kien-chuyen-gia/201907/dai-ta-ha-quoc-khanh-giadinhmoi-cover-1132.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2019-07-25 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-09-10 09:40:40 [updated_time] => 2019-09-10 09:40:40 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => dai-ta-ha-quoc-khanh-nguyen-vien-pho-vien-khoa-hoc-hinh-su-ke-chuyen-xet-nghiem-adn-bai-tren-gia-dinh-moi [title] => Đại tá Hà Quốc Khanh - Nguyên Viện phó Viện Khoa học hình sự kể chuyện xét nghiệm ADN (bài trên Gia đình mới) [description] => Đại tá Hà Quốc Khanh, nguyên Giám đốc Trung tâm Giám định ADN, nguyên Phó Viện trưởng Viện khoa học hình sự, Bộ Công an chia sẻ với báo Gia Đình Mới một vài tình huống ông không thể quên trong sự nghiệp của mình. (Bài trên báo ngày 22/7/2018) [content] =>

Với hơn 40 năm công tác trong ngành và trên 35 năm làm công tác giám định, Đại tá Hà Quốc Khanh, nguyên Giám đốc Trung tâm Giám định ADN, nguyên Phó Viện trưởng Viện khoa học hình sự, Bộ Công an chia sẻ với Gia Đình Mới một vài tình huống ông không thể quên trong sự nghiệp của mình.

Mỗi khi có vụ án hình sự xảy ra, khi được trình báo, lực lượng công an đều tổ chức khám nghiệm hiện trường và thu thập tất cả các tài liệu, dấu vết, mẫu vật dù là nhỏ nhất có liên quan.
Những dấu vết mẫu vật này là nguồn chứng cứ quan trọng để xác định vụ việc. Do đó chúng đều được cơ quan điều tra thu thập và gửi giám định. Dấu vết ADN là một trong số các loại dấu vết mẫu vật có ở hiện trường các vụ án.
Sau mỗi vụ án, có không ít kỷ niệm khó quên trong cuộc đời làm nghề của các giám định viên như Đại tá Hà Quốc Khanh.
Vụ án Lê Văn Luyện cướp tiệm vàng dậy sóng dư luận năm 2011 là một ví dụ điển hình.

Khoảng 9h ngày 24/8/2011, vợ chồng chủ tiệm vàng Ngọc Bích (phố Sàn, Lục Nam, Bắc Giang) cùng bé gái 18 tháng tuổi được phát hiện nằm chết trong nhà với nhiều vết chém. Con gái lớn 8 tuổi bị chém đứt lìa bàn tay. 

Ngay sau khi sự việc được phát hiện, Công an tỉnh Bắc Giang cùng với các đơn vị chức năng của Viện Khoa học hình sự đã tiến hành khám nghiệm, thu thập các chứng cứ và chuyển các mẫu giám định thu thập được về Viện Khoa học hình sự, Bộ Công an để tiến hành giám định.

Nhận được quyết định trưng cầu giám định gửi đến, các giám định viên của Trung tâm Giám định sinh học pháp lý đã tập trung phân tích các dấu vết. Ngay sau khi thu được mẫu máu tại hiện trường, Viện Khoa học hình sự đã tiến hành các giám định ADN.

Kết quả giám định ADN từ các dấu vết máu cho thấy, tại hiện trường ngoài mẫu máu của nạn nhân còn có một số vết máu lạ. Chính vết máu lạ này được xem như một thông tin quan trọng giúp cơ quan điều tra tìm ra kẻ thủ ác. Kết quả giám định so sánh dấu vết ADN cho thấy, dấu vết máu lạ có tại hiện trường chính là của Lê Văn Luyện.

Một vụ án khác cũng để lại dấu ấn đậm nét trong quá trình công tác của Đại tá Hà Quốc Khanh, đó là vụ án chị Lê Thị Thanh Huyền tử vong tại cơ sở thẩm mỹ Cát Tường tháng 10 năm 2013. Vụ án này đã gây chú ý của đông dảo dư luận lúc bấy giờ bởi, nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của chị Huyền, xác chị Huyền đang ở đâu…?

Vì nếu không tìm thấy xác của chị Huyền thì việc xét xử và xác định tội danh sẽ rất khó khăn. Vậy mà sau gần 10 tháng (7/2014) người dân đã phát hiện được một xác người không toàn vẹn. Đây có có phải là xác chị Huyền không?

Việc giám định ADN đã được Viện Khoa học hình sự khẩn trương tiến hành. Kết quả giám định mẫu lấy từ xác nạn nhân và của những người thân nghi có quan hệ huyết thống đã khẳng định, xác chết được phát hiện chính là nạn nhân Huyền. Nhờ kết quả giám định này mà công tác điều tra, xét xử trở nên dễ dàng và vụ án được khép lại.

Theo Đại tá Hà Quốc Khanh, công nghệ ADN ngày nay không chỉ phục vụ cho công tác điều tra và xét xử tội phạm mà phạm vi áp dụng của công nghệ này là rất rộng lớn, chẳng hạn như trong ngành y tế để chẩn đoán xác định bệnh tật; trong lai tạo giống cây trồng, vật nuôi; trong nghiên cứu phát sinh chủng loại…

Để tiến hành giám định hoặc phân tích ADN cần phải có những bước cơ bản sau:

Tách ADN từ các mẫu máu, tóc, xương, móng, nước bọt, tinh dịch... Tùy theo điều kiện bảo quản mà mẫu có thể giữ được thời gian dài hay ngắn. 

Nếu mẫu giám định được bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh có thể sử dụng được sau nhiều năm. Với điều kiện bình thường, mẫu máu và niêm mạc miệng thu trên thẻ FTA có thể bảo quản đến 10 năm; mẫu móng cũng khoảng trên 10 năm trong điều kiện bình thường.

Sau khi đã tách được ADN, bước tiếp theo là định lượng để xem lượng ADN thu được là bao nhiêu, có đáp ứng yêu cầu giám định không.

Nếu lượng ADN đạt yêu cầu cần thiết thì tiến hành kỹ thuật nhân bội đoạn ADN. Với kỹ thuật này thì từ lượng ADN ban đầu sẽ được nhân bội lên đến hàng triệu bản sao, do đó sẽ rất tiện lợi cho quá trình phân tích.

Cuối cùng, sản phẩm sau khi nhân bội sẽ được giải trình tự trên máy giải trình tự gen tự động. Kết quả thu được là các kiểu gen, thông qua các kiểu gen này để truy nguyên cá thể người hay để xác định quan hệ huyết thống.

Sở dĩ như vậy vì mỗi cá thể có kiểu gen đặc trưng cho riêng mình mà không trùng lặp với bất cứ ai (trừ những người sinh ra từ cùng một trứng), còn xác định quan hệ huyết thống là dựa vào nguyên lý di truyền, các con được thừa hưởng gen từ bố thông qua tinh trùng và từ mẹ thông qua tế bào trứng.

Trong giám định huyết thống nếu thỏa mãn điều kiện bố (mẹ) và con cho nhận đầy đủ các alen thì kết luận có quan hệ huyết thống.

Bên cạnh việc đáp ứng các yêu cầu về điều tra phá án, giám định ADN còn tham gia giải quyết khắc phục hậu quả, tìm kiếm, xác định tung tích nạn nhân trong các thảm họa, thiên tai…

Đại tá Hà Quốc Khanh không thể quên được vụ xét nghiệm ADN cho 7 người chết cháy trong số 60 người thiệt mạng trong vụ cháy tòa nhà Trung tâm Thương mại quốc tế ITC tại Quận 1, TP Hồ Chí Minh xảy ra ngày 29/10/2002.

Đó là lần đầu tiên Trung tâm Giám định sinh học pháp lý, Viện Khoa học hình sự, Bộ Công an thực hiện giám định ADN sau khi được thành lập vào năm 1999.  

Buổi trưa ngày 29/10/2002, tòa nhà Trung tâm thương mại quốc tế ITC chìm trong biển lửa khi bên trong đang có khoảng 1.000 người Việt Nam và nước ngoài làm việc, mua sắm, trong đó lượng người tập trung đông nhất là ở nhà hàng dự đám cưới và lớp tập huấn nhân viên của một công ty bảo hiểm.

Vụ hoả hoạn cướp đi sinh mạng của 60 người, làm bị thương 70 người do bỏng, ngạt, chấn thương do nhảy từ trên cao xuống.

Đại tá Hà Quốc Khanh không thể quên được khoảnh khắc mở tấm vải phủ phần thân thể còn lại của 7 nạn nhân xấu số. “Họ chỉ còn lại những khúc bị cháy thui, đen sì, người cụt tay, người mất chân, khuôn mặt biến dạng…”, ông rùng mình nhớ lại.

Ngoài 53 nạn nhân đã được xác định danh tính, 7 trường hợp còn lại không thể nhận dạng được bằng các biện pháp thông thường nên phải lấy mẫu ADN để giám định, đối chiếu. Nhưng để có kết quả xét nghiệm sớm nhất phải khoảng 20 ngày.

Phương án giám định bằng mẫu tóc của các nạn nhân không áp dụng được bởi nhiều người bị cháy hết tóc, tế bào bị biến dạng do nhiệt.

Trước tình hình ấy, tổ công tác kỹ thuật đã quyết định lấy mô ở lồng ngực hoặc cơ ở vùng mông để giám định ADN. Khi có được mẫu của nạn nhân thì mẫu so sánh của các thân nhân người bị nạn là bố mẹ cũng được lấy để phân tích và so sánh.

7 nạn nhân chưa được nhận dạng được chôn cất tại nghĩa trang thành phố cùng các nạn nhân đã được nhận dạng vào ngày 5/11/2002.

Bia mộ của 7 nạn nhân được đánh số. Cơ quan chức năng cũng lưu giữ hồ sơ pháp y, trong đó có kết quả giám định ADN của mỗi thi thể. Khi có kết quả giám định ADN của những người thân trực hệ sẽ đối chiếu để xác định nhân thân, họ được gắn tên và di ảnh lên bia mộ.

Với mỗi nạn nhân, Trung tâm Giám định ADN lấy 2 mẫu ADN của thân nhân. Thời gian thực hiện để có kết quả ADN mỗi nạn nhân trung bình 7-10 ngày. Riêng nạn nhân Phạm Thị Thanh Hương (quê ở Phú Thọ) phải tiến hành lấy mẫu thử lần thứ hai mới biết chính xác mối quan hệ của nạn nhân với gia đình. Lần xác định đầu tiên, do mẫu thử được lấy từ dì ruột của nạn nhân nên chưa thể kết luận được.

Sau hơn một tháng làm việc miệt mài, toàn bộ 7 thi hài đã được trả về đúng địa chỉ.

Theo đại tá Hà Quốc Khánh, phân tích ADN để nhận dạng nạn nhân trong các vụ thảm họa là biện pháp mang tính khoa học, hiệu quả nhất hiện nay.

Bởi lẽ, trong nhiều trường hợp không còn khả năng nhận diện được qua khuôn mặt hoặc những đặc điểm nhận dạng khác và nhiều trường hợp chỉ là những phần cơ thể riêng biệt thì phải thu mẫu để phân tích ADN nhân tế bào hoặc gen ti thể để có cơ sở so sánh với những người trong gia đình có cùng huyết thống. 

Đại tá Hà Quốc Khanh cho biết, mỗi ngày đơn vị của ông nhận được khoảng 15-20 ca xét nghiệm di truyền huyết thống, chủ yếu là xác định quan hệ huyết thống cha - con.

Làm việc tại Công ty cổ phần phân tích di truyền (GENTIS) từ năm 2015 với tư cách là cố vấn khoa học, Đại tá Hà Quốc Khanh gặp không ít trường hợp hy hữu.

Đó là trường hợp một người là bố đẻ của cậu bé, nhưng ADN hai người lại không giống nhau. Đây là trường hợp hiếm gặp, lần đầu được phát hiện nhờ phân tích ADN để xác định quan hệ huyết thống tại Việt Nam.

Cách đây không lâu, một người đàn ông đưa con mình đi xét nghiệm ADN để xem đứa con do vợ mình sinh ra có phải là con đẻ của mình không. Tuy nhiên, khi phân tích kết quả cho thấy kiểu gen của người bố rất khác thường.

Người đàn ông này đã đưa con mình đi xét nghiệm ở nhiều nơi nhưng kết quả một nơi là không cùng huyết thống, một nơi khác không thể đưa ra kết luận.

Các mẫu phẩm khác nhau của người bố như máu, tóc, tế bào niêm mạc miệng của người bố đã lần lượt được phân tích và chúng cho kết quả không giống nhau và không có quan hệ huyết thống với người con. Thậm trí kiểu gen của người bố này được so sánh ngược trở lại với kiểu gen của bố mẹ đẻ (tức ông bà nội) cũng cho thấy có sự khác biệt.

Kết quả phân tích lần đầu cho thấy mẹ và con có quan hệ huyết thống, còn mẫu của người bố có hiện tượng bị nhiễm, không thể phân tích và kết luận được. Các giám định viên đã kiểm tra lại toàn bộ các khâu trong quy trình xét nghiệm nhưng không phát hiện có sai sót nào.

Trước kết quả kỳ lạ này, các giám định viên đã nghiên cứu tài liệu, trao đổi, thảo luận với nhau. Họ đã yêu cầu gia đình cung cấp mẫu lại một nữa. Lần này mẫu của người bố là máu và tinh trùng. Các mẫu được đưa tới hai trung tâm nghiên cứu di truyền khác nhau, là Công ty cổ phần phân tích di truyền (GENTIS) và Viện Khoa học hình sự.

Đại tá Hà Quốc Khanh phân tích: "Trước khi xét nghiệm, chúng tôi nghi ngờ người đàn ông đó có thể là sản phẩm của hiện tượng Chimerism. Tức là trong quá trình mang thai, mẹ của người đàn ông này có thể có hai phôi thai cùng lúc."

Theo quy luật bình thường sẽ sinh ra hai người con, có cấu trúc di truyền khác nhau. Nhưng do ngẫu nhiên, hai hợp tử này lại kết hợp làm một trong giai đoạn đầu thai kỳ. Người đàn ông đó được sinh ra có hai cấu trúc di truyền khác nhau (tức là có 2 bộ gen khác nhau) trên cùng một cơ thể. Do đó khi phân tích ADN ở các mẫu khác nhau (máu, tóc, tế bào niêm mạc miệng) cho ra kết quả không giống nhau.

Sau khi Công ty cổ phần phân tích di truyền (GENTIS) và Viện Khoa học hình sự xét nghiệm độc lập và so sánh đưa ra cơ sở kết luận chắc chắn, đứa bé chính là con của người đàn ông đó.

Tại Trung tâm phân tích di truyền (GENTIS), việc xét nghiệm huyết thống nhanh nhất 6 tiếng là có kết quả. Mẫu xét nghiệm được tiếp nhận tại phòng Thu mẫu, sau đó bàn giao cho Trung tâm xét nghiệm. Tại Trung tâm xét nghiệm, ở mỗi bước giám định từ tách chiết ADN cho đến bước cuối cùng là giải trình tự ADN và kết luận đều thực hiện kiểm tra chéo để bảo đảm cho sự khoa học và chính xác tuyệt đối.

Đại tá Khanh tâm sự, không ít lần ông được chính những người muốn xét nghiệm đề nghị thay đổi kết quả vì những mục đích riêng nhưng ông đều từ chối. Bởi ông hiểu, một tờ kết quả có thể ảnh hưởng tới danh dự, nhân phẩm và cuộc sống của cả một con người.

Bài viết của báo Gia đình mới: https://www.giadinhmoi.vn/suc-khoe/nguyen-vien-pho-vien-khoa-hoc-hinh-su-dau-dau-vi-co-truong-hop-bo-de-va-con-khong-cung-adn-d9372.html
[content_more] => [meta_title] => Đại tá Hà Quốc Khanh - Nguyên Viện phó Viện Khoa học hình sự kể chuyện xét nghiệm ADN (bài trên Gia [meta_description] => Đại tá Hà Quốc Khanh - Nguyên Viện phó Viện Khoa học hình sự kể chuyện xét nghiệm ADN (bài trên Gia đình mới) [meta_keyword] => công ty GENTIS [thumbnail_alt] => [post_id] => 142 [category_id] => 16 ) [2] => stdClass Object ( [id] => 141 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => y-kien-chuyen-gia/201908/lu_quet_lai_chau_2018_-_xet_nghiem_adn_(2).jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2019-08-07 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-09-10 09:08:59 [updated_time] => 2019-09-10 09:08:59 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => xet-nghiem-adn-xac-dinh-nan-nhan-vu-lu-quet-o-lai-chau [title] => Xét nghiệm ADN xác định nạn nhân vụ lũ quét ở Lai Châu [description] => Mẫu xét nghiệm chỉ là một mẩu mô nhỏ lẫn nhiều mỡ, bị phân hủy mạnh và bốc mùi rất hôi thối – được chuyển về GENTIS. [content] =>

Tìm thấy những phần thi thể không toàn vẹn

Đầu tháng 8 năm 2018, trận mưa lớn kéo dài tại một số tỉnh miền núi phía Bắc đã gây nên sạt lở núi và lũ quét làm thiệt hại nghiêm trọng người và tài sản, trong đó có khu vực xóm Vàng Ma Chải, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Trận lũ quét và sạt lở núi trong ngày 03/8 đã làm chết và mất tích 11 người dân, 6 trong số đó còn chưa tìm thấy hết xác.

Trước những tổn thất to lớn này, chính quyền sở tại và người dân đã rất nỗ lực khắc phục hậu quả và bằng mọi cách để tìm được xác của những người còn bị mất tích. Sau nhiều nỗ lực, mãi 5 ngày sau người dân nơi đây mới phát hiện một xác nghi là nữ giới không toàn vẹn nằm ở khu vực phía bên kia biên giới thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc đối diện với của khẩu Ma Lùng Thàng, Việt Nam. 

Theo lời kể của thân nhân người mất tích, chúng tôi được biết phần thân thể còn lại của nạn nhân chỉ là phần cơ thể không còn tay, chân, thậm trí đầu cũng không còn và đang trong thời kỳ phân hủy mạnh. Phần cơ thể này lúc ấy được lưu giữ tại cơ quan chức năng của phía Trung Quốc và được cho là nạn nhân Đ. T.T.

GENTIS nỗ lực xét nghiệm dù khó khăn

Được sự giúp đỡ của cơ quan chức năng địa phương phía Trung Quốc, mẫu đã được lấy và chuyển về Công ty Cổ phần Dịch vụ Phân tích di truyền – GENTIS để xét nghiệm ADN, xác định mối quan hệ huyết thống vào ngày 10/8/2018. 

Mẫu xét nghiệm chỉ là một mẩu mô nhỏ lẫn nhiều mỡ, bị phân hủy mạnh và bốc mùi rất hôi thối tưởng như không thể còn có thể phân tích được. Thế nhưng, với trách nhiệm và lương tâm của người làm xét nghiệm, cũng như để chia sẻ và làm dịu nỗi đau mất mát của những người thân, đội ngũ xét nghiệm viên của GENTIS đã không quản ngại khó khăn; bằng kiến thức chuyên môn và các thiết bị, hóa chất hiện có đã tiến hành phân tích một số hệ gen khác nhau. Kết quả thật bất ngờ, nhưng không nằm ngoài dự đoán. 

Đội ngũ xét nghiệm viên của GENTIS đã không quản ngại khó khăn tìm cách phân tích mẫu do gia đình nạn nhân gửi về

Vào ngày 18/8/2018 Hội đồng khoa học GENTIS đã kết luận: Mẫu mô thu từ cơ thể nạn nhân và mẫu máu thu của người con L. Đ. T có quan hệ huyết thống mẹ con. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả mà phía Trung Quốc cũng xét nghiệm đã thông báo cho gia đình.

Thêm các phần thi thể khác được tìm thấy

Một diễn biến khác, sau 2 ngày xảy ra thảm họa (tức ngày 05/8/2018) những người tìm kiếm tung tích nạn nhân đã phát hiện thấy một bàn tay phải, cơ quan công an địa phương đã thu giữ và gửi về Viện Khoa học hình sự để giám định ADN. Đến ngày 22/8/2018 Viện đã xác định bàn tay này và mẫu tóc của L. Đ. T có quan hệ huyết thống
Việc xét nghiệm tưởng như đã kết thúc, nhưng vào ngày 19/8/2018 gia đình nạn nhân lại cung cấp thêm cho GENTIS một đoạn xương đòn được tách ra từ một cánh tay mới được tìm thấy trong khu vực sạt lở núi để tiếp tục làm xét nghiệm ADN. Bằng sự nỗ lực của các xét nghiệm viên, chỉ sau 4 ngày (23/8/2018) kết quả đã được làm rõ. Mẫu xương đòn của nạn nhân là của một nữ giới và không có quan hệ huyết thống với người con L. Đ. T. Vậy là công việc xét nghiệm để xác định tung tích nạn nhân vẫn chưa thể hoàn tất, vì đây chỉ là kết quả ban đầu đã xác định được danh tính của một nạn nhân, vẫn còn đó 5 nạn nhân nữa chưa biết ở đâu. Tuy nhiên chúng tôi cũng cảm thấy rằng mình đã làm được một việc có ích, làm dịu phần nào nỗi đau mất mát của gia đình các nạn nhân.

Chúng tôi xin được chia buồn với tất cả các gia đình đã bị nạn trong cơn lũ và sạt lở đất năm đó tại Phong Thổ, Lai Châu và mong rằng sẽ không còn những thảm họa thảm khốc xảy ra dẫn đến những thiệt hại đau lòng.
Đại tá Hà Quốc Khanh - Cố vấn khoa học cao cấp của GENTIS
Nguyên Phó Viện trưởng Viện khoa học hình sự - Bộ công an
[content_more] => [meta_title] => Xét nghiệm ADN xác định nạn nhân vụ lũ quét ở Lai Châu [meta_description] => Xét nghiệm ADN xác định nạn nhân vụ lũ quét ở Lai Châu [meta_keyword] => công ty GENTIS [thumbnail_alt] => [post_id] => 141 [category_id] => 16 ) [3] => stdClass Object ( [id] => 139 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => y-kien-chuyen-gia/201905/23425296_ml.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2019-05-27 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-09-09 15:34:48 [updated_time] => 2019-09-10 08:58:01 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => vi-sao-can-phai-xet-nghiem-di-truyen-truoc-khi-mang-thai [title] => Vì sao cần phải xét nghiệm di truyền trước khi mang thai? [description] => Xét nghiệm di truyền trước khi mang thai là một khái niệm mới ở Việt Nam song đã trở nên rất quen thuộc tại các nước phát triển như Mỹ, Pháp, Anh, Đức,...Lý do là bởi chỉ khi thực hiện xét nghiệm di truyền trước khi mang thai bạn mới có thể sàng lọc, phát hiện và xác định được dữ liệu gene di truyền của bản thân và đối tượng kết hôn để từ đó chủ động tìm ra các biện pháp sinh con khỏe mạnh, an toàn tránh những rủi ro không đáng có. [content] =>

Xét nghiệm di truyền trước khi mang thai là gì?

Xét nghiệm di truyền trước khi mang thai
Xét nghiệm di truyền trước khi mang thai là xét nghiệm cần thiết mà các cặp vợ chồng trẻ nên thực hiện.

Chúng ta đều biết, mỗi cơ thể chúng ta đều có các dữ liệu di truyền riêng biệt. Thực tế, chỉ cần trong hệ gene của chúng ta chứa các gene gây bệnh thì ngay cả khi bố mẹ không có biểu hiện bệnh thì vẫn có thể di truyền lại cho thế hệ sau các căn bệnh này. Nếu được kịp thời phát hiện trước khi mang thai, các bác sĩ sẽ có cơ sở dữ liệu chính xác để đưa ra lời khuyên giúp bạn lựa chọn phương pháp sinh con an toàn, khỏe mạnh nhất. 

Việc thực hiện xét nghiệm di truyền trước khi mang thai sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan và chính xác nhất về dữ liệu ADN mỗi người từ đó sớm nhận biết được tình trạng sức khỏe mỗi người. Trong đó, xét nghiệm di truyền trước khi mang thai cũng sẽ chỉ ra vợ/chồng bạn có ai mang các gene gây bệnh (xơ nang, gene X dễ vỡ, teo cơ tủy sống, rối loạn bất thường NST) hay không. 

Một số bệnh lý có thể phát hiện sớm nhờ xét nghiệm di truyền trước mang thai 

Xét nghiệm di truyền trước khi mang thai có thể giúp bạn phát hiện sớm nguy cơ mắc một số bệnh lý nguy hiểm sau:
 
Xét nghiệm di truyền trước khi mang thai
Xét nghiệm di truyền trước khi mang thai có thể phát hiện sớm các nguy cơ mắc bệnh lý di truyền.

Tan máu bẩm sinh

Tan máu bẩm sinh là căn bệnh về huyết học phổ biến nhất trên thế giới. Có thể cha hoặc mẹ không hề có biểu hiện của bệnh này nhưng lại chứ 1 trong 2 gene mang bệnh từ đó dẫn tới nguy cơ sinh con mắc bệnh tan máu bẩm sinh. Người mắc tan máu bẩm sinh thường có sức đề kháng yếu, chậm lớn, không làm được việc nặng kèm theo hàng loạt các chứng như suy gan, suy tim,...Những người mắc tan máu bẩm sinh cần được truyền máu định kỳ và phụ thuộc vào việc này trong suốt phần đời của mình. Do đó, gia đình có trẻ mắc tan máu bẩm sinh thường rơi vào khó khăn về kinh tế.

Dị tật bẩm sinh

Các bất thường về số lượng nhiễm sắc thể có thể dẫn tới các dị tật bẩm sinh di truyền. Các bệnh này dù có các biểu hiện khác nhau nhưng tưu chung lại đề gây ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của trẻ nhỏ. Trẻ sinh ra mắc các chứng dị tật bẩm sinh thường chậm phát triển, sức khỏe yếu, khuôn mặt có các biểu hiện bất thường (như trẻ Down thường tai nhỏ, trán dô,...). Hơn hết, trẻ mắc các dị tật di truyền thường đi kèm với các dị tậ bẩm sinh khó trị khác như bệnh tim,...

Thai lưu không rõ nguyên nhân

Theo nghiên cứu, 50% trường hợp sảy thai là do các hội chứng bất thường nhiễm sắc thể khiến thai nhi không thể phát triển bình thường. Việc sàng lọc sớm các gene gây bệnh này có thể sẽ giảm thiểu được tình trạng sảy thai không rõ nguyên nhân ở thai phụ.

Xét nghiệm di truyền trước khi mang thai ở đâu?

Xét nghiệm di truyền trước khi mang thai
Xét nghiệm di truyền trước khi mang thai giúp bạn chủ động sinh ra những đứa trẻ khỏe mạnh.

Để tiến hành xét nghiệm di truyền trước khi mang thai bạn có thể tới GENTIS - đơn vị xét nghiệm ADN hàng đầu tại Việt Nam. Với thương hiệu gần 10 năm trong ngành, GENTIS tự tin cung cấp cho bạn các dịch vụ xét nghiệm ADN tốt nhất với sự chăm sóc tốt nhất.

GENTIS hiện đang sở hữu 2 phòng xét nghiệm hiện đại bậc nhất châu Á với hệ thống máy giải trình tự gene thế hệ mới đảm bảo kết quả chính xác nhất. Với mức giá phải chăng, xét nghiệm di truyền trước khi mang thai tại GENTIS đang là sự lựa chọn hàng đầu của những bạn trẻ.

GENTIS với hệ thống điểm thu mẫu trải rộng toàn quốc cam kết mang tới cho bạn sự hỗ trợ tận tình nhất. Hiện nay, GENTIS có dịch vụ thu mẫu tại nhà và đặc biệt miễn phí với khu vực nội thành Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh. Đội ngũ tổng đài viên chuyên nghiệp với nhiều năm kinh nghiệm của GENTIS sẵn sàng hỗ trợ bạn 24/7 qua tổng đài 1800.2010 .
Xét nghiệm di truyền trước khi mang thai

GENTIS - địa chỉ xét nghiệm di truyền trước khi mang thai uy tín tại Việt Nam.

Như vậy các thông tin cần thiết về xét nghiệm di truyền trước khi mang thai đã được chúng tôi tiết lộ trong bài viết. Hi vọng những thông tin này sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan và chính xác nhất về dịch vụ sàng lọc sớm này. Nếu còn có bất kỳ thắc mắc nào về dịch vụ này, xin vui lòng liên hệ tổng đài 1800.2010 để được chúng tôi tư vấn chi tiết. Xin cảm ơn!
[content_more] => [meta_title] => Vì sao cần phải xét nghiệm di truyền trước khi mang thai? [meta_description] => Khi thực hiện xét nghiệm di truyền trước khi mang thai bạn mới có thể sàng lọc, phát hiện và xác định được dữ liệu gene di truyền của bản thân và đối tượng kết hôn để từ [meta_keyword] => xét nghiệm di truyền trước khi mang thai [thumbnail_alt] => [post_id] => 139 [category_id] => 16 ) [4] => stdClass Object ( [id] => 137 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201909/trung-tam-xet-nghiem-adn-tai-ha-noi-001.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 0000-00-00 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-09-09 15:24:25 [updated_time] => 2019-09-09 15:24:25 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => mach-ban-cach-lua-chon-dia-chi-xet-nghiem-adn-uy-tin [title] => Mách bạn cách lựa chọn địa chỉ xét nghiệm ADN uy tín [description] => Trong nhiều trường hợp, vì một số lý do đặc biệt, chúng ta phải lựa chọn phương pháp xét nghiệm ADN để xác định quan hệ huyết thống. Thế nhưng, làm sao để lựa chọn cho mình một địa chỉ xét nghiệm ADN uy tín thì không phải ai cũng biết. Nếu bạn cũng đang trong trường hợp này, thì tin chắc bài viết này là dành cho bạn. [content] =>

Tiêu chí chọn địa chỉ xét nghiệm ADN uy tín

GENTIS - đơn vị đi đầu trong lĩnh vực phân tích và xét nghiệm gene di truyền.

Hiện nay, tại Việt Nam ngành phân tích gene di truyền đã và đang phát triển mạnh với sự bùng nổ của các trung tâm phân tích ADN. Thế nhưng, kết quả xét nghiệm ADN lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cuộc sống của một người, một gia đình nên làm sao lựa chọn cho mình một địa chỉ xét nghiệm ADN uy tín thì là niềm trăn trở chung của tất cả mọi người.

Dưới đây, chúng tôi xin liệt kê với bạn các tiêu chí hàng đầu để xác định một địa chỉ xét nghiệm ADN có uy tín - chất lượng hay không:

  1. Công nghệ hàng đầu
  2. Chuyên gia danh tiếng
  3. Bảo vệ quyền lợi khách hàng
  4. Hỗ trợ chuyên nghiệp cho khách hàng
  5. Kết quả được công nhận rộng rãi

GENTIS - địa chỉ xét nghiệm ADN uy tín - chính xác - bảo mật

Gần 10 năm phát triển, xây dựng thương hiệu, GENTIS hiện nay đã trở thành một trong những đơn vị đi đầu trong xét nghiệm ADN tại Việt Nam. Khi đến thực hiện xét nghiệm ADN tại GENTIS bạn sẽ nhận ra đây là địa chỉ xét nghiệm ADN dành cho mình bởi hàng loạt các ưu điểm vượt trội như sau:

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIẢI TRÌNH TỰ GENE TIÊN TIẾN NHẤT

 

Hệ thống giải trình tự gene của GENTIS hiện đại bậc nhất thế giới.

Đặt lên mình sứ mệnh "góp phần nâng cao chất lượng thể chất và trí tuệ người Việt trong tương lai" GENTIS luôn là đơn vị dẫn đầu trong việc cập nhật các hệ thống giải trình tự gene thế hệ mới về việt Nam. Điều này lý giải vì sao kết quả xét nghiệm ADN ở GENTIS có độ chính xác cao và được nhiều đơn vị uy tín trên toàn quốc hợp tác. Cụ thể như: Bệnh viện Bạch Mai, Bênh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc,...

Không chỉ thế, tại phòng lab hiện đại bậc nhất châu Á ở 2 trụ sở chính của GENTIS còn được đầu tư đồng bộ hệ thống máy móc, công nghệ nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài với các thương hiệu danh tiếng từ Mỹ, Hàn Quốc,...

SỞ HỮU ĐỘI NGŨ CHUYÊN GIA HÀNG ĐẦU

GENTIS tự hào là nơi quy tụ hơn 100 chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực phân tích gene di truyền trong đó có các cái tên đầu ngành như:

+ PGS.TS Trịnh Đình Đạt - Chủ tịch hội đồng khoa học

Chuyên gia, PGS.TS Trịnh Đình Đạt là một trong những cái tên đàu ngành di truyền học tại Việt Nam. Ông từng công tác nhiều năm tại bộ môn Di truyền học, khoa Sinh học - ĐH Quốc gia Hà Nội với nhiều vị trí quan trọng như nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Di truyền - Khoa Sinh học - ĐHKHTN, nguyên Phó chủ nhiệm Khoa sinh học - ĐHKHTN. Nhờ những thành tích đáng kể trong hoạt động phát triển lĩnh vực di truyền học tại Việt Nam, năm 2006 ông được phong Nhà giáo ưu tú và được chính phủ tặng huân chương lao động hạng 3.

+ Đại tá Hà Quốc Khanh - Cố vấn khoa học cao cấp - Người trực tiếp thực hiện và giám định mọi kết quả xét nghiệm ADN huyết thống

Nhắc đến đại tá Hà Quốc Khanh là chúng ta nhắc tới nguyên Giám đốc trung tâm giám định ADN - Viện Khoa học hình sự, nguyên phó Viện Trưởng Viện Khoa học hình sự - Bộ Công an

Chân dung Đại tá Hà Quốc Khanh - cố vấn cao cấp của GENTIS.

Với những cống hiến của mình, Đại tá đã từng nhiều lần được nhà nước ghi nhận công lao:

  • 01 Huân chương Chiến công Hạng nhất
  • 01 Huân chương Bảo vệ Tổ Quốc Hạng 3
  • Kỷ niệm chương về sự nghiệp Giám định tư pháp
  • Kỷ niệm chương về sự nghiệp Khoa học - Công nghệ

Ngoài ra, GENTIS còn tự hào sở hữu hàng loạt các chuyên gia đầu ngành di truyền khác như:

  • PGS.TS Lê Xuân Hải
  • Th.S Sinh Học Ngô Đức Phương
  • Th.S Nguyễn Quang Vinh - GĐ Trung tâm xét nghiệm
  • BS. Nguyễn Thị Loan - Thầy thuốc ưu tú

CHÍNH SÁCH BẢO MẬT TUYỆT ĐỐI

Một trong những điểm tạo nên thương hiệu GENTIS - địa chỉ xét nghiệm ADN uy tín như ngày hôm nay nữa đó chính là chính sách bảo mật tuyệt đối. Điều này có nghĩa là dù bạn là ai, chúng tôi đều có cam kết bằng văn bản về việc giữ gìn bí mật khách hàng cũng như hoàn toàn chịu trách nhiệm trước cam kết của mình. 

ĐEM TỚI SỰ HỖ TRỢ TỐT NHẤT CHO KHÁCH HÀNG

  • Để đem tới sự hỗ trợ tối ưu nhất cho khách hàng, GENTIS sẵn sàng lắng nghe và tư vấn 24/7 qua đầu dây nóng 1800.2010.
  • Bên cạnh đó, GENTIS đã xây dựng hệ thống gồm 2 trụ sở chính tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh với 2 phòng lab hàng đầu châu Á cùng hệ thống thiết bị tiên tiến.
  • GENTIS có dịch vụ thu mẫu tại nhà và miễn phí đối với các khu vực nội thành Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh
  • GENTIS trả kết quả online nên vô cùng thuận tiện cho bạn.

KẾT QUẢ ĐƯỢC CÁC CƠ QUAN PHÁP LUẬT CÔNG NHẬN

Kết quả xét nghiệm ADN của GENTIS có độ chính xác lên đến 99,9% đối với trường hợp có quan hệ huyết thống và 100% đối với trường hợp không có quan hệ huyết thống.

Kết quả xét nghiệm ADN tại GENTIS sử dụng được trong:

  • Các cơ quan hành chính nhà nước
  • Các tòa án dân sự
  • Các đại sứ quán

Với những thông tin trên ắt hẳn bạn đã có thể lựa chọn địa chỉ xét nghiệm ADN uy tín cũng như biết được những lý do để GENTIS xứng đáng là đơn vị xét nghiệm di truyền hàng đầu Việt Nam. Để được biết thêm chi tiết, xin vui lòng liên hệ tổng đài 1800.2010 để được tư vấn chi tiết.

[content_more] => [meta_title] => Mách bạn cách lựa chọn địa chỉ xét nghiệm ADN uy tín [meta_description] => Trong nhiều trường hợp, vì một số lý do đặc biệt, chúng ta phải lựa chọn phương pháp xét nghiệm ADN để xác định quan hệ huyết thống. Thế nhưng, làm sao để lựa chọn cho mì [meta_keyword] => địa chỉ xét nghiệm ADN uy tín [thumbnail_alt] => [post_id] => 137 [category_id] => 16 ) [5] => stdClass Object ( [id] => 136 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201909/xet-nghiem-adn-vo-chong.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 0000-00-00 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-09-09 15:16:36 [updated_time] => 2019-09-09 15:16:36 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => vo-hay-chong-duoc-quyen-biet-ket-qua-xet-nghiem-cua-con [title] => Vợ hay chồng được quyền biết kết quả xét nghiệm của con? [description] => Cả 2 người đều được biết kết quả xét nghiệm của con. Căn cứ vào hồ sơ đã thống nhất, đây là điều mang tính pháp lý. [content] =>

Cả 2 người đều được biết kết quả xét nghiệm của con. Căn cứ vào hồ sơ đã thống nhất, đây là điều mang tính pháp lý. Vì khách hàng đã đăng ký trả kết quả cả bằng điện thoại, khi có người đọc được mật khẩu thì đương nhiên họ được quyền biết kết quả, người đứng đơn phải chịu trách nhiệm về việc để lộ thông tin của mình. Còn nếu không có mật khẩu thì không được biết, mà kết quả chỉ được trao cho người có giấy hẹn.

[content_more] => [meta_title] => Vợ hay chồng được quyền biết kết quả xét nghiệm của con? [meta_description] => Cả 2 người đều được biết kết quả xét nghiệm của con. Căn cứ vào hồ sơ đã thống nhất, đây là điều mang tính pháp lý. [meta_keyword] => kết quả xét nghiệm của con [thumbnail_alt] => [post_id] => 136 [category_id] => 16 ) [6] => stdClass Object ( [id] => 134 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201909/pho-vien-truong-vien-khoa-hoc-hinh-su-bo-cong-an-004.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 0000-00-00 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-09-09 15:06:37 [updated_time] => 2019-09-09 15:06:37 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => gentis-truc-tiep-lam-xet-nghiem-hay-gui-mau-den-hang [title] => GENTIS trực tiếp làm xét nghiệm hay gửi mẫu đến hãng? [description] => GENTIS là đơn vị ở Việt Nam có thể làm nhanh và làm trực tiếp tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, có trụ sở và phòng thí nghiệm đầy đủ. Nếu làm sai thì khách hàng có thể kiện và GENTIS sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm. [content] =>

GENTIS là đơn vị ở Việt Nam có thể làm nhanh và làm trực tiếp tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, có trụ sở và phòng thí nghiệm đầy đủ. Nếu làm sai thì khách hàng có thể kiện và GENTIS sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm. Nhưng việc đó gần như là không có vì quy trình công nghệ phân tích của GENTIS tuân thủ theo chuẩn của Mỹ, EU và các nước tiên tiến khác.

[content_more] => [meta_title] => GENTIS trực tiếp làm xét nghiệm hay gửi mẫu đến hãng? [meta_description] => GENTIS là đơn vị ở Việt Nam có thể làm nhanh và làm trực tiếp tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, có trụ sở và phòng thí nghiệm đầy đủ. Nếu làm sai thì khách hàng có [meta_keyword] => GENTIS trực tiếp làm xét nghiệm [thumbnail_alt] => [post_id] => 134 [category_id] => 16 ) [7] => stdClass Object ( [id] => 132 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201909/pgt-xet-nghiem-adn-phat-hien-bat-thuong-di-truyen-truoc-chuyen-phoi1.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2018-10-18 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-09-09 14:45:20 [updated_time] => 2019-09-11 11:28:47 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => pgt-xet-nghiem-adn-phat-hien-bat-thuong-di-truyen-truoc-chuyen-phoi [title] => PGT - Xét nghiệm ADN phát hiện bất thường di truyền trước chuyển phôi [description] => PGT sàng lọc trên toàn bộ 24 NST giúp xác định và loại trừ các phôi bị thừa hoặc thiếu các nhiễm sắc thể , có liên quan đến các dị tật bẩm sinh thai nhi dẫn đến tử vong thai nhi cao do thai ngừng phát triển hay do chủ động chấm dứt thai kỳ. [content] =>

PGT sàng lọc trên toàn bộ 24 NST giúp xác định và loại trừ các phôi bị thừa hoặc thiếu các nhiễm sắc thể , có liên quan đến các dị tật bẩm sinh thai nhi dẫn đến tử vong thai nhi cao do thai ngừng phát triển hay do chủ động chấm dứt thai kỳ.

Cao hơn một bước là chẩn đoán các bất thường về gen. Nếu cha mẹ có mang gen bệnh, khả năng di truyền gen đó cho con là 50%, do đó đây là xét nghiệm thường được chỉ định cho các cặp vợ chồng mắc bệnh di truyền trong gia đình như thiếu máu Thalassemia, máu khó đông hemophilia,Huntington, nhược cơ Duchenne, ...

Đây được coi là một công cụ bổ sung trong việc đánh giá phôi truyền thống, dựa vào hình thái phôi trong thực hành TTTON (IVF) hiện nay.

PGT

PGT là xét nghiệm cần thiết cho các cặp vợ chồng thực hiện IVF.

Sự cần thiết của sàng lọc phôi tiền làm tổ

Trong những năm gần đây, mặc dù có những tiến bộ vượt bậc trong điều trị các bệnh lý liên quan đến rối loạn di truyền nhưng việc chẩn đoán sớm thai dị tật vẫn là phương pháp cần thiết mang tính dự phòng đẻ trẻ khuyết tật. Tỷ lệ thai bất thường khoảng 0.6% ở trẻ đẻ sống và lên đến 3-4% ở những phụ nữ đã có tiền sử thai bất thường. Tuy nhiên số liệu cho thấy 90% trường hợp dị dạng ống thần kinh thai nhi xảy ra ở phụ nữ hoàn toàn bình thường, không có yếu tố nguy cơ nào. Như vậy, các thăm dò chẩn đoán sàng lọc nên được tiến hành cho các phụ nữ mang thai để phát hiện thai bất thường. Thời điểm lý tưởng để tiến hành chẩn đoán là giai đoạn trước làm tổ vì bất cứ phát hiện nào sau giai đoạn này cũng dẫn đến chấm dứt thai kỳ (nạo, phá thai).

Tính năng

- Cải thiện tỉ lệ cấy phôi thành công
- Giảm tỉ lệ bỏ thai do những bất thường Nhiễm sắc thể
- Nâng cao tỉ lệ mang thai
- Đảm bảo chuyển cấy phôi đơn giản, hạn chế rủi ro đa thai.

Tại sao nên thực hiện xét nghiệm PGT tại GENTIS?

• Sử dụng hệ thống giải trình tự ADN thế hệ mới NGS - Illumina
• Độ phân giải cao với hơn 300.000 điểm dữ liệu (probe) giúp sàng lọc bất thường lệch bộ toàn bộ 24 NST.
• Số lần đọc lên tới 1.000.000 reads/ mẫu. Có thể phát hiện các mất và thêm đoạn có kích thước >5Mb
• Độ nhạy 99,99%; Độ đặc hiệu 99,98%
• Phần mềm phân tích Bluefuse chỉ ra hơn 130 hội chứng liên quan đến thêm và mất đoạn NST.

Ai nên thực hiện xét nghiệm này?

Tất cả các cặp vợ chồng điều trị bằng IVF đều được đề nghị nên làm xét nghiệm ADN phát hiện bất thường trước chuyển phôi. Những người có các điều kiện dưới đây cũng nên cân nhắc làm xét nghiệm PGT:

• Tuổi mẹ cao
• Các cặp vợ chồng chuyển phôi thất bại nhiều lần
• Các cặp vợ chồng sảy thai nhiều lần
• Có yếu tố vô sinh nam nặng
• Các cặp vợ chồng mang các bất thường về nhiễm sắc thể hoặc đã sinh ra trẻ mang các bất thường về nhiễm sắc thể

Thời gian trả kết quả

1- 10 ngày

Mẫu xét nghiệm

Sinh thiết phôi

Công nghệ

Giải tình tự gen thế hệ mới NGS

[content_more] => [meta_title] => PGT - Xét nghiệm ADN phát hiện bất thường di truyền trước chuyển phôi [meta_description] => PGT sàng lọc trên toàn bộ 24 NST giúp xác định và loại trừ các phôi bị thừa hoặc thiếu các nhiễm sắc thể , có liên quan đến các dị tật bẩm sinh thai nhi dẫn đến tử vong t [meta_keyword] => PGT [thumbnail_alt] => [post_id] => 132 [category_id] => 16 ) )

Câu chuyện Chị em gái “sinh đôi” hay là trường hợp cá biệt

Bài viết của Đại tá Hà Quốc Khanh Nguyên Giám đốc trung tâm giám định ADN; Nguyên phó Viện Trưởng Viện Khoa học hình sự - Bộ Công an hiện là Cố vấn khoa học cao cấp của GENTIS.

Đại tá Hà Quốc Khanh - Nguyên Viện phó Viện Khoa học hình sự kể chuyện xét nghiệm ADN (bài trên Gia đình mới)

Đại tá Hà Quốc Khanh, nguyên Giám đốc Trung tâm Giám định ADN, nguyên Phó Viện trưởng Viện khoa học hình sự, Bộ Công an chia sẻ với báo Gia Đình Mới một vài tình huống ông không thể quên trong sự nghiệp của mình. (Bài trên báo ngày 22/7/2018)

Xét nghiệm ADN xác định nạn nhân vụ lũ quét ở Lai Châu

Mẫu xét nghiệm chỉ là một mẩu mô nhỏ lẫn nhiều mỡ, bị phân hủy mạnh và bốc mùi rất hôi thối – được chuyển về GENTIS.

Vì sao cần phải xét nghiệm di truyền trước khi mang thai?

Xét nghiệm di truyền trước khi mang thai là một khái niệm mới ở Việt Nam song đã trở nên rất quen thuộc tại các nước phát triển như Mỹ, Pháp, Anh, Đức,...Lý do là bởi chỉ khi thực hiện xét nghiệm di truyền trước khi mang thai bạn mới có thể sàng lọc, phát hiện và xác định được dữ liệu gene di truyền của bản thân và đối tượng kết hôn để từ đó chủ động tìm ra các biện pháp sinh con khỏe mạnh, an toàn tránh những rủi ro không đáng có.

Mách bạn cách lựa chọn địa chỉ xét nghiệm ADN uy tín

Trong nhiều trường hợp, vì một số lý do đặc biệt, chúng ta phải lựa chọn phương pháp xét nghiệm ADN để xác định quan hệ huyết thống. Thế nhưng, làm sao để lựa chọn cho mình một địa chỉ xét nghiệm ADN uy tín thì không phải ai cũng biết. Nếu bạn cũng đang trong trường hợp này, thì tin chắc bài viết này là dành cho bạn.

Vợ hay chồng được quyền biết kết quả xét nghiệm của con?

Cả 2 người đều được biết kết quả xét nghiệm của con. Căn cứ vào hồ sơ đã thống nhất, đây là điều mang tính pháp lý.

GENTIS trực tiếp làm xét nghiệm hay gửi mẫu đến hãng?

GENTIS là đơn vị ở Việt Nam có thể làm nhanh và làm trực tiếp tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, có trụ sở và phòng thí nghiệm đầy đủ. Nếu làm sai thì khách hàng có thể kiện và GENTIS sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm.

PGT - Xét nghiệm ADN phát hiện bất thường di truyền trước chuyển phôi

PGT sàng lọc trên toàn bộ 24 NST giúp xác định và loại trừ các phôi bị thừa hoặc thiếu các nhiễm sắc thể , có liên quan đến các dị tật bẩm sinh thai nhi dẫn đến tử vong thai nhi cao do thai ngừng phát triển hay do chủ động chấm dứt thai kỳ.
ĐĂNG KÝ DỊCH VỤ TẠI GENTIS
Cảm ơn Quý khách đã tin tưởng sử dụng dịch vụ của GENTIS,
Quý khách vui lòng điền thông tin bên dưới để được hỗ trợ,
tư vấn một cách tốt nhất!
i9bet https://789bethv.com/ 68gamebai https://jun88.black/ hi88.gives iwin https://157.230.195.11/ Hi88 https://okvip.green/ jun88 ph trang chủ hi88 hi88 trang chủ hi88 hi88 gg nhà cái uy tín website hi88 https://139.59.222.230/ https://hi88o.com/ https://bet88.pictures/ hi88 V9bet

Xem Socolive trực tuyến tiếng Việt

Link Bóng Đá Lu miễn phí

Link Rakhoi TV bóng đá trực tuyến

Xem tructiep https://xoilaczll.tv/

Link trực tiếp MitomTV bình luận tiếng Việt https://f8betht.baby Xem tructiep https://uniscore.com/vi NEW88 NEW88 789BET 789BET 789BET
Đối tác