Array ( [0] => stdClass Object ( [id] => 232 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201904/mo-ta-choc-oi.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2019-04-18 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-10-18 14:33:23 [updated_time] => 2019-10-18 14:33:23 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => choc-oi-la-gi-ky-thuat-lay-nuoc-oi-duoc-thuc-hien-o-dau [title] => Chọc ối là gì? Kỹ thuật lấy nước ối được thực hiện ở đâu? [description] => Thủ thuật chọc ối hiện nay đang được ứng dụng phổ biến ở các bệnh viện lớn. Theo các chuyên gia chọc ối sẽ giúp bạn chẩn đoán nguy cơ mắc các bệnh di truyền của thai nhi với độ chính xác cao. Tuy nhiên, trước khi quyết định thủ thuật này, chị em nên nắm rõ bản chất của phương pháp chọc ối cũng như kỹ thuật lấy nước ối được thực hiện ở đâu. [content] =>Chọc ối là gì?
[content_more] => [meta_title] => Chọc ối là gì? [meta_description] => Chọc ối là gì [meta_keyword] => Chọc ối là gì [thumbnail_alt] => [post_id] => 232 [category_id] => 16 ) [1] => stdClass Object ( [id] => 229 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201904/nghi-van-anh-em-ruot-co-cung-adn-khong1.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2019-04-25 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-10-18 13:56:32 [updated_time] => 2022-02-25 12:02:26 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => 0 [language_code] => vi [slug] => nghi-van-anh-em-ruot-co-cung-adn-khong [title] => Nghi vấn: "Anh em ruột có cùng ADN không?" [description] => Trước giờ chúng ta đều nghĩ, anh chị em ruột chắc chắn cùng ADN. Thế nhưng thế giới muôn màu, khoa học thú vị, anh em ruột có cùng ADN không lại mà một câu hỏi còn được nhiều người tranh cãi. Rất may, gần đây câu hỏi thế kỷ này đã có câu trả lời đầy thuyết phục. [content] =>Một số mẹ bầu được các bác sĩ yêu cầu tiến hành chọc ối. Vậy chọc ối là gì?
Chọc ối cùng với sinh thiết nhau thai là một trong những thủ thuật xâm lấn phổ biến trước đây với mục đích thu thập dịch ối để tiến hành phân tích, xét nghiệm ADN nhằm một số mục đích nhất định như:
- Xác định quan hệ huyết thống thai nhi
- Sàng lọc các dị tật do bất thường nhiễm sắc thể cùng một số bệnh lý khác
Thông thường, thủ thuật này sẽ được tiến hành trong khoảng thời gian từ tuần thai thứ 15 đến 20. Theo các chuyên gia, nhờ phân tích ADN có trong dịch ối mà các nhà khoa học có thể phát hiện ra đến 99% các bất thường về nhiễm sắc thể mà điển hình là hội chứng Down.
Kỹ thuật lấy nước ối được thực hiện ở đâu?
Chọc ối được thực hiện ở các bệnh viện chuyên khoa như bệnh viện phụ sản...
Do có ý nghĩa và ảnh hưởng đặc biệt tới số phận mỗi cá nhân, gia đình, do đó, vấn đề “kỹ thuật lấy nước ối được thực hiện ở đâu” cũng được nhiều người quan tâm.
Thực tế, bạn có thể thực hiện lấy nước ối tại các bệnh viện phụ sản như Bệnh viện phụ sản Hà Nội, Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp mang thai đều được các bác sĩ chỉ định chọc ối chẩn đoán trước sinh. Tại nước ta, chọc ối sẽ được chỉ định cho các đối tượng sau:
- Nhận thấy dấu hiệu bất thường khi siêu âm (Hình ảnh/Chỉ số bất thường)
- XN Double Test, Triple Test nguy cơ cao
- Thai phụ độ tuổi cao (ngoài 35)
- Gia đình có tiền sử người thân mắc các bệnh di truyền
- Từng nhiều lần sảy thai bất thường
- Từng sinh con mắc bệnh di truyền
- Người sở hữu nhóm máu hiếm RH-
Khi đến các bệnh viện trên bạn sẽ được các bác sĩ hướng dẫn và tiến hành chọc ối. Thông thường, quá trình chọc ối sẽ diễn ra trong khoảng 30 - 45 phút.
Để đảm bảo an toàn, việc chọc ối cần được tiến hành tại các cơ sở y tế chuyên nghiệp với sự thực hiện của các bác sĩ giàu chuyên môn
Trong đó, các bác sĩ sẽ nhờ tới sự trợ giúp của các thiết bị siêu âm chuyên dụng để thực hiện chính xác thao tác chọc ối tránh gây thương tổn cho thai nhi. Cụ thể, các chuyên gia sẽ sử dụng 1 kim dài, mỏng, rỗng xuyên qua thành bụng cũng như tử cung để hút lấy khoảng 14g nước ối.
Tùy vào từng người, sau khi chọc ối có thể sẽ thấy đau, nhói, khó chịu,...Sau khi kết thúc quá trình này, bạn có thể đem dịch ối này đến cơ quan phân tích di truyền uy tín mà bạn tin tưởng.Nguy cơ có thể xảy ra khi tiến hành chọc ối
Một số người xuất hiện đau, nhói sau khi chọc ối, một số khác phải đối diện với một số vấn đề nghiêm trọng hơn về sức khỏe
Ngoài vấn đề "kỹ thuật lấy nước ối được thực hiện ở đâu" cần quan tâm, trước khi tiến hành lựa chọn chọc ối, hãy đảm bảo với chúng tôi rằng bạn đã nắm rõ tất cả những nguy cơ có thể xảy ra khi thực hiện thủ thuật xâm lấn này.
Nếu bạn chưa rõ ràng điều này, chúng tôi xin liệt kê cụ thể các biến chứng có thể xảy ra khi chọc ối dưới đây:
- Đau nhói, tức nhẹ ở vùng chọc ối
- Chuột rút và chảy máu âm đạo
- Rò rỉ nước ối
- Nguy cơ cao truyền nhiễm các bệnh từ mẹ sang con: viêm gan C, HIV,...
- Nhiễm trùng tử cung
- Trong trường hợp thai phụ sở hữu nhóm máu Rh- thì sự nhạy cảm Rh có thể dẫn đến các biến chứng có hại cho em bé
- Thương tổn thai nhi do chạm phải kim
- 1/100 các ca chọc ối bị sảy thai
Trên thực tế, các nhà khoa học đã nhận thấy rằng, cứ 100 trường hợp được chỉ định chọc ối do có kết quả Double Test, Triple Test bất thường thì chỉ có 5 trường hợp thai nhi thực sự mắc dị tật bẩm sinh. Điều này có nghĩa là có tới 95 trường hợp phải chọc ối và đối mặt với những nguy cơ về sức khỏe oan.
Dưới sự trăn trở này, NIPT - Illumina - phương pháp xét nghiệm ADN tự do của thai nhi có trong máu mẹ để sàng lọc những hội chứng dị tật bẩm sinh do bất thường NST đã được nghiêm cứu, phát triển và đưa vào ứng dụng rộng rãi. Sàng lọc trước sinh NIPT chỉ sử dụng mẫu máu tĩnh mạch mẹ nên có độ an toàn cực cao mà vẫn đảm bảo độ chính xác lên tới 99%. Tính đến thời điểm hiện tại, GENTIS là đơn vị đầu tiên và tại Việt Nam được chuyển giao công nghệ tiên tiến này từ Illumina. Tự hào sở hữu 2 phòng lab hiện đại có diện tích lên đến 1200m2, xét nghiệm NIPT được triển khai trực tiếp tại đây và cho kết quả trả về nhanh chóng chỉ từ 4 ngày.
Chọc ối là gì? Kỹ thuật lấy nước ối được thực hiện ở đâu? Nguy cơ nào có thể xảy ra khi chọc ối? chính là những thắc mắc thường gặp của mẹ bầu đã được GENTIS giải đáp trong bài viết trên. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT - Illumina xin bạn vui lòng liên hệ tới tổng đài của GENTIS là 1800.2010. Chúng tôi hân hạnh hỗ trợ bạn 24/7.Nghi vấn “anh em ruột có cùng ADN không?” bắt nguồn từ đâu?
Một trường hợp điển hình về việc anh chị em ruột nhưng không cùng ADN khá nổi tiếng mà chúng ta có thể ví dụ là cặp Kat và Addy Abraham.
Cụ thể, vào năm ngoái, cặp chị em này đã định gây bất ngờ cho người cha của mình khi tặng món quà sinh nhật là kết qủa xét nghiệm di truyền nguồn cội của gia đình - một xu hướng đang hot gần đây ở các nước phương Tây.
Họ vẫn luôn đinh ninh rằng họ sẽ mang 1/2 gene người Trung Đông và 1/2 là gene châu Âu (lý do là bởi bên nội họ có nguồn gốc là người Lebanon, bên ngoại có nguồn gốc người Canada).
Thế nhưng, sau khi phân tích, thật bất ngờ, họ nhận được kết quả không thể tin được: gen của 2 chị em họ hoàn toàn khác nhau. Trong khi Kat có tới 13% gene từ Hy Lạp thì Eddy chỉ có 23% mà thôi.
Điều này liệu có mâu thuẫn với khái niệm mà tất cả chúng ta đều biết: thế hệ sau sẽ mang 50% gen của bố và 50% gen của người mẹ. Vậy, điều gì có thể lý giải hiện tượng anh chị em ruột khác mã gen?
[content_more] => [meta_title] => Nghi vấn: "Anh em ruột có cùng ADN không?" [meta_description] => Liệu anh em ruột có cùng ADN không? Cùng đi tìm câu trả lời chi tiết trong bài viết sau nhé! [meta_keyword] => Anh em ruột có cùng ADN không? [thumbnail_alt] => anh em ruột có cùng adn không [post_id] => 229 [category_id] => 16 ) [2] => stdClass Object ( [id] => 227 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201909/phan-tich-adn-xac-dinh-moi-quan-he-chinh-xac-den-muc-nao-1.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2018-12-10 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-10-18 10:16:06 [updated_time] => 2019-10-18 10:16:06 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => hanh-phuc-dong-day-niem-vui-nhan-doi [title] => Hạnh phúc đong đầy, niềm vui nhân đôi [description] => Tiếp bài “Khi con đẻ không phải là con ruột” [content] =>"Anh em ruột có cùng ADN không?" là một nghi vấn thú vị của khoa học2. Sự thật anh em ruột có cùng ADN không?
Nếu bạn đang muốn xác định huyết thống của mình nhờ phân tích ADN thì chắc chắn bạn sẽ bất ngờ khi các chuyên gia đã từng khẳng định rằng anh chị em ruột cũng có thể không cùng mang một gen di truyền như quan điểm của đa số chúng ta hiện nay. "Anh em ruột có cùng ADN không?" vẫn là một câu hỏi khiến nhiều người nghi hoặc.
Một số trường hợp, ngay cả anh chị em sinh đôi, cũng không có chung ADN giống nhau. Điều này lạ mà cũng không lạ nếu bạn tìm hiểu hết những lời lý giải dưới đây của các chuyên gia.
Anh chị em ruột không cùng ADN là một trường hợp khá thú vị của khoa học và hoàn toàn không hiếm gặp. Sự khác nhau về mã gen này là do sự biến đổi ADN lúc còn là trứng và tinh trùng. Cụ thể, trong quá trình tái tổ hợp di truyền lúc cơ thể tạo ra trứng và tinh trùng thì các NST trong các tế bào sắp xếp thành các cặp và trao đổi các chất liệu di truyền trước khi trứng và tinh trùng hình thành. Khi đó, trứng/tinh trùng sẽ có sự kết hợp khác nhau giữa các gen và mỗi đứa con sẽ thừa thưởng 1 bộ ADN của cha mẹ khác nhau.
Theo các chuyên gia, khi thực hiện phân tích ADN giám định huyết thống, xác định nguồn gốc đa phần chỉ lấy 1 đoạn mẫu ADN. Tiếp theo, họ sẽ so sánh kết quả phân tích với các đoạn ADN tương tự có trong ngân hàng dữ liệu gen có sẵn và chỉ ra bạn nguồn gốc gen của bạn. Thực tế, chỉ có khoảng 50% anh em ruột sẽ cùng mã gen. Hơn nữa, nếu tổ tiên của họ càng đa dạng thì quá trình tái tổ hợp di truyền diễn ra càng phức tạp và tỉ lệ không cùng mã gen càng cao hơn.
Anh em sinh đôi cũng có thể không cùng mã gen do sự biến đổi ADN lúc còn là trứng và tinh trùng
Nghi vấn có quan hệ huyết thống thì có thể giám định tại đâu?
Nếu ngoài nghi vấn: "Anh em ruột có cùng ADN không?" bạn còn đang có mối nghi ngờ huyết thống thì bạn có thể tới các cơ sở phân tích gen di truyền để được thực hiện xét nghiệm ADN.
GENTIS là sự lựa chọn hàng đầu mà các chuyên gia khuyên bạn để được xét nghiệm ADN uy tín, chính xác. Hiện GENTIS đã có hệ thống 2 trụ sở chính tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cùng hơn 30 điểm thu mẫu trên toàn quốc.
Theo các chuyên gia, GENTIS cũng là một trong những địa chỉ phân tích có hệ thống trang bị hiện đại và tân tiến nhất hiện nay. Với quy trình khép kín, đạt tiêu chuẩn Quốc tế, kết quả xét nghiệm ADN tại GENTIS sẽ có độ chính xác cao.
Trung tâm xét nghiệm GENTIS đạt tiêu chuẩn ISO 15189:2012
Để được thực hiện xét nghiệm ADN giám định quan hệ huyết thống bạn có thể cung cấp mẫu là: tóc, móng chân, móng tay, niêm mạc miệng, bao cao su đã sử dụng...Thậm chí, trong một số trường hợp đặc biệt, bạn hoàn toàn có thể tiến hành xét nghiệm ADN thai nhi ngay từ những tuần thai đầu tiên.
Độ chính xác của các xét nghiệm này là 100% đối với trường hợp không có quan hệ huyết thống và 99,9% đối với các trường hợp có quan hệ huyết thống. Không chỉ thế, kết quả xét nghiệm ADN thực hiện tại GENTIS hoàn toàn có thể sử dụng trong các công việc hành chính, luật pháp.
Mọi xét nghiệm ADN huyết thống tại GENTIS đêu được giám định bởi chuyên gia - Đại tá Hà Quốc Khanh
Như vậy chúng ta đã cùng nhau đi tìm lời giải đáp cho thắc mắc anh em ruột có cùng ADN không cũng như địa chỉ giám định quan hệ huyết thống uy tín. Để được đăng ký dịch vụ, xin bạn vui lòng liên hệ tổng đài 24/7 của GENTIS: 1800.2010
Được đơn vị xét nghiệm thông báo, vào một ngày, toàn bộ các thành viên trong gia đình gần 10 người đã có mặt tại trụ sở của đơn vị xét nghiệm. Mỗi người một tâm trạng khác nhau, nhưng đều toát lên một điều hy vọng rằng cháu bé này sẽ là cốt nhục của gia đình nhà mình.
[content_more] => [meta_title] => Khi con đẻ không phải là con ruột [meta_description] => Khi con đẻ không phải là con ruột [meta_keyword] => Khi con đẻ không phải là con ruột [thumbnail_alt] => [post_id] => 227 [category_id] => 16 ) [3] => stdClass Object ( [id] => 217 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201906/cach-doc-bang-ket-qua-xet-nghiem-adn-chuan-nhu-chuyen-gia3.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2019-06-04 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-10-15 13:39:20 [updated_time] => 2019-10-15 13:39:20 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => huong-dan-cach-doc-bang-ket-qua-xet-nghiem-adn-chinh-xac [title] => Hướng dẫn cách đọc bảng kết quả xét nghiệm ADN chính xác [description] => Xét nghiệm ADN là cách đơn giản - chính xác và khách quan nhất để xác định quan hệ huyết thống giữa các cá nhân còn đang trong sự nghi ngờ. Tuy nhiên, làm sao để biết mẫu kết quả xét nghiệm ADN có chính xác không và cách đọc bảng kết quả xét nghiệm ADN như thế nào cho chính xác thì không phải ai cũng rõ ràng. Vì vậy, chúng tôi xin dành tặng bạn bài viết tổng hợp này. [content] =>Khi lãnh đạo đơn vị xét nghiệm công bố rằng giữa người bố và người con được xét nghiệm ADN có quan hệ huyết thống bố đẻ - con đẻ thì niềm vui các thành viên trong gia đình như vỡ òa không thể kìm nén nổi và những giọt nước mắt sung sướng đã lăn trên gò má. Bởi vì mọi bức súc, nỗi nghi ngờ và cả sự mệt mỏi, tốn kém đều tan biến hết; hạnh phúc gia đình được gìn giữ, niềm tin trọn vẹn và đức hạnh của người vợ vẫn vẹn toàn. Đại diện gia đình xúc động nói lời cám ơn đến các đơn vị xét nghiệm đã mang lại niềm vui cho gia đình, đồng thời tin tưởng tuyệt đối vào kết quả của khoa học và chúc tất cả các anh, chị em là những cán bộ khoa học – những giám định viên, xét nghiệm viên trong đơn vị luôn mạnh khỏe và làm được nhiều việc tốt hơn nữa cho xã hội.
Đáp lại tình cảm của gia đình, chúng tôi xin chân thành cám ơn sự cộng tác nhiệt tình của phía gia đình đã giúp cho những người làm khoa học như chúng tôi tìm ra sự thật; không ngại tốn kém, không vô cảm và thiếu trách nhiệm trước những vấn đề mà người dân có nhu cầu. Nhân đây chúng tôi cũng chia sẻ nỗi niềm với người vợ trẻ, một người đã kiên quyết bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ danh dự tiết hạnh của người làm vợ. Với người chồng, chúng tôi coi đây lại là một tư liệu khoa học mà qua đó giúp cho chúng tôi có thêm kinh nghiệm trong hoạt động tác nghiệp.
Bằng kết quả xét nghiệm ADN, như là món quà vô giá đã mang lại niềm tin và hạnh phúc gia đình, mang lại niềm vui không chỉ của gia đình và cả chính chúng tôi.
Thay cho lời kết, chúng tôi xin được trích câu nói của Cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton nhân HGP công bố giải mã thành công bộ gen người năm 2000,
“Today,We are learning the language in which God created life”.
Ý nghĩa quan trọng của bảng kết quả xét nghiệm ADN
[content_more] => [meta_title] => Hướng dẫn cách đọc bảng kết quả xét nghiệm ADN chính xác [meta_description] => Làm sao để biết mẫu kết quả xét nghiệm ADN có chính xác không và cách đọc bảng kết quả xét nghiệm ADN như thế nào? Chúng tôi xin dành tặng bạn bài viết tổng hợp này. [meta_keyword] => Xét nghiệm ADN [thumbnail_alt] => [post_id] => 217 [category_id] => 16 ) [4] => stdClass Object ( [id] => 207 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201811/phuong-phap-tach-chiet-adn-tu-xuong-nguoi-1(1).jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2018-11-15 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-10-14 13:57:41 [updated_time] => 2019-10-14 13:57:41 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => phuong-phap-tach-chiet-adn-tu-xuong-nguoi [title] => Phương pháp tách chiết ADN từ xương người [description] => Quy trình kỹ thuật tách chiết ADN từ xương người cũng giống như tách chiết ADN từ mô và tế bào đều đòi hỏi phải ly giải được mẫu. [content] =>Xét nghiệm ADN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nên cần phải chính xác và khách quan
Mỗi con người trên thế giới này đều có một hệ gen riêng biệt được thừa hưởng một nửa từ cha và một nửa từ mẹ. Việc phân tích dữ liệu ADN của mỗi người có thể cho chúng ta những bí ẩn về sức khỏe di truyền cũng như cho chúng ta câu trả lời chắc chắn về mối quan hệ huyết thống giữa các cá nhân cần xác định.
Kết luận trong bảng kết quả xét nghiệm ADN từ trung tâm phân tích di truyền có tầm ảnh hưởng đặc biệt tới số phận 1 người nói riêng và một gia đình nói chung. Nếu các xét nghiệm ADN tự nguyện quyết định việc nhận con/cha/mẹ thất lạc thì các xét nghiệm ADN hành chính lại là những giấy tờ cần thiết để bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ của một người khi đứng trước pháp luật như: làm giấy khai sinh cho con, làm visa, nhập tịch, làm căn cứ phân chia tài sản, quyền thừa kế, làm căn cứ chịu trách nhiệm chu cấp cho con cái sau ly hôn...
Với nhiều ý nghĩa đặc biệt quan trọng như vậy, bảng kết quả xét nghiệm ADN có yêu cầu đặc biệt về tính chính xác và khách quan. Bởi chỉ cần một sai sót nhỏ trong mẫu kết quả xét nghiệm ADN cũng có thể khiến cho số phận một người hoàn toàn thay đổi.
Làm sao để biết bảng kết quả xét nghiệm ADN có chính xác và khách quan không?
Thực tế, mẫu kết quả xét nghiệm ADN sẽ đảm bảo tính CHÍNH XÁC và KHÁCH QUAN khi và chỉ khi bảng kết quả xét nghiệm ADN này được thực hiện bởi một trung tâm phân tích di truyền uy tín với:
- Hệ thống máy giải trình tự gen hiện đại, đảm bảo kết quả chính xác.
- Quy trình thu và bảo quản mẫu đạt đúng tiêu chuẩn, tránh sai sót trong quá trình phân tích mẫu.
- Toàn bộ xét nghiệm ADN phải được diễn ra trong phòng Lab vô khuẩn với điều kiện ánh sáng, điều kiện nhiệt độ tiêu chuẩn tránh trường hợp mẫu kết quả xét nghiệm ADN bị ảnh hưởng bởi môi trường.
- Bảng kết quả xét nghiệm ADN cuối cùng phải được thông qua giám định lại của ban cố vấn cao cấp với những chuyên gia giám định nhiều năm kinh nghiệm trong nghề.
- Mẫu kết quả xét nghiệm ADN uy tín sẽ được sử dụng làm thủ tục hành chính tại các tòa án, trung tâm hành chính nhà nước, đại sứ quán.
GENTIS cam kết trả kết quả xét nghiệm ADN có độ chính xác cao
Là một trong các trung tâm xét nghiệm di truyền hàng đầu tại Việt Nam, GENTIS cam kết đem tới cho bạn những dịch vụ xét nghiệm ADN chính xác và khách quan nhất.Kết quả xét nghiệm hành chính tại GENTIS được chấp nhận và sử dụng rộng rãi tại các đại sứ quán, tòa án, cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam. Ngoài ra, 100% các kết quả xét nghiệm ADN của GENTIS đều được thực hiện và giám định lại bởi đội ngũ cố vấn cao cấp với Đại tá Hà Quốc Khanh - giám định viên hình sự với hơn 30 năm kinh nghiệm và nhiều bằng khen cao cấp của nhà nước.
Hướng dẫn cách đọc kết quả xét nghiệm ADN chính xác
Trong kết quả xét nghiệm ADN của GENTIS trả về sẽ bao gồm các thông tin sau:
- Thông tin cá nhân của người yêu cầu thực hiện xét nghiệm
- Thông tin - ký hiệu của những người tham gia xét nghiệm
- Thông tin của hãng và bộ kit xét nghiệm ADN
- Bảng kết quả phân tích ADN
- Bảng Pick giải trình tự gene
- Kết luận cuối cùng của Hội đồng khoa học GENTIS
Bảng kết quả xét nghiệm ADN của GENTIS sẽ trả lời chính xác là CÓ hoặc KHÔNG CÓ mối quan hệ huyết thống giữa các đối tượng tham gia xét nghiệm
Theo các chuyên gia, kết quả xét nghiệm mối quan hệ có càng nhiều locus thì độ tin cậy càng cao
Thực tế, cách đọc bảng kết quả xét nghiệm ADN không hề khó như bạn vẫn nghĩ vì trong mỗi bảng kết quả xét nghiệm ADN các chuyên gia của GENTIS sẽ đưa ra một kết luận rõ ràng rằng CÓ hoặc KHÔNG CÓ mối quan hệ huyết thống giữa các cá nhân tham gia xét nghiệm.GENTIS cam kết kết quả xét nghiệm này có độ chính xác lên đến 100% đối với trường hợp không có mối quan hệ huyết thống và 99,9% đối với trường có mối quan hệ huyết thống. Đặc biệt, để đảm bảo tính bảo mật, chúng tôi chỉ gửi bảng kết quả xét nghiệm ADN cho người đăng ký làm xét nghiệm cũng như người được ủy quyền của họ mà thôi. Mọi thông tin khách hàng xét nghiệm ADN sẽ được GENTIS lưu trữ và bảo mật qua hệ thống mã vạch chuyên nghiệp.
Như vậy các thông tin cần biết về cách đọc bảng kết quả xét nghiệm ADN đã được chúng tôi tiết lộ trong bài viết trên. Để đăng ký và tư vấn chi tiết về dịch vụ xét nghiệm ADN, xin bạn vui lòng liên hệ đến tổng đài 1800.2010 để được chuyên gia của chúng tôi tư vấn chi tiết.Vì xương có bề mặt rất rắn chắc rất khó phá vỡ cho nên các qui trình tách xương đòi hỏi mẫu phải được nghiền nhỏ. Ngoài ra, việc nghiền mẫu rất khó và đôi khi không khả thi, kỹ thuật công nghệ sinh học mới cho phép dùng các ống sử dụng áp lực để chiết xuất ADN từ những mảnh xương nhỏ
[content_more] => [meta_title] => Phương pháp tách chiết ADN từ xương người [meta_description] => Phương pháp tách chiết ADN từ xương người [meta_keyword] => Phương pháp tách chiết ADN từ xương người [thumbnail_alt] => [post_id] => 207 [category_id] => 16 ) [5] => stdClass Object ( [id] => 202 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201909/di-xet-nghiem-adn.png [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2019-09-24 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-10-10 15:05:36 [updated_time] => 2019-10-10 15:39:13 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => nguoi-giai-ma-adn-bai-tren-bao-vnexpress [title] => Người giải mã ADN (bài trên báo vnexpress) [description] => Lật tấm vải phủ thi thể hai nạn nhân bị cháy đen, tế bào biến dạng, đại tá Hà Quốc Khanh đứng lặng nghĩ "lấy gì để giám định gene". [content] =>Khử trùng
Như bất kỳ một bước khởi đầu bất kỳ của các loại tách chiết ADN, việc khử trùng mẫu được thực hiện để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm mẫu chéo. Bề mặt của mẫu xương cần được xử lý ban đầu bằng thuốc tẩy và nước cất. Ngoài ra tất cả các dụng cụ sử dụng phải được khử trùng bằng nồi hấp nhiệt. Đối với các dụng cụ lớn hơn mà không thể hấp khử trùng dùng thuốc tẩy và cồn làm sạch bề mặt mà mẫu tiếp xúc. Pipet và các dụng cụ xử lý mẫu cần thao tác trong tủ hút sạch.Các mẫu xương sau khi được làm sạch bằng thuốc tẩy và nước cất, bề mặt ngoài của xương được mài sạch. Quá trình này sẽ loại bỏ những chất lẫn bám trên bề mặt xương và giúp tiếp xúc với một số mô xương mềm cần thiết cho việc tách chiết ADN. Các mẫu xương sau đó được nghiền thành bột. Cần sử dụng 750mg bột xương và 1.6 ml dung dịch đệm phân giải. Theo một phương pháp công bố trong một nghiên cứu về axit Nucleic dung dịch đệm phân giải gồm EDTA 0,1M, dung dịch muối và proteinaaseK. Hỗn hợp này cho ủ qua đêm ở 370C để phân giải tối ưu mẫu xương để giải phóng ADN.Phương pháp nghiện mẫuSau khi ủ qua đêm, các mẫu được ly tâm tốc độ cao để loại bỏ các tạp chất không cần thiết. Loại bỏ cặn lắng, bổ sung thêm muối amoni acetat và tủa ADN ở pha trên trong cồn tinh khiết để kết tủa ADN. Quá trình này thực hiện và ủ hỗn hợp trong đá lạnh để tối ưu hiệu suất tủa ADN. Hỗn hợp sau đó được ly tâm, loại bỏ dịch, thu và hòa tan ADN trong nước khử ion.
Phương pháp không nghiền xương thành bột
Một công ty công nghệ sinh học có tên Pressure BioSciences Inc đã tạo ra một phương pháp mới để tách chiết ADN từ xương mà không cần phải nghiền xương thành bột. Phương pháp này sử dụng công nghệ (PCT) chiết xuất ADN. Với công nghệ này có thể loại được sự lây nhiễm chéo thường xảy ra do sử dụng chung một máy nghiền cho các mẫu xương khác nhau. Tương tự như phương pháp nghiền xương thành bột các mẫu xương vẫn được khử trùng nhưng sau đó cắt thành các mảnh nhỏ khoảng 250mg để phù hợp các ống trong công nghệ dùng áp lực.
Quang Vinh - GENTIS HN
[content_more] => [meta_title] => Người giải mã ADN [meta_description] => Người giải mã ADN [meta_keyword] => Người giải mã ADN [thumbnail_alt] => [post_id] => 202 [category_id] => 16 ) [6] => stdClass Object ( [id] => 194 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => dich-vu/lam-the-adn-ca-nhan(1).jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2018-12-18 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-09-13 16:34:18 [updated_time] => 2019-09-13 16:34:18 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => the-adn-va-nhan-dang-nan-nhan-trong-tham-hoa [title] => Thẻ ADN và nhận dạng nạn nhân trong thảm họa [description] => Nhận dạng nạn nhân chết do thảm họa được Tổ chức Cảnh sát quốc tế Interpol đề xướng từ năm 1978 khi xảy ra vụ nổ làm chết 150 người tại Tây Ban Nha. [content] =>
Đại tá Khanh có nhiệm vụ giám định ADN để nhận diện hai nạn nhân vụ cháy dãy nhà trọ ở đường Đê La Thành, Hà Nội, gần Bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2018. Các đơn vị chức năng đã khám nghiệm tử thi, thu thập tài liệu, dấu vết, mẫu vật dù nhỏ nhất và chuyển về Viện Khoa học hình sự, Bộ Công an để tiến hành giám định.
Hai thi thể đã cháy đen, không hoàn chỉnh, tóc không còn, nhiệt khiến các tế bào biến dạng. Phương án giám định gene bằng mẫu tóc nạn nhân không thể thực hiện được.
"Tôi không thể quên được khoảnh khắc mở tấm vải phủ phần thân thể của hai nạn nhân hôm đó", ông Khanh nhớ lại. Đại tá Khanh và tổ công tác kỹ thuật cân nhắc, quyết định lấy mô ở lồng ngực hoặc cơ ở vùng mông nạn nhân để giám định ADN.
Sau khi đã tách được ADN đáp ứng yêu cầu giám định, đại tá Khanh đem nhân bội lên đến hàng triệu bản sao, giải trình tự trên máy giải trình tự gene tự động. Kết quả thu được là các kiểu gene. Thông qua các kiểu gene này, đại tá so sánh với mẫu gene thân nhân người bị nạn, phân tích để xác định quan hệ huyết thống.
"Những dấu vết mẫu vật này là nguồn chứng cứ quan trọng để xác định thân nhân của những người đã khuất", ông nói. "Mẫu vật khó khăn để lấy và cũng mất nhiều thời gian để đọc kết quả".
Kết quả giám định ADN cuối cùng xác nhận hai nạn nhân là đôi vợ chồng đi chăm con tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Thi thể sau đó được trao trả cho người thân đưa về nhà làm tang lễ.
Hiện trường vụ cháy gần Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018.
Đại tá Hà Quốc Khanh sinh năm 1955, là một trong những người đầu tiên ở Việt Nam làm công tác giám định gene người. Ông nguyên là phó viện trưởng Khoa học hình sự - Bộ Công an, nguyên giám đốc Trung tâm giám định ADN - Viện khoa học hình sự. Ông bắt đầu làm công tác giám định kỹ thuật hình sự chuyên ngành dấu vết sinh vật từ năm 1978. Lúc đó Việt Nam chưa có công nghệ giám định gene người, chỉ là giám định dấu vết sinh vật.
Năm 1996, ông Khanh học sau đại học chuyên ngành ADN hình sự tại Đại học tổng hợp Flinder, Australia. Ông thành lập phòng thí nghiệm ADN hình sự đầu tiên tại Việt Nam, trực thuộc Viện Khoa học hình sự, Bộ Công an.
"Lúc này tôi mới bắt đầu nghiên cứu phân tích ADN từ các dấu vết mẫu vật có nguồn gốc cơ thể người như máu, lông tóc, tinh trùng... để xem là của ai, đồng thời cũng để xác định các mối quan hệ huyết thống phục vụ cho công tác điều tra và xét xử", ông Khanh cho biết.
Việc giám định ADN dựa trên nguyên lý cơ bản là tính đặc trưng cá thể. Mỗi cơ thể người có bộ máy di truyền riêng, không ai giống ai (trừ những người sinh ra từ cùng một hợp tử, thường gọi là cùng trứng), cho phép các nhà chuyên môn phân biệt ADN người này với người khác. Ngược lại, ADN lại được di truyền tuân theo định luật Mendel. Theo đó thế hệ con cái được thừa hưởng các đặc điểm di truyền do bố mẹ truyền cho. Vì vậy ADN được ứng dụng để xác định quan hệ huyết thống.
Ban đầu việc giám định ADN chủ yếu phục vụ công tác điều tra tội phạm nên thuật ngữ Forensic DNA (tạm dịch là ADN hình sự) ra đời. Hiện nay, công nghệ ADN không chỉ bó hẹp trong xác định cá thể hoặc xác định quan hệ huyết thống, mà mở rộng khả năng ứng dụng rất rộng rãi. Ví dụ, sàng lọc trước sinh không xâm lấn, sàng lọc di truyền trước chuyển phôi, xác định nguyên nhân vô sinh ở nam giới, xác định các gene đột biến gây ung thư, lai tạo giống cây trồng vật nuôi, nghiên cứu về phát sinh chủng loại...
Đại tá Khanh thường phân tích ADN những ca xét nghiệm huyết thống con với bố; tìm người thân nhưng thất lạc nhau; hoặc xác định danh tính nạn nhân trong các vụ tai nạn, thảm họa mà cơ thể không toàn vẹn hoặc đã bị thối, phân hủy.
"Với những ca mẫu phân hủy không phải lúc nào cũng phân tích được hoặc chỉ phân tích được một phần kiểu gene và thường phải làm lại nhiều lần, sử dụng nhiều phương pháp với các bộ kit khác nhau", ông nói.
Trong phân và nước tiểu cũng chứa mẫu xét nghiệm nhưng ADN rất ít, đòi hỏi công nghệ cao. Ở Việt Nam, thường tiến hành phân tích trên mẫu là tóc có chân, máu, móng tay, tế bào trong màng miệng...
Đại tá Hà Quốc Khanh. Ảnh: Thúy Quỳnh
Đại tá Khanh nhớ có một người cha làm xét nghiệm huyết thống để xác định quyền nuôi và trợ cấp đối với con cái, thực hiện quyền chia tài sản, thừa kế. Trước đó người đàn ông này đã đi xét nghiệm ADN ở hai nơi, cho hai kết quả khác nhau. Nguyên nhân do sai khác một locus trong quá trình phân tích nên một đơn vị xét nghiệm nhận định không phải huyết thống, còn một bên khẳng định là huyết thống cha con.
"Để kết quả ADN được chính xác không chỉ phụ thuộc vào trang thiết bị máy móc mà còn cả quy trình lẫy mẫu, trình độ chuyên môn của người đọc kết quả", ông Khanh cho biết. Đại tá phải trực tiếp lấy mẫu cho người đàn ông trong điều kiện vô trùng, mở rộng thêm nhiều bộ kit để phân tích. Kết quả cuối cùng kết luận họ có quan hệ huyết thống cha con.
"Mỗi lần đọc kết quả là một lần tôi chứng kiến những cung bậc cảm xúc khác nhau của khách hàng. Có người vui, có người buồn, có người ngậm ngùi, có người chỉ lặng lẽ cúi đầu ra về", ông chia sẻ. "Bản thân tôi cảm thấy vui vì ít nhiều mình cũng giúp họ tìm ra sự thật mà bấy lâu nghi ngờ, tuy rằng đôi khi sự thật không như mong muốn".
Phân tích gene tại trung tâm xét nghiệm ADN. Ảnh: Đại tá Hà Quốc Khanh cung cấp
Theo đại tá Khanh, ngành giám định gene tại Việt Nam hiện nay có nhiều khó khăn, kỹ thuật viên lấy mẫu thường xuyên đối mặt với nguy cơ "bị hối lộ" khi đi lấy mẫu xét nghiệm ADN. Vì thế, đã có những kỹ thuật viên lấy mẫu bị mua chuộc. Khách hàng bí mật đề nghị đổi mẫu xét nghiệm, với số tiền mua chuộc các kỹ thuật viên từng gặp, nhỏ nhất 200.000 đồng, nhiều thì 1-2 tỷ đồng, để có kết quả như mong muốn.
"Với những khách hàng xét nghiệm ADN xác định huyết thống liên quan đến lợi ích về tiền bạc, tôi tuyệt đối cẩn trọng, tránh việc tráo mẫu xét nghiệm. Mẫu cần phải được lấy trực tiếp tại trung tâm hoặc các điểm thu mẫu chính thống", đại tá Khanh nói. Ông ý thức được rằng việc xét nghiệm ADN ra kết quả sai có thể dẫn tới nhiều bi kịch cho cả một gia đình.
"Vì thế, dù khách hàng thúc giục trả kết quả sớm, tôi luôn đảm bảo nguyên tắc mình phải là người đọc kết quả cuối cùng để khẳng định chính xác nhất kết quả xét nghiệm và chịu trách nhiệm về kết quả mình đọc đó", đại tá Khanh nói. "Dù đã kinh nghiệm hơn 40 năm trong lĩnh vực giám định ADN, nhưng tôi không bao giờ cho phép bản thân chủ quan".Thúy QuỳnhLink bài gốc: https://vnexpress.net/suc-khoe/nguoi-giai-ma-adn-3970282.html?fbclid=IwAR0TkuJU6ijg4JvxJK0EZjjvhMUzC4HFh_UTnlJyVJOOuv_rZ6-Fc9BxBOAVì thế, vào năm 1980 Đại hội đồng Interpol quyết định cho thành lập Uỷ ban về nhận dạng nạn nhân chết do thảm họa. Uỷ ban được thành lập, lúc đầu chỉ có 10 nước thành viên, đến nay đã có trên 30 nước từ bắc Mỹ, nam Mỹ đến các nước châu Âu và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
[content_more] => [meta_title] => Thẻ ADN và nhận dạng nạn nhân trong thảm họa [meta_description] => Do vậy, phân tích ADN để nhận dạng nạn nhân trong các vụ thảm họa là biện pháp mang tính khoa học, hiệu quả nhất hiện nay. Bởi lẽ, trong nhiều trường hợp không còn khả n [meta_keyword] => thẻ ADN,xét nghiệm ADN trong thảm họa,nhận dạng nạn nhân trong thảm họa [thumbnail_alt] => [post_id] => 194 [category_id] => 16 ) [7] => stdClass Object ( [id] => 193 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/201901/nhung-thong-tin-can-biet-khi-xet-nghiem-adn-phan-21.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2019-01-19 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2019-09-13 16:26:49 [updated_time] => 2019-09-13 16:26:49 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => nhung-thong-tin-can-biet-khi-xet-nghiem-adn-phan-2 [title] => Những thông tin cần biết khi xét nghiệm ADN (phần 2) [description] => Trong bài viết trên chúng tôi đã cung cấp cho bạn các thông tin cơ bản nhất mà bạn nên biết khi thực hiện xét nghiệm ADN. Trong bài viết này, hãy cùng chúng tôi tiếp tục khám phá các thông tin thú vị về dịch vụ đang được quan tâm này nhé! [content] =>Đại tá Hà Quốc Khanh (ngoài cùng bên phải) - tại KHÓA TẬP HUẤN VỀ ĐIỀU TRA CÁC VỤ THẢM HỌA (DVI) TẠI AUSTRALIA, 2007.
Thảm họa được hiểu là do các yếu tố khác nhau (khách quan và chủ quan) gây ra làm thiệt hại về người, tài sản. Các yếu tố này có thể là do con người, như vụ khủng bố toà Tháp đôi ngày 11/9/2001 tại Mỹ làm chết khoảng 2700 người; do tai nạn: vụ máy bay Concord bị nổ, xảy ra ngày 25/7/2000 tại Paris - Pháp làm chết 113 người; do thiên tai: vụ Sóng thần, xảy ra 26/12/2004 tại khu vực nam Thái Bình Dương (bao gồm các nước Indonesia, Ấn Độ, Thái lan...) làm chết và mất tích hơn 300 000 người; trong những năm gần đây lại tiếp tục xẩy ra những thảm họa nghiêm trọng như vụ máy bay MH 17 bị rơi ngày 17/11/2014 làm chết 298 người, dộng đất tại Nepal ngày 25/4/2015 làm chết hơn 7000 người và hơn 14000 người bị thương. Trước các vấn đề như vậy, hiện nay các quốc gia trên thế giới đều thành lập cơ quan hoặc uỷ ban về cứu hộ, cứu nạn và phòng chống thiên tai, đặc biệt là Tổ chức cảnh sát quốc tế Interpol có Uỷ ban điều phối chung. Trong phạm vi của bài viết này chúng tôi đề cập đến một số phương pháp nhận dạng nạn nhân chết do các vụ thảm họa như trên.
Để nhận dạng nạn nhân cần phải có hai giai đoạn cơ bản là: Nhận dạng thông qua công tác khám nghiệm hiện trường và nhận dạng thông qua các thông tin thu thập được từ nạn nhân.
Để thực hiện cần phải có một cơ quan chỉ huy, điều hành chung, trong đó cần phải có những cán bộ như: Điều tra viên, kỹ thuật hình sự, giám định pháp y, thông tin liên lạc, hậu cần. Trên cơ sở đội ngũ cán bộ này để thành lập các đội: khám nghiệm hiện trường, đội tiếp nhận và giám định thi thể, đội tiếp nhận và mô tả tài sản, đội khai thác thông tin từ thân nhân, đội tổng hợp và so sánh các dữ liệu thu được và đội hậu cần, trang bị phương tiện.
1- Khám nghiệm hiện trường:
Nhiệm vụ của Đội khám nghiệm hiện trường trước hết cần phải xác định được vị trí của hiện trường, xây dựng phương án bảo vệ và khám nghiệm cho phù hợp và thiết lập trạm cứu nạn cơ động. Đầu tiên, tìm và phát hiện thi thể. Nếu phát hiện thi thể (có thể là những mảnh cơ thể không toàn vẹn) hoặc đồ đạc thì phải cắm cờ đánh dấu. Sau đó các thi thể này hoặc đồ đạc được thu cho vào từng túi riêng đã chuẩn bị sẵn và ghi chú rõ ràng các thông tin như: ngày tháng năm tiến hành, nơi xảy ra, vị trí phát hiện... Nếu là tài sản cần ghi rõ từng loại và mô tả tóm tắt về chủng loại, màu sắc (quần jeans, áo phông, đồng hồ...).
2- Giám định tử thi:
Phân loại và giám định các thi thể hoặc những phần cơ thể không toàn vẹn đã thu được. Cán bộ làm nhiệm vụ ở đội này thông thường là các bác sĩ pháp y để thuận lợi cho việc mô tả và ghi chép các đặc điểm trên cơ thể nạn nhân. Việc trước tiên là phải xác định giới tính, chủng tộc (da trắng, da đen hay da vàng….), đo chiều cao, cân nặng; sau đó chụp X quang để phát hiện những vật có khả năng cản tia X ở trên cơ thể, tiếp theo lấy vân tay (nếu còn) để lưu trữ dùng cho giám định so sánh về sau. Đồng thời cũng phải chụp ảnh để giúp cho thân nhân nhận diện sau này.Mô tả hình dáng chung bên ngoài gồm: quần áo mặc trên cơ thể, màu sắc, kiểu trang phục; h́nh dáng cơ thể: đầu mặt, mắt, mũi, tóc (màu tóc, dạng tóc)... Các đặc điểm này có liên quan đến việc nhận định định hướng để phân biệt các tộc người khác nhau trên thế giới. Tiến hành giám định nha khoa dựa trên các đặc điểm riêng biệt ở mỗi người (ở các nước châu Âu lĩnh vực nha khoa rất phát triển, ngay từ khi có răng vĩnh viễn mọi người đều có hồ sơ lưu trữ về răng (nha bản) nên rất thuận lợi cho việc giám định nếu cần thiết). Mô tả các đặc điểm trên cơ thể nạn nhân: chẳng hạn các vết sẹo do thương tích hay do mổ; các h́nh xăm, hình thái, màu sắc và vị trí hình săm; các vật trang sức đính trên cơ thể như ở tai, mũi, môi… và các vật trang sức khác cùng các ký hiệu trên các đồ vật này.
3- Mô tả tài sản, đồ vật:
Tất cả các tài sản, đồ vật thu được trong khi khám nghiệm hiện trường đều được lưu giữ và mô tả chi tiết. Các loại tài sản, đồ vật này thường rất đa dạng, phong phú, là những thứ mà nạn nhân thường mang theo. Trong số những lọai đồ vật này quan trọng nhất là các giấy tờ như: hộ chiếu, chứng minh thư, bằng lái xe, vé tàu xe, thẻ tín dụng. Vì từ những loại giấy tờ này cho phép người ta có thể xác định chính xác được nạn nhân.
4- Thu thập thông tin từ người thân:
Người thân thường là ông bà, bố mẹ, vợ chồng, con cháu, anh chị em ruột, họ hàng hoặc là hàng xóm gần gũi, bạn bè thân thích. Trước hết cần phải xác định mối quan hệ để thu thập thông tin của những người này để xem họ có khả năng cung cấp thông tin chính xác được đến mức nào. Các thông tin này thường đề cập đến nội dung: nạn nhân vắng nhà khi nào, có đi du lịch (công tác) hay không? Đi ngày nào, thậm trí là giờ nào? Đi đâu, về việc gì? Khi đi mang theo những thứ đồ vật gì? Trang phục ra sao?… Những thông tin này rất có giá trị để phối hợp với các thông tin khác trong nhận dạng nạn nhân.
Tuy nhiên, tất cả các biện pháp trên đều có những hạn chế nhất định không phải khi nào cũng đều mang lại hiệu quả vì hiện trường các vụ thảm họa đều rất đa dạng, phức tạp, chịu tác động rất nhiều của các điều kiện ngoại cảnh như thời tiết, sự phân hủy xác chết bởi các sinh vật… Do vậy, phân tích ADN để nhận dạng nạn nhân trong các vụ thảm họa là biện pháp mang tính khoa học, hiệu quả nhất hiện nay. Bởi lẽ, trong nhiều trường hợp không còn khả năng nhận diện được qua khuôn mặt hoặc những đặc điểm nhận dạng khác và nhiều trường hợp chỉ là những phần cơ thể riêng biệt thì phải thu mẫu để phân tích gen nhân tế bào hoặc gen ty thể để có cơ sở so sánh với những người trong gia đình có cùng huyết thống.
Tại Việt Nam, trong những năm qua, Viện Khoa học h́nh sự, Bộ Công an đă từng phân tích ADN để xác định danh tính của 7 nạn nhân trong tổng số 60 nạn nhân của vụ cháy Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) tại thành phố Hồ Chí Minh, xảy ra tháng 10 năm 2002; Trung tâm phân tích di truyền Gentis đă phân tích hàng ngh́ìn vụ việc khác nhau trong đó có vụ 3 người Việt bị chết cháy tại Malaysia hồi đầu năm 2011 hoặc vụ ba mẹ con người Việt bị nạn trong vụ MH17 xảy ra tháng 11/ 2014. Thông qua kết quả phân tích ADN đă giúp cho cơ quan chức năng nước sở tại giải quyết vụ việc một cách nhanh chóng.
Thẻ ADN cá nhân chứa nhiều thông tin về gen của cá nhân, giúp dễ dàng nhận dạng hơn trong thảm họa
Từ thực tiễn đó đặt ra vấn đề là làm thế nào để có thể nhận dạng nạn nhân nhanh nhất trong các vụ thảm họa và bảo đảm tính khoa học, chính xác. Không có cách nào khác là mỗi cá nhân nên có thẻ ADN (DNA card). Bởi lẽ ADN đặc trưng cho mỗi cá thể, không trùng lặp (trừ những người sinh ra từ cùng một trứng). Mặt khác từ một lượng mẫu rất nhỏ như máu, mô cơ, xương răng, móng, lông tóc) người ta đều có thể phân tích được ADN.
Xu hướng thế giới hiện nay, nhất là ở các nước phát triển người ta đă tiến hành làm thẻ ADN cho một số nhóm công dân trong một số lĩnh vực công việc có nguy cơ cao như ngành hàng không, thủy thủ, hầm mỏ, các thương gia, lính biển đảo… Thẻ này rất có ý nghĩa, ngoài thông tin cá nhân ra ở đó c̣òn có đầy đủ tất cả các kiểu gen (genotype) của cá thể đó. Từ dữ liệu này các nhà chuyên môn có thể nhanh chóng xác định được danh tính nạn nhân thông qua các dữ liệu đă lưu hoặc thông qua xác định mối quan hệ huyết thống. Gentis là một trung tâm phân tích di truyền có uy tín với đầy trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, cán bộ chuyên sâu và đội ngũ chuyên gia dày dạn kinh nghiệm đă, đang và sẽ làm thẻ ADN cho tất cả mọi người, nếu mọi người có nhu cầu.
Đại tá Hà Quốc Khanh
Cố vấn khoa học cao cấp công ty GENTIS.
Nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học hình sự - Bộ Công an
Xem thêm
5. Điều gì giúp dịch vụ xét nghiệm ADN của GENTIS đạt tiêu chuẩn Quốc tế?
[content_more] => [meta_title] => xét nghiệm ADN [meta_description] => xét nghiệm ADN [meta_keyword] => xét nghiệm ADN [thumbnail_alt] => [post_id] => 193 [category_id] => 16 ) )Điều làm nên chất lượng vượt trội của dịch vụ xét nghiệm ADN của GENTIS là GENTIS đã xây dựng, quản lý phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn Quốc tế:
Về nhân sự: GENTIS tự hào sở hữu đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm thường xuyên tham gia vào mạng lưới khoa học hình sự Châu Á.
Về thiết bị: GENTIS hiện là đơn vị đi đầu trong việc đầu tư công nghệ, máy móc giải trình tự gen thế hệ mới. GENTIS cũng là đơn vị trong nước thực hiện chế độ bảo dưỡng máy nghiêm ngặt, cứ 3 tháng 1 lần để đảm bảo máy móc luôn vận hạnh trơn tru nhất.
Về bộ kít sử dụng: Sử dụng bộ Kit phân tích 24 locut gen Identifiler của hãng Appliedbiosystems – Mỹ. Đây là bộ kit có độ chính xác và ổn định cao được sử dụng phổ biến nhất thế giới hiện nay (chiếm 80%) và cũng là bộ kít được Lực lượng Công an Việt Nam đưa vào sử dụng trong xác định tội phạm và xác định quan hệ huyết thống với độ chính xác 99.9999%.
6. Xét nghiệm ADN cha - con được thực hiện sớm nhất lúc nào?
Xét nghiệm ADN huyết thống thai nhi có thể thực hiện sớm kể từ tuần thứ 6++Xét nghiệm ADN huyết thống cha con có thể được thực hiện sớm ngay từ tuần thai thứ 6++. Xét nghiệm sử dụng mẫu máu tĩnh mạch người mẹ, hoàn toàn an toàn và hạn chế tối đa các nguy cơ có thể xảy ra. .7. Có thể tự lấy mẫu làm xét nghiệm ADN không?
Thực tế, lấy mẫu ADN rất dễ và bạn hoàn toàn có thể tiến hành tại nhà. Mẫu xét nghiệm có thể là tế bào máu, niêm mạc miệng, tóc, lông có chân, móng tay, móng chân,...
Hiện nay, GENTIS có cung cấp 2 bộ lấy mẫu máu và tế bào niêm mạc miệng giúp việc lấy mẫu trở nên vô cùng đơn giản và thuận tiện.Tại nhà bạn có thể tự thu các mẫu xét nghiệm ADN như móng tay, tóc...8. Kiểm tra huyết thống nhờ phân tích ADN chính xác đến mức nào?
Phân tích ADN xác định mối quan hệ hệ huyết thống là phương pháp chính xác nhất hiện nay. Xét nghiệm có độ chính xác là 100% đối với trường hợp không có quan hệ huyết thống và 99,9% đối với trường hợp có quan hệ huyết thống.9. Thế giới có bao bộ kit để xác định huyến thống?
Trên thực tế, có nhiều hãng sản xuất bộ kit để sử dụng trong xét nghiệm ADN. Trong đó chỉ có các bộ kit chuẩn quốc tế PowerPlex® Fusion, PowerPlex® Y23, Kit mở rộng HDplex và Argus X12; - Mỹ là được dùng phổ biến nhất và là bộ kít chuẩn CODIS của FBI, Mỹ. Ưu điểm của bộ kit này là độ nhạy, chính xác cao. Tại GENTIS nhằm đáp ứng độ chính xác cao nhất, công ty chúng tôi chỉ sử dụng các bộ kit của hãng Appliedbiosystems để xét nghiệm ADN.
Để được tìm hiểu thêm các thông tin thú vị cũng như các gói xét nghiệm ADN tại GENTIS xin bạn vui lòng liên hệ tổng đài 1800 2010 để được các tư vấn viên chuyên nghiệp của GENTIS tư vấn hoàn toàn miễn phí.
Xem Socolive trực tuyến tiếng Việt
Link Bóng Đá Lu miễn phí
Link Rakhoi TV bóng đá trực tuyến
Xem tructiep https://xoilaczll.tv/
Link trực tiếp MitomTV bình luận tiếng Việt https://f8betht.baby Xem tructiep https://uniscore.com/vi NEW88 NEW88 789BET 789BET 789BET