Tin tức

Tin tức

                        Array
(
    [0] => stdClass Object
        (
            [id] => 1108
            [id_crawler] => 
            [category_product] => NULL
            [thumbnail] => lop-hoc-tien-san-bv-lac-viet-2.jpg
            [album] => 
            [url_video] => 
            [is_status] => 1
            [is_featured] => 0
            [is_form] => 0
            [displayed_time] => 2023-07-11
            [program] => 0
            [number] => 1
            [viewed] => 0
            [type] => 
            [type_career] => 
            [level] => 
            [address] => 
            [address_career] => 
            [expiration_time] => 0000-00-00
            [created_time] => 2023-07-11 13:11:21
            [updated_time] => 2023-08-22 14:53:07
            [files] => 
            [salary] => 
            [time] => 
            [created_by] => 63
            [is_table_content] => 1
            [language_code] => vi
            [slug] => gentis-dong-hanh-cung-lop-hoc-tien-san-thang-7-tai-bv-huu-nghi-lac-viet
            [title] => GENTIS đồng hành cùng Lớp học tiền sản tháng 7 tại BV Hữu nghị Lạc Việt
            [description] => Sáng ngày 9/7, GENTIS và Bệnh viện Hữu nghị Lạc Việt đã kết hợp tổ chức lớp học tiền sản tháng 7 cực kỳ ý nghĩa mang chủ đề: “Các vấn đề thường gặp của sản phụ sau sinh - Nhận biết và xử trí”. Lớp học đã mang đến cho mẹ bầu những kiến thức bổ ích và thiết thực sau khi sinh.
            [content] => 

Là một chủ đề được nhiều mẹ bầu quan tâm, lớp học tiền sản tháng 7 tại Bệnh viện Hữu nghị Lạc Việt đã thu hút hơn 50 bố mẹ tại khu vực tham gia và trải nghiệm, tích lũy kiến thức. Đứng giảng tại lớp học là Thạc sĩ. Bác sĩ nội trú Nguyễn Thị Hằng - Khoa Phụ Sản BV Hữu nghị Lạc Việt. GENTIS vinh dự có sự tham gia của chị Lê Thị Hồng Nhung - Bộ phận Quản lý sản phẩm.

Tại đây, các mẹ bầu được Bác sĩ Hằng chia sẻ kiến thức về làm mẹ an toàn, các vấn đề thường gặp sau sinh, cách chăm sóc hậu sản,… Chương trình diễn ra sôi nổi và nhận được những phản hồi rất tích cực từ các bố mẹ.

Lớp học tiền sản tháng 7 tại Bệnh viện Hữu nghị Lạc Việt trở thành nơi sẻ chia những lo lắng trong giai đoạn mang thai, sinh con, hậu sản và cung cấp nhiều kiến thức cho mẹ bầu. Lớp học không chỉ dành cho các thai phụ mà còn thu hút nhiều ông bố, bà ngoại, bà nội tham gia vì việc chăm sóc một em bé mới chào đời là nhiệm vụ của rất nhiều người. Qua lớp học tiền sản tháng 7, không chỉ người mẹ mà người bố cũng có những trang bị cơ bản về kiến thức sau sinh. 

Không chỉ vậy, bố mẹ còn được lắng nghe chị Lê Thị Hồng Nhung - Bộ phận Quản lý sản phẩm của Công ty GENTIS chia sẻ về xét nghiệm SLSS. Tại Việt Nam, chương trình SLSS với dự án khu vực được triển khai từ năm 1998. Năm 2015, SLSS được triển khai trên cả nước với 3 bệnh: suy giáp trạng bẩm sinh, tăng sản thượng thận bẩm sinh và thiếu men G6PD. Những năm gần đây, SLSS đã mở rộng thêm các nhóm bệnh như rối loạn chuyển hóa bẩm sinh, các bệnh lý bất thường hồng cầu, galactosemia, phenylketo niệu…

Đây là xét nghiệm quan trọng giúp phát hiện sớm bệnh lý bẩm sinh để điều trị kịp thời, tránh để bệnh tiến triển, khó điều trị cũng như giảm chi phí cho những đợt trị liệu sau này hay trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.

Bên cạnh đó, các mẹ bầu còn được giải đáp thắc mắc trong suốt quá trình từ khi mang thai, sinh nở cho đến giai đoạn hậu sản. Đặc biệt, mẹ bầu đăng ký Dịch vụ thai sản trọn gói khi tham gia lớp học tiền sản tháng 7 tại Bệnh viện Hữu nghị Lạc Việt sẽ được GENTIS MIỄN PHÍ Gói SLSS lấy máu gót chân sàng lọc 5 bệnh cho bé. 

GENTIS luôn tự hào là thương hiệu tiên phong trong lĩnh vực phân tích di truyền; chúng tôi luôn đi đầu xu hướng về sự cải tiến công nghệ cùng với mong muốn mang đến những gói xét nghiệm an toàn và khoa học. Mong rằng trong thời gian tới, GENTIS luôn nhận được sự tin tưởng và ủng hộ từ mọi người.

[content_more] => [meta_title] => GENTIS đồng hành cùng Lớp học tiền sản tháng 7 tại BV Hữu nghị Lạc Việt [meta_description] => Sáng ngày 9/7, GENTIS và BV Hữu nghị Lạc Việt đã kết hợp tổ chức lớp học tiền sản: “Các vấn đề thường gặp của sản phụ sau sinh - Nhận biết và xử trí”. [meta_keyword] => gentis [thumbnail_alt] => [post_id] => 1108 [category_id] => 4 ) [1] => stdClass Object ( [id] => 1107 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => lay-mau-nipt-geneva.png [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 1 [displayed_time] => 2023-07-07 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2023-07-07 08:52:56 [updated_time] => 2024-06-19 14:36:39 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 63 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => nguyen-ly-cua-xet-nghiem-sang-loc-truoc-sinh-khong-xam-lan-nipt [title] => Nguyên lý của xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT [description] => Xét nghiệm NIPT (Non-Invasive prenatal testing) giúp phát hiện nguy cơ dị tật thai nhi do bất thường số lượng nhiễm sắc thể. Xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn này được hầu hết thai phụ ở những quốc gia tiên tiến trên thế giới và tại Việt Nam lựa chọn. NIPT là xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn vì nó chỉ cần lấy máu từ mẹ bầu và không gây nguy hiểm cho thai nhi. Vì là một xét nghiệm sàng lọc nên NIPT sẽ không đưa ra câu trả lời khẳng định về việc thai nhi có mắc bệnh di truyền hay không. [content] =>

1. Giới thiệu sơ lược về xét nghiệm NIPT

(NIPT – Non – Invasive Prenatal Test) là xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn giúp phát hiện các hội chứng liên quan đến bất thường nhiễm sắc thể ở thai nhi thông qua máu mẹ như hội chứng Down, Edwards, Patau, đột biến vi mất/lặp đoạn… đảm bảo an toàn và độ chính xác trên 99%. Xét nghiệm NIPT có thể sàng lọc và phát hiện được nhiều hội chứng dị tật bẩm sinh ở thai nhi. 

Xét nghiệm này được thực hiện bằng cách thu mẫu máu mẹ nên đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi. Quy trình xét nghiệm tối ưu, nhanh chóng với kết quả có độ chính xác hơn 99%. Đặc biệt, xét nghiệm NIPT giúp loại bỏ các ca chọc ối không cần thiết và giảm tỷ lệ sảy thai/ nhiễm trùng ối/ bệnh truyền nhiễm do chọc ối.

2. Nguyên lý của xét nghiệm NIPT

Năm 1997, Denis Lo lần đầu tiên mô tả sự hiện diện của ADN tự do (cfADN) của thai nhi lưu thông trong huyết tương của người mẹ. Nguồn gốc của ADN tự do này là từ tế bào lá nuôi của nhau thai, có kích thước từ 150 - 200bp.

ADN tự do của thai nhi có thể phát hiện từ tuần thai thứ 5 và nồng độ tăng dần theo tuổi thai,  ổn định từ tuần thai thứ 10. Nó chiếm tỉ lệ trung bình 2-20% tổng số cfADN trong máu mẹ.

Dựa trên nguyên lý này, xét nghiệm NIPT được thực hiện trên mẫu máu của mẹ bầu. Để thực hiện xét nghiệm NIPT, bác sĩ sẽ lấy 7ml - 10ml mẫu máu của người mẹ, sau đó sử dụng kỹ thuật giải trình tự thế hệ mới, phân tích các ADN tự do này, qua đó xác định và sàng lọc các bất thường về số lượng nhiễm sắc thể ở thai nhi.

Với công nghệ giải trình tự gen, xét nghiệm NIPT cho độ nhạy và độ đặc hiệu rất cao ở các nhiễm sắc thể được phân tích, thậm chí ngay khi hàm lượng ADN tự do của thai nhi ở mức thấp. Nhờ vậy, xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT có thể phát hiện các bất thường về số lượng nhiễm sắc thể của thai nhi gây ra các dị tật bẩm sinh. Xét nghiệm NIPT có mấy loại thì đều thực hiện dựa trên nguyên lý này.

Kết quả từ xét nghiệm NIPT sẽ được báo cáo theo thang điểm nguy cơ, từ đó giảm tối đa tỷ lệ dương tính giả hoặc âm tính giả. Đáng chú ý là xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT có thể thực hiện được từ tuần thứ 10 của thai kỳ. Chính vì vậy, xét nghiệm NIPT có thể làm giảm 95% trường hợp phải thực hiện các phương pháp xâm lấn (sinh thiết gai nhau hay chọc ối).

3. Đối tượng nào nên xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT?

Xét nghiệm NIPT được khuyến cáo thực hiện ở phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu và 3 tháng giữa thai kỳ. Đặc biệt, với những đối tượng có nguy cơ cao:

  • Thai phụ trên 35 tuổi
  • Kết quả sinh hóa và siêu âm - đo độ mờ da gáy nguy cơ cao
  • Có tiền sử mang thai dị tật, thai lưu không rõ nguyên nhân hay sinh con bị dị tật bẩm sinh
  • Gia đình có tiền sử mắc bệnh di truyền

4. Tại sao mẹ bầu nên làm xét nghiệm NIPT từ tuần thai thứ 10

Như đã đề cập ở trên, khi mang bầu, trong máu của người mẹ ngoài các đoạn nhỏ ADN của tế bào tự thân giải phóng vào máu sẽ có thêm sự xuất hiện ADN tự do của bào thai cùng lưu thông bắt đầu từ tuần thứ 5

Xét nghiệm NIPT được thực hiện bằng cách lấy 7 - 10ml máu của mẹ, tách lấy ADN tự do của thai nhi và phân tích. Quá trình phân tích dựa vào định lượng ADN thai nhi và so sánh với lượng ADN mẫu chuẩn với từng cặp NST. Sai số được ghi lại dưới dạng tỷ lệ phần trăm cho phép phát hiện bất thường về số lượng nhiễm sắc thể, vi mất đoạn gây ra các hội chứng bệnh bẩm sinh ở trẻ em.

Mặc dù ADN tự do của bào thai (cfADN) xuất hiện từ tuần thứ 5 nhưng cho tới tuần thứ 10, lượng cf ADN mới đủ và ổn định đảm bảo kết quả xét nghiệm được chính xác. Do đó nếu thực hiện NIPT trước tuần thứ 10, kể cả vào tuần thai thứ 9, kết quả sẽ có sai số lớn vì:

  • Độ chính xác kém hơn: Theo WHO và Bộ Y Tế Việt Nam, tuần thai thứ 10 là thời điểm sớm nhất mà ADN tự do của thai nhi đạt độ ổn định từ 10% đến 15% để làm xét nghiệm NIPT. Nếu xét nghiệm sớm, nồng độ cfADN có thể không đủ khiến kết quả có thể âm tính giả, bỏ sót dị tật.
  • Nguy cơ thực hiện các thủ thuật không cần thiết nguy hiểm: Độ chính xác thấp có thể dẫn tới dương tính giả khiến mẹ bầu được chỉ định chọc ối, sinh thiết gai nhau để phân tích tế bào. Khi phải chọc ối, hay sinh thiết gai nhau, phụ nữ có thai đứng trước nguy cơ bị sảy thai, rò dịch ối, nhiễm trùng.

Do đó, mẹ bầu nên đợi đến tuần thứ 10 để thực hiện xét nghiệm NIPT. Mặc dù đây là phương pháp được các chuyên gia khẳng định là phương pháp sàng lọc trước sinh tiên tiến và sớm nhất, 10 tuần là mốc thời gian cần thiết để tỷ lệ dương tính giả, âm tính giả trở thành không đáng kể.

5. Xét nghiệm NIPT sàng lọc hội chứng gì?

Xét nghiệm NIPT thường được sử dụng để sàng lọc và tìm kiếm các rối loạn nhiễm sắc thể gây ra do sự thừa hoặc thiếu một nhiễm sắc thể trong cặp. Dựa trên kết quả mà phương pháp xét nghiệm này mang lại, các bác sĩ có thể chẩn đoán thai nhi có nguy cơ mắc những hội chứng sau:

  • Bất thường số lượng nhiễm sắc thể gây ra các hội chứng phổ biến: Hội chứng Down, Hội chứng Edwards, Hội chứng Patau.
  • Bất thường NST gây ra: Hội chứng Turner, Hội chứng Klinefelter, Hội chứng siêu nữ, Hội chứng Jacobs.
  • Bất thường số lượng tất cả các NST còn lại.
  • 86 đột biến vi mất đoạn/vi lặp đoạn.

Hiện nay, xét nghiệm NIPT được ứng dụng sâu rộng ở Việt Nam nhờ Quyết định 1807 của Bộ Y tế. Theo đó, phương pháp này được đưa vào quy trình kỹ thuật sàng lọc trước sinh để tầm soát dị tật thai nhi do sai lệch số lượng nhiễm sắc thể.

NIPT có thể được xem là xét nghiệm đầu tiên cho thai phụ ngay từ tuần thứ 10 của thai kỳ, thay thế cho xét nghiệm Double Test hay Triple Test như trước đây. Ngoài ra, xét nghiệm NIPT cũng đóng vai trò là bước trung gian với những thai phụ có kết quả xét nghiệm Double Test hay Triple Test thuộc nhóm nguy cơ trung bình và cao.

6. Ưu điểm của xét nghiệm GenEva tại GENTIS

  • An toàn: Không xâm lấn, chỉ cần lấy 7-10 ml máu tĩnh mạch thai phụ từ tuần thai thứ >10.
  • Chính xác: Trực tiếp phân tích ADN tự do (cfDNA) của người mẹ và thai nhi với thuật toán chuyên dụng, có độ chính xác lên tới 99,9%.
  • Nhanh chóng: Thời gian nhận kết quả từ 5 - 7 ngày làm việc kể từ khi thu mẫu.
  • Chất lượng quốc tế: Xét nghiệm GenEva được thực hiện tại phòng xét nghiệm quốc tế GENTIS theo giải pháp công nghệ Veriseq NIPT. Xét nghiệm GenEva tại phòng xét nghiệm quốc tế phù hợp với tiêu chuẩn ISO 15189:2012 do văn phòng quản lý chất lượng BOA cấp.

GENTIS là nơi hội tụ các chuyên gia, bác sĩ giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực di truyền kết hợp với các bác sĩ sản khoa uy tín trên khắp cả nước cùng đội ngũ tư vấn được đào tạo chuyên sâu, nhiệt tình, tận tâm. Do đó, mẹ bầu có thể an tâm làm xét nghiệm GenEva tại GENTIS.

[content_more] => [meta_title] => Nguyên lý của xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT [meta_description] => Xét nghiệm NIPT (Non-Invasive prenatal testing) giúp phát hiện nguy cơ dị tật thai nhi do bất thường số lượng nhiễm sắc thể. [meta_keyword] => gentis,xét nghiệm nipt,geneva [thumbnail_alt] => [post_id] => 1107 [category_id] => 4 ) [2] => stdClass Object ( [id] => 1106 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => pgt-a.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 1 [displayed_time] => 2023-07-07 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2023-07-07 08:47:02 [updated_time] => 2023-07-07 08:47:02 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 63 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => xet-nghiem-pgta-canh-cua-moi-cho-cac-cap-vo-chong-hiem-muon [title] => Xét nghiệm PGT-A - “Cánh cửa mới” cho các cặp vợ chồng hiếm muộn [description] => Trong những năm gần đây, xét nghiệm phân tích di truyền trước chuyển phôi đã không còn quá xa lạ với nhiều cặp vợ chồng đang điều trị vô sinh hiếm muộn. Tuy nhiên, sự thật là không phải ai cũng hiểu rõ được hết những loại xét nghiệm này. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một số thông tin về xét nghiệm PGT-A. [content] =>

1. Xét nghiệm phân tích di truyền trước chuyển phôi PGT-A là gì?

Xét nghiệm PGT-A là xét nghiệm sàng lọc xác định bất thường số lượng nhiễm sắc thể và các bất thường cấu trúc lớn (mất đoạn, thêm đoạn) nhiễm sắc thể của phôi trước khi chuyển vào buồng tử cung của người mẹ. Xét nghiệm này dựa trên việc phân tích di truyền trước chuyển phôi được tạo ra trong quá trình điều trị IVF, từ đó giúp chuyên gia sàng lọc được những phôi có chất lượng tốt để cấy vào buồng từ cung của người mẹ, giúp tăng cơ hội mang thai thành công và sinh con khỏe mạnh.

2. Tầm quan trọng của xét nghiệm PGT-A

Tất cả những bệnh nhân IVF đều có nguy cơ tạo ra những phôi mang bất thường NST. Đặc biệt, khi tuổi mẹ càng cao, tỷ lệ phôi mang bất thường NST càng tăng. Do đó, xét nghiệm PGT-A có ý nghĩa quan trọng đối với những phụ nữ >35 tuổi:

  • Giúp chọn lựa ra những phôi có chất lượng, khỏe mạnh chuyển vào tử cung của mẹ trong quá trình IVF
  • Xác định bất thường số lượng NST, thể khảm nhằm chọn lựa ra các phôi bào không mang bất thường cho quá trình chuyển phôi
  • PGT-A có thể giúp tăng tỷ lệ làm tổ thành công, giảm tỷ lệ sảy thai và tăng tỷ lệ trẻ được sinh ra bình thường
  • Cho phép chuyển phôi chính xác hơn, giảm tỷ lệ đa thai

3. Ai nên thực hiện xét nghiệm phân tích di truyền PGT-A?

Xét nghiệm PGT-A phù hợp với đại đa số trường hợp IVF. Nhóm đối tượng được gợi ý sử dụng xét nghiệm là:

  • Người mẹ tuổi cao >35 tuổi
  • Thất bại khi làm IVF nhiều lần hoặc sảy thai liên tiếp
  • Tiền sử gia đình đã sinh em bé với bất thường di truyền về số lượng nhiễm sắc thể 
  • Chồng vô sinh nặng (mất đoạn AZF)

4. Xét nghiệm PGT-A được thực hiện như thế nào?

Xét nghiệm phân tích di truyền trước sinh PGT-A là kỹ thuật tiên tiến trong hỗ trợ sinh sản. Quy trình của xét nghiệm này được thực hiện nghiêm ngặt để đảm bảo độ chính xác của kết quả. Do đó, nó cần phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị hỗ trợ sinh sản và Phòng xét nghiệm GENTIS từ khâu lấy mẫu sinh thiết, bảo quản mẫu và vận chuyển mẫu. Cụ thể như sau:

  • Bước 1: IVF - Thụ tinh trong ống nghiệm được thực hiện và các phôi được nuôi trong môi trường nuôi phôi.
  • Bước 2: Sinh thiết phôi ngày 3 hoặc ngày 5, thu thập 1 lượng tế bào. Đây là kỹ thuật quan trọng đòi hỏi sự chính xác và tay nghề của bác sĩ.
  • Bước 3: Phôi bào sinh thiết ra được chuyển đến Phòng xét nghiệm GENTIS để phân tích.
  • Bước 4: Các phôi có kết quả bình thường được lựa chọn để chuyển phôi. Các phôi bình thường còn lại được đông lạnh để sử dụng về sau.

Hiện nay, GENTIS là một trong những đơn vị tiên phong, có khả năng thực hiện xét nghiệm tiền làm tổ PGT-A một cách chính xác, chuyên nghiệp với công nghệ kỹ thuật tiên tiến hiện đại nhất (hệ thống máy giải trình tự, hóa chất và phần mềm phân tích của Mỹ) cùng đội ngũ chuyên gia cao cấp. Thông qua xét nghiệm PGT-A, GENTIS mong muốn hỗ trợ các bác sĩ và các cặp vợ chồng hiếm muộn để nhanh chóng tìm được con yêu, cũng như sinh ra những đứa trẻ khỏe mạnh, mang lại niềm hạnh phúc cho các gia đình trên toàn quốc.

[content_more] => [meta_title] => Xét nghiệm PGT-A - “Cánh cửa mới” cho các cặp vợ chồng hiếm muộn [meta_description] => Không phải ai cũng hiểu rõ được hết những loại XN phân tích di truyền trước chuyển phôi. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ thông tin về xét nghiệm PGT-A. [meta_keyword] => gentis,pgt-a [thumbnail_alt] => [post_id] => 1106 [category_id] => 4 ) [3] => stdClass Object ( [id] => 1105 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => bv-thanh-nhan.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2023-07-05 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2023-07-05 09:27:14 [updated_time] => 2023-08-22 16:25:09 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 63 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => gentis-trao-100-phan-qua-cho-me-bau-trong-chuong-trinh-cho-con-yeu-khoi-dau-ven-toan-tai-bv-thanh-nhan [title] => GENTIS trao 100 phần quà cho mẹ bầu trong chương trình “Cho con yêu khởi đầu vẹn toàn” tại BV Thanh Nhàn [description] => Chương trình “Cho con yêu khởi đầu vẹn toàn” diễn ra từ ngày 01/06/2023 - 01/07/2023 vừa qua, do GENTIS phối hợp cùng Khoa Phụ Sản 2 - Bệnh viện Thanh Nhàn tổ chức đã diễn ra thành công tốt đẹp. GENTIS vinh dự là nhà tài trợ chính, đồng hành cùng chương trình này. [content] =>

Hơn 100 bộ quần áo sơ sinh đã được GENTIS cùng BV Thanh Nhàn trao tận tay đến các mẹ bầu đăng ký khám và sinh tại Khoa Phụ sản 2 - BV Thanh Nhàn. Đây là món quà nhỏ GENTIS muốn gửi tặng đến các mẹ bầu như một lời tri ân sâu sắc vì đã sử dụng dịch vụ xét nghiệm SLSS. Quan trọng nhất là GENTIS muốn chung tay cùng Bệnh viện Thanh Nhàn dần phổ cập thực hiện xét nghiệm SLSS rộng rãi hơn đến người dân trên khắp cả nước.

Chương trình “Cho con yêu khởi đầu vẹn toàn” là sự kiện nằm trong chuỗi chiến dịch hợp tác cùng BV Thanh Nhàn của GENTIS. Với mong muốn được đồng hành cùng các bác sĩ, chuyên gia để chăm sóc sức khỏe toàn diện cho các bé và chung tay góp phần nâng cao chất lượng dân số Việt Nam, GENTIS hy vọng rằng sau chương trình này, các gia đình đã hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc thực hiện xét nghiệm SLSS ngay khi trẻ mới sinh ra.

Theo các chuyên gia, sàng lọc sơ sinh giúp phát hiện sớm bệnh lý bẩm sinh để điều trị kịp thời, tránh để bệnh tiến triển, khó điều trị cũng như giảm chi phí cho những đợt trị liệu sau này hay trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Hiện nay, GENTIS đang cung cấp 3 gói xét nghiệm SLSS là gói SLSS 5 bệnh, gói SLSS bệnh Hemoglobin và gói SLSS 82 bệnh để các mẹ thoải mái lựa chọn.

Đáng chú ý là các gói xét nghiệm SLSS tại GENTIS hiện nay có thể phát hiện các bệnh lý: Thiếu men G6PD, Suy giáp bẩm sinh, Tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh, Phenylketone niệu, Galactosemia; các rối loạn chuyển hóa và bệnh Hemoglobin. 

Điểm đặc biệt là thời gian trả kết quả xét nghiệm nhanh chóng, từ đó giúp nâng cao giá trị của xét nghiệm trong việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Với các kết quả SLSS nguy cơ cao, TS.BS Trần Thị Chi Mai - Trưởng khoa Sinh hóa Bệnh viện Nhi Trung Ương sẽ đọc kết quả và tư vấn, đưa ra hướng chỉ định tiếp theo. Bên cạnh đó, GENTIS còn cung cấp các xét nghiệm gen giúp chẩn đoán xác định kết quả, giúp các bác sĩ đưa ra tư vấn, chỉ định điều trị tốt nhất cho trẻ.

Một lần nữa, GENTIS xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Phụ Sản II - BV Thanh Nhàn đã đồng hành cùng chương trình đầy ý nghĩa này! Hẹn gặp mọi người trong sự kiện tiếp theo nhé!

[content_more] => [meta_title] => GENTIS trao 100 phần quà cho mẹ bầu trong chương trình “Cho con yêu khởi đầu vẹn toàn” tại BV Thanh [meta_description] => Chương trình “Cho con yêu khởi đầu vẹn toàn” diễn ra từ ngày 01/06/2023 - 01/07/2023 vừa qua đã diễn ra thành công tốt đẹp. [meta_keyword] => gentis [thumbnail_alt] => [post_id] => 1105 [category_id] => 4 ) [4] => stdClass Object ( [id] => 1101 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => dsc01297-compressed.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2023-06-19 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2023-06-19 14:45:12 [updated_time] => 2023-08-22 16:37:30 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 63 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => gentis-tham-gia-hoi-nghi-san-phu-khoa-toan-quoc-2023-vago [title] => GENTIS tham gia Hội nghị Sản Phụ khoa Toàn quốc 2023 (VAGO) [description] => Hội nghị Sản Phụ khoa Toàn quốc 2023 là một sự kiện lớn thường niên của ngành y tế Việt Nam, do Hội Phụ sản Việt Nam (VAGO) tổ chức. Hội nghị đã diễn ra vào sáng ngày 15/6/2023, thu hút sự tham gia của hơn 500 chuyên gia sản phụ khoa trong nước, quốc tế, các bác sĩ lâm sàng và các chuyên viên kỹ thuật hàng đầu. GENTIS vinh hạnh được cung cấp số liệu báo cáo cho Ths.BS Nguyễn Việt Quang (Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung Ương) với chủ đề: “CÁ THỂ HÓA VÀ TỐI ƯU CỬA SỔ CHUYỂN PHÔI: VAI TRÒ CỦA XÉT NGHIỆM GENE VÀ HIỆU QUẢ TRONG ỨNG DỤNG LÂM SÀNG”. [content] =>

Hội nghị Sản Phụ khoa Toàn quốc 2023 được tổ chức với mục tiêu trao đổi kinh nghiệm, trình bày những phát hiện khoa học mới trong lĩnh vực y tế, chẩn đoán trước khi sinh, phụ khoa, ung thư, sản khoa, hỗ trợ sinh sản… Tham dự hội nghị có đại diện lãnh đạo Bộ Y tế như: GS.TS. Nguyễn Viết Tiến (Nguyên thứ trưởng Bộ Y Tế, Chủ tịch Hội Phụ sản Việt Nam); BS. Đinh Anh Tuấn - Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế; cùng các chuyên gia đầu ngành đến từ FIGO, AOFOG, VAGO như GS. Pisake Lumbiganon - Chủ tịch AOFOG, GS. Philippe Descamps - Phó chủ tịch Liên đoàn Sản phụ khoa Quốc tế (FIGO) và hơn 500 đại biểu đang hoạt động trong lĩnh vực sản phụ khoa đến từ các bệnh viện, trung tâm lớn trong nước và quốc tế.

Hội nghị diễn ra trong 2 ngày 15 – 16/06/2023 với 9 Phiên chuyên đề, 5 hội thảo vệ tinh và 49 bài báo cáo hấp dẫn về các chủ đề quan trọng trong lĩnh vực sản phụ khoa, tiêu biểu như

  • Các phẫu thuật can thiệp trong hỗ trợ sinh sản - GS.TS. Nguyễn Viết Tiến (Chủ tịch Hội Phụ sản Việt Nam)
  • Nghiên cứu dị dạng bạch mạch dạng nang tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương - PGS.TS Trần Danh Cường (Giám đốc Bệnh viện Phụ sản TƯ, Phó Chủ tịch thường trực VAGO)
  • Chăm sóc trong khi sinh theo TCYTTG để có trải nghiệm sinh nở tích cực - Prof Pisake Lumbiginon (Chủ tịch AOFOG)
  • Ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của sinh mổ đối với sức khỏe người phụ nữ - Dr.U.D.P.Ratnasiri (Chủ tịch ủy ban MFM)
  • Phòng ngừa mổ lấy thai lần đầu - Dr Rohana Haththotuwa (Thư ký AOFOG)

Trước hội nghị, các đại biểu đã được tham gia khóa học với chủ đề “Vì sự bền vững của các phẫu thuật xâm lấn tối thiểu: từ cơ bản đến nâng cao” với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu Việt Nam và thế giới. Tại hội nghị, Phiên chuyên đề Hỗ trợ sinh sản được rất nhiều y bác sĩ và chuyên gia quan tâm. Đặc biệt là những kiến thức về xét nghiệm mới có hiệu quả lâm sàng đối với điều trị hỗ trợ sinh sản. 

Tại phiên thảo luận này, Ths.BS Nguyễn Việt Quang (Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung Ương) đã trình bày báo cáo với đề tài nghiên cứu: “CÁ THỂ HÓA VÀ TỐI ƯU CỬA SỔ CHUYỂN PHÔI: VAI TRÒ CỦA XÉT NGHIỆM GENE VÀ HIỆU QUẢ TRONG ỨNG DỤNG LÂM SÀNG”. Đây là một trong những phần trình bày được rất nhiều đại biểu quan tâm vì tính cấp thiết và ứng dụng thực tế của đề tài. GENTIS vinh hạnh được cung cấp số liệu báo cáo cho Ths.BS Nguyễn Việt Quang (Giám đốc TTHTSS BV Phụ sản TƯ) trong đề tài này.

️Genratest là xét nghiệm phân tích dựa trên sự biểu hiện kiểu gen được sử dụng để xác định thời gian tối ưu cho chuyển phôi (giai đoạn cửa sổ). Hiện nay, việc sử dụng xét nghiệm Cửa sổ chuyển phôi Genratest đã và đang được sử dụng tại Việt Nam và bước đầu đã có những tín hiệu tốt.

️Trên thế giới, còn nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả của Genratest. Tuy nhiên, theo báo cáo của Ths.BS Việt Quang, tại Việt Nam đã có những nghiên cứu mang đến những kết quả tích cực cho các bệnh nhân thất bại làm tổ nhiều lần, đến từ nghiên cứu của bác sĩ Lý Thái Lộc và cộng sự:

  • Tỉ lệ có thai được nâng lên ngang với quần thể bệnh nhân không bị thất bại làm tổ nhiều lần
  • Kỳ vọng thai sinh sống cao hơn bình thường

GENTIS vinh dự là đơn vị cung cấp xét nghiệm Genratest tại Việt Nam và đang thực hiện nhiều nghiên cứu có tính lâm sàng để hỗ trợ cho bác sĩ trong điều trị hỗ trợ sinh sản. Những xét nghiệm của GENTIS hứa hẹn sẽ mang lại ý nghĩa lớn trong hoạt động chẩn đoán, điều trị và phát triển chuyên ngành sản phụ khoa nói riêng và nền y học nước nhà nói chung. Một lần nữa, GENTIS xin chúc Hội nghị Sản Phụ khoa Toàn quốc 2023 diễn ra tốt đẹp.

[content_more] => [meta_title] => GENTIS tham gia Hội nghị Sản Phụ khoa Toàn quốc 2023 (VAGO) [meta_description] => Hội nghị Sản Phụ khoa Toàn quốc 2023 là một sự kiện lớn thường niên của ngành y tế Việt Nam, do Hội Phụ sản Việt Nam (VAGO) tổ chức. [meta_keyword] => gentis [thumbnail_alt] => [post_id] => 1101 [category_id] => 4 ) [5] => stdClass Object ( [id] => 1100 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => genratest-1.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 1 [displayed_time] => 2023-06-19 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2023-06-19 09:17:40 [updated_time] => 2023-06-19 09:17:40 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 63 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => xet-nghiem-genratest-mang-hy-vong-cho-cac-cap-vo-chong-hiem-muon [title] => Xét nghiệm Genratest mang hy vọng cho các cặp vợ chồng hiếm muộn [description] => Thành công hay thất bại trong phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó môi trường để phôi làm tổ và phát triển ở niêm mạc tử cung là rất quan trọng. Do đó, phương pháp xét nghiệm Genratest được ra đời giúp cải thiện tỷ lệ thành công IVF và đặc biệt là các cặp vợ chồng đã thất bại làm tổ nhiều lần mặc dù chất lượng phôi tốt. [content] =>

1. Xét nghiệm Genratest là gì?

  • Genratest là xét nghiệm phân tích dựa trên sự biểu hiện kiểu gen được sử dụng để xác định thời gian tối ưu cho chuyển phôi (giai đoạn cửa sổ). Xét nghiệm này sử dụng công nghệ mới nhất (NGS) để phân tích sự biểu hiện của toàn bộ hệ gen liên quan đến trạng thái tiếp nhận tử cung. Từ đó tối ưu hóa thời gian chuyển phôi vào tử cung để thúc đẩy quá trình làm tổ và mang thai thành công. 
  • Dựa trên biểu hiện kiểu gen, chia màng trong dạ con thành 3 loại: Trước tiếp nhận, tiếp nhận và sau tiếp nhận. Chuyển phôi dựa trên khuyến cáo của kết quả xét nghiệm xác định cửa sổ chuyển phôi.

2. Tại sao cần xét nghiệm Genratest?

Trong quá trình thụ tinh tự nhiên, phôi sẽ hình thành ở phần cuối của vòi trứng, sau đó di chuyển vào trong tử cung, làm tổ và phát triển. Với phương pháp thụ tinh ống nghiệm, phôi sẽ hình thành ở bên ngoài cơ thể. Sau đó, các bác sĩ sẽ chuyển phôi vào buồng tử cung của người mẹ ở một ngày nhất định trong chu kỳ kinh nguyệt.

Cửa sổ chuyển phôi (WOI) tạo thành một khoảng thời gian ngắn trong chu kỳ kinh nguyệt, trong đó nội mạc tử cung có được trạng thái chức năng tối ưu cho cấy ghép phôi. WOI kéo dài khoảng 30 - 36 giờ và xảy ra giữa LH + 6 và LH + 9 trong các chu kỳ tự nhiên hoặc giữa P + 4 và P + 7 trong các chu kỳ điều trị thay thế nội tiết tố (HRT). Thời gian kéo dài của WOI không nhất quán ở tất cả phụ nữ và một số có WOI dịch chuyển.

Do đó, xét nghiệm Genratest là công cụ tốt nhất để xác định thời gian tối ưu cho chuyển phôi. Từ đó có thể đánh giá khả năng tiếp nhận phôi và nâng cao khả năng thụ tinh ống nghiệm thành công.

3. Kết quả của xét nghiệm Genratest được sử dụng để làm gì?

Xét nghiệm Genratest được sử dụng để xác định thời gian tối ưu cho chuyển phôi (giai đoạn cửa sổ). Trước đây, người bệnh cần được chuẩn bị niêm mạc để có thể chuyển phôi trữ vào 1 ngày cố định theo phác đồ. Xét nghiệm Genratest giúp cá thể hóa cửa sổ chuyển phôi (WOI) của người bệnh.

Bên cạnh đó, phôi thai có thể bám và phát triển bên trong buồng tử cung khi phôi di chuyển vào tử cung đúng giai đoạn niêm mạc có thể tiếp nhận phôi. Tuy nhiên, khoảng thời gian tiếp nhận này ở từng bệnh nhân khác nhau. 

4. Những trường hợp cần tiến hành xét nghiệm Genratest?

Nhóm đối tượng được gợi ý sử dụng xét nghiệm:

  • Thất bại chuyển phôi nhiều lần: ≥ 2 lần thất bại chuyển phôi với chất lượng phôi tốt, niêm mạc tốt.
  • 1 lần thất bại sử dụng trứng của người nhận, phôi tốt, niêm mạc tốt.
  • Bệnh nhân có can thiệp ở tử cung, Genratest thực hiện sau can thiệp.
  • Bệnh nhân chuẩn bị thực hiện các biện pháp hỗ trợ sinh sản.

5. Tầm quan trọng của phương pháp xét nghiệm Genratest

Trong số các quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam sử dụng các dịch vụ IVF và có tỷ lệ thành công tương đối cao trong khu vực. Các yếu tố phổ biến ảnh hưởng đến kết quả của IVF bao gồm: độ tuổi, chất lượng tinh trùng, tỷ lệ thụ tinh, chất lượng phôi, số lượng phôi được chuyển, yếu tố niêm mạc tử cung. 

Điều kiện chuyển phôi thành công đòi hỏi hai yếu tố thiết yếu bao gồm: chất lượng phôi tốt và nội mạc tử cung ở trạng thái tiếp nhận. Trong đó, sự phát triển đồng bộ của phôi và trạng thái tiếp nhận tử cung đóng vai trò quan trọng trong thành công IVF. Xét nghiệm Genratest chính là công cụ tốt nhất để xác định thời gian tối ưu cho chuyển phôi.

Genratest được khuyến nghị cho những trường hợp thực hiện IVF do kết quả của xét nghiệm này giúp nâng cao tỉ lệ thành công cho quá trình thụ tinh trong ống nghiệm. Vì vậy, nếu muốn thụ tinh trong ống nghiệm thành công ngay từ lần đầu hoặc đã thất bại nhiều lần khi thụ tinh trong ống nghiệm thì nên thực hiện xét nghiệm Genratest trước khi cấy ghép phôi. 

Tóm lại, xét nghiệm Genratest có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình thụ tinh ống nghiệm. Nó giúp nâng cao tỷ lệ thành công của ca IVF, mang lại hy vọng cho các cặp vợ chồng hiếm muộn. Hãy đến GENTIS thực hiện xét nghiệm Genratest để nhận được kết quả chính xác nhé!

[content_more] => [meta_title] => Xét nghiệm Genratest mang hy vọng cho các cặp vợ chồng hiếm muộn [meta_description] => Xét nghiệm Genratest ra đời giúp cải thiện tỷ lệ thành công IVF, đặc biệt là các cặp vợ chồng đã thất bại làm tổ nhiều lần dù chất lượng phôi tốt. [meta_keyword] => genratest,gentis [thumbnail_alt] => [post_id] => 1100 [category_id] => 4 ) [6] => stdClass Object ( [id] => 1097 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => pgt-m-2.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2023-06-09 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2023-06-09 13:17:43 [updated_time] => 2023-08-22 15:26:26 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 63 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => y-nghia-va-tam-quan-trong-cua-pgtm-voi-gia-dinh-mac-benh-di-truyen-de-sinh-con-khoe-manh [title] => Ý nghĩa và tầm quan trọng của PGT-M với gia đình mắc bệnh di truyền để sinh con khỏe mạnh [description] => PGT-M là xét nghiệm phát hiện các đột biến di truyền gây bệnh ở phôi được di truyền từ bố hoặc mẹ hoặc cả bố và mẹ trước khi được lựa chọn để chuyển vào tử cung - phương pháp giúp các mẹ thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) sinh con khỏe mạnh. Từ đó nâng cao chất lượng phôi chuyển và sinh ra những em bé khỏe mạnh. [content] =>

1. Xét nghiệm PGT-M là gì?

PGT-M là xét nghiệm di truyền trước chuyển phôi cho các bệnh di truyền đơn gen. Với xét nghiệm này, chúng ta có thể kiểm tra bộ gen của phôi từ rất sớm, giúp phát hiện ra các đoạn bất thường trên một gen cụ thể được di truyền từ bố mẹ.

Từ đó, những phôi đồng hợp gen bệnh sẽ bị loại bỏ trước khi chuyển vào trong buồng tử cung của người mẹ. Hiệu quả của xét nghiệm PGT-M đã được chứng minh giúp hạn chế tình trạng trẻ sinh ra mắc bệnh Thalassemia và hạn chế việc phải chấm dứt thai kỳ giữa chừng khi thai nhi bị bất thường thiếu máu nặng.

Không chỉ có hiệu quả trong việc chẩn đoán bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia, xét nghiệm PGT-M còn giúp chẩn đoán nhiều bệnh lý di truyền đơn gen khác trên phôi như các bệnh lý di truyền liên kết nhiễm sắc thể X, loạn dưỡng cơ Duchenne, Hemophilia,... Hơn nữa, trong tương lai, xét nghiệm này còn được hướng đến ứng dụng trong điều trị cho anh/ chị/ em của trẻ đã ra đời nhưng mang bệnh.

Bên cạnh đó, xét nghiệm PGT-M có thể chẩn đoán sự phù hợp về kháng nguyên bạch cầu người (HLA) của phôi với anh/ chị/ em bị bệnh. Tế bào gốc từ máu cuống rốn của trẻ sinh ra từ những phôi được lựa chọn qua PGT-M sẽ giúp điều trị cho các anh/ chị/ em mang bệnh.

2. Ai nên thực hiện xét nghiệm PGT-M?

Xét nghiệm PGT-M được bác sĩ chỉ định với những trường hợp tiền sử chồng hoặc vợ mang gen bệnh, hoặc trong gia đình có người bị bệnh lý di truyền do đột biến gen như các bệnh di truyền đơn gen thể trội (ví dụ bệnh Huntington), các bệnh di truyền đơn gen thể lặn (ví dụ xơ nang), rối loạn nhiễm sắc thể (ví dụ bất thường số lượng hoặc bất thường cấu trúc NST), các rối loạn liên kết giới tính (ví dụ như loạn dưỡng cơ Duchenne), các yếu tố dự đoán ung thư (ung thư cổ tử cung, ung thư vú,...) hoặc xác định tính tương hợp HLA (để lựa chọn phôi tương hợp về kháng nguyên HLA với anh/ chị mắc bệnh cần truyền máu, ghép tủy. Đứa trẻ này về sau có thể chữa bệnh, hiến tủy cho anh/ chị). 

Với những người bệnh có nguy cơ truyền bệnh di truyền sang cho con cái, PGT-M giúp làm giảm nguy cơ và tăng khả năng sinh con khỏe mạnh. Đồng thời tránh các quyết định đầy thách thức về mặt cảm xúc, đạo đức khi quyết định có nên chấm dứt thai kỳ hay không nếu thai nhi mang bất thường di truyền.

Trong thực tế lâm sàng, PGT-M thường được kết hợp với xét nghiệm PGT-A/SR để đánh giá toàn diện về chất lượng phôi và nâng cao tỷ lệ thành công của những phương pháp hỗ trợ sinh sản. Người bệnh mang rối loạn đơn gen chủ yếu là những người trẻ tuổi và tiên lượng tốt, nhưng nguy cơ sảy thai tự phát của họ vẫn khá cao. Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu báo cáo khi phôi được kết hợp sàng lọc PGT-M và PGT-A, tỷ lệ mang thai có thể tăng từ 45 - 68% và tỷ lệ sảy thai tự phát giảm từ 15% xuống 5%.

Bên cạnh đó, việc kết hợp sàng lọc PGT-A phù hợp cho đa số những người phụ nữ thực hiện IVF. Tất cả phụ nữ đều có nguy cơ tạo ra những phôi mang bất thường số lượng nhiễm sắc thể (trisomy 13, 18, 21), khi tuổi mẹ tăng thì khả năng phôi có bất thường NST còn cao hơn. Tuy nhiên, xét nghiệm PGT-A có thể giúp phụ nữ ở mọi độ tuổi tăng cơ hội thụ tinh và chuyển phôi thành công. 

3. Xét nghiệm PGT-M được thực hiện như thế nào?

Về cơ bản, để thực hiện được xét nghiệm PGT-M, các cặp vợ chồng cần được hỗ trợ sinh sản bằng phương pháp IVF. Các phôi được tạo ra sẽ được nuôi lên ngày thứ 5.

Với những phôi ngày 5 (phôi nang) đủ điều kiện sẽ được sinh thiết (lấy ra 3 - 5 tế bào phôi từ vùng tế bào sẽ phát triển thành nhau thai về sau). Những mẫu tế bào sau sinh thiết sẽ được ứng dụng các phương pháp xét nghiệm đặc biệt để phát hiện gen mang bệnh.

Với y học hiện đại, ngày nay, chúng ta còn có thể thực hiện xét nghiệm ASEM test trên mẫu môi trường nuôi cấy phôi mà không cần phải sinh thiết phôi. Với kỹ thuật này, chúng ta không cần phải lo ngại gì về những tác động có thể ảnh hưởng tới phôi trong quá trình sinh thiết. 

4. Ý nghĩa của PGT-M với gia đình mắc bệnh di truyền sinh con khỏe mạnh

Theo nghiên cứu, tỷ lệ vô sinh ở Việt Nam hiện nay chiếm 7,7%, trong đó nguyên nhân do nam giới và nữ giới tương đương nhau, chiếm 40% ở mỗi giới và 20% chưa rõ nguyên nhân. Sự phát triển và tiến độ mau chóng của các công nghệ, kỹ thuật di truyền đã giúp ích lớn cho lĩnh vực hỗ trợ sinh sản ngay từ giai đoạn phôi tiền làm tổ.

Phương pháp PGT (sàng lọc phôi tiền làm tổ) đã góp phần lớn cho quá trình chọn lọc phôi khỏe mạnh nhất trước khi cấy vào tử cung, tăng cơ hội mang thai, giảm số chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm và chi phí phải trả. Ngoài ra, PGT-M là xét nghiệm xác định những bất thường, đột biến đơn gen liên quan tới một số hội chứng bệnh di truyền như Thalassemia, Hemophilia, teo cơ tủy, thận đa nang, hội chứng RETT,... PGT-M được chỉ định cho những cặp vợ chồng mang gen đột biến gây bệnh và có nguy cơ cao sinh con mắc bệnh di truyền đơn gen.

Hiệu quả của xét nghiệm PGT-M đã được chứng minh rõ rệt giúp hạn chế tình trạng trẻ sinh ra mang bệnh, hạn chế phải chấm dứt thai kỳ giữa chừng khi thai nhi có chẩn đoán bất thường. Với những bệnh lý di truyền nguy hiểm, việc thực hiện sàng lọc và chẩn đoán di truyền trước sinh không còn là chuyện cá nhân của một gia đình, mà là bước đi lâu dài với sự đóng góp của xã hội nói chung và ngành y tế nói riêng. 

Vì mục tiêu cải thiện, nâng cao chất lượng giống nòi, sự phồn vinh của xã hội, PGT-M sẽ cải thiện tình trạng trẻ sinh ra mắc dị tật bẩm sinh, bệnh lý di truyền nghiêm trọng và những bất thường sinh sản không mong muốn ở các cặp vợ chồng. 

5. GENTIS - Hệ sinh thái gen toàn diện cho người Việt

Với mong muốn đem tới những phương pháp hỗ trợ sinh sản tốt nhất cho các bác sĩ và người bệnh tại Việt Nam, GENTIS đã không ngừng nghiên cứu, phát triển, ứng dụng xét nghiệm PGT-M trong sàng lọc phôi tiền làm tổ với các bệnh hiếm gặp. Không chỉ mang lại hiệu quả trong chẩn đoán bệnh Thalassemia, kỹ thuật PGT-M còn giúp chẩn đoán nhiều bệnh lý di truyền đơn gen hiếm gặp khác của phôi như thoái hóa cơ tủy, loạn dưỡng cơ Duchenne, Hemophilia, loạn sản sụn xương, tăng sản thượng thận bẩm sinh, hội chứng thực bào máu, hội chứng marfan, thận đa nang di truyền trội, tật khuyết mống mắt, khiếm thính bẩm sinh, hội chứng RETT,...

Tại GENTIS, cùng với việc ứng dụng những công nghệ kỹ thuật mới, sử dụng hệ thống máy móc hiện đại (hệ thống giải trình tự ADN thế hệ mới NGS Illumina - Mỹ, công nghệ Veriseq PGS) và các phần mềm phân tích chuyên dụng (phương pháp phân tích STR, SNP), xét nghiệm PGT-M được xây dựng, thực hiện một cách chặt chẽ để đem lại kết quả có độ tin cậy nhất.

Kết hợp PGT-M sàng lọc bệnh lý di truyền đơn gen với PGT-A sàng lọc bất thường lệch bội NST cho phôi sẽ giúp các cặp vợ chồng chọn được những phôi không mang bất thường di truyền được sàng lọc cho chuyển phôi. Với công nghệ hiện đại ngày càng phát triển, GENTIS mong rằng sẽ triển khai và nghiên cứu, đồng thời xét nghiệm thành công nhiều bệnh lý di truyền hiếm gặp khác, góp phần cho quá trình sàng lọc tiền làm tổ thành công, sinh ra những em bé khỏe mạnh cho mọi gia đình.

Với hệ thống 2 phòng lab đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015, ISO 15189:2012 cùng năng lực thực hiện hàng chục nghìn ca xét nghiệm mỗi năm, GENTIS luôn đặt mục tiêu phát triển công nghệ gen phù hợp với người Việt Nam, đem lại giá trị lớn trong việc chẩn đoán, điều trị bệnh lý và hỗ trợ sinh sản. Đặc biệt, GENTIS đang ngày càng khẳng định vị thế vượt trội của mình trong lĩnh vực phân tích di truyền, giữ vững niềm tin trọn vẹn cho quý khách hàng và đối tác.

[content_more] => [meta_title] => Ý nghĩa và tầm quan trọng của PGT-M với gia đình mắc bệnh di truyền [meta_description] => PGT-M là XN phát hiện các đột biến di truyền gây bệnh ở phôi được di truyền từ bố hoặc mẹ hoặc cả bố và mẹ trước khi được chọn để chuyển vào tử cung. [meta_keyword] => pgt-m,gentis,xét nghiệm pgt-m,xét nghiệm di truyền [thumbnail_alt] => [post_id] => 1097 [category_id] => 4 ) [7] => stdClass Object ( [id] => 1095 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => banner/2023/06-2023/600x400.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 0000-00-00 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2023-06-03 11:33:48 [updated_time] => 2023-06-03 11:33:48 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 62 [is_table_content] => 0 [language_code] => vi [slug] => uu-dai-dac-biet-thang-6-tang-xet-nghiem-thalassemia-21-cho-me-bau-lam-dich-vu-sang-loc-di-tat-truoc-sinh-geneva [title] => Ưu đãi đặc biệt tháng 6: Tặng xét nghiệm Thalassemia 21 cho mẹ bầu làm dịch vụ sàng lọc dị tật trước sinh GenEva [description] => Tháng 6 - Tháng hành động vì trẻ em, GenEva đặc biệt dành tặng cho các mẹ bầu chương trình khuyến mãi đặc biệt để sàng lọc toàn diện sức khỏe của mẹ và bé. Chương trình tặng xét nghiệm Thalassemia 21 sẽ áp dụng cho mẹ bầu đặt lịch xét nghiệm trong tháng 6 này. [content] =>

Xét nghiệm Thalassemia 21  - Xét nghiệm gen gây tan máu bẩm sinh

Bệnh thiếu máu Thalassemia là tên của một nhóm bệnh về máu liên quan đến di truyền. Ở Việt Nam có khoảng trên 12 triệu người mang gen di truyền bệnh thiếu máu Thalassemia. 

Người mắc bệnh Thalassemia do di truyền gen bệnh là bố, mẹ hoặc cả hai. Nhiều trường hợp người cho gen bệnh Thalassemia không thể hiện bệnh nhưng trẻ sinh ra mang gen lại ở thể nặng với nhiều biểu hiện phức tạp. 

Xét nghiệm Thalassemia 21 xác định 21 tuýp đột biến trên gen gây bệnh tan máu bẩm sinh bao gồm:
- 5 tuýp α-Thalassemia: -αSEA;  -α3.7; - α4.2; -CS; QS.
- 16 tuýp β-Thalassemia: -28(A-G), -29(A-G), Cap(-AAAC), Int(T-G), CD14/15(+G), CD17(A-T), CD27/28(+C), βE(G-A), CD31(-C), CD41/42 (-TTCT), CD43(G-T), CD71/72(+A), IVS-I-1(G-T), IVS-I-1(G-A), IVS-I-5(G-C), IVS-II-654(C-T).

Tặng ngay xét nghiệm Thalassemia 21 khi đặt lịch GenEva trong tháng 6

Mẹ bầu đặt lịch GenEva trong tháng 6 đều sẽ nhận được ưu đãi, chương trình áp dụng cho 2 gói xét nghiệm sàng lọc trước sinh GenEva và GenEva Plus.

Đồng thời GenEva miễn phí thu mẫu tại nhà toàn miền Bắc cho tất cả các gói xét nghiệm giúp mẹ bầu không phải đi lại trong thời thiết nắng nóng hiện tại.

NIPT GenEva phát hiện được các dị tật bẩm sinh nào?

Chỉ cần từ 7 – 10 ml máu mẹ, NIPT GenEva sẽ phát hiện chính xác >99% các hội chứng:

  • Bất thường số lượng nhiễm sắc thể gây ra các hội chứng phổ biến: Hội chứng Down, Hội chứng Edwards, Hội chứng Patau.
  • Bất thường NTS giới tính gây ra: Hội chứng Turner, Hội chứng Klinefelter, Thể tam nhiễm XXX, Hội chứng Jacobs.
  • Đột biến vi mất đoạn: Mất đoạn 22q11 (DiGeorge), Mất đoạn 15q11 (Angelman/Prader – Willi), Mất đoạn 1p36, Wolf – Hirschhorn, Cri-du-chat.
  • Bất thường số lượng tất cả các NST còn lại.
  • Phát hiện 86 đột biến vi mất đoạn.

Các dị tật bẩm sinh xét nghiệm NIPT GenEva phát hiện được

NIPT GenEva – Sàng lọc dị tật thai nhi hàng đầu Việt Nam

Chất lượng hàng đầu Việt Nam: Xét nghiệm NIPT được thực hiện trên hệ thống giải trình tự thế hệ mới (NGS) NextSeq 550 của Illumina – Mỹ và phân tích kết quả trên phần mềm Tin sinh độc quyền.

Chuyên gia: GENTIS quy tụ đội ngũ chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực sản khoa để đánh giá chất lượng xét nghiệm NIPT GenEva và tư vấn cho khách hàng.

Trung tâm xét nghiệm hiện đại: Thực hiện tại phòng xét nghiệm đạt chuẩn quốc tế tại Việt Nam với hệ thống thiết bị, máy móc được nhập khẩu trực tiếp từ hãng Illumina – Mỹ. Chất lượng của xét nghiệm được giám sát chặt chẽ bởi các chuyên gia đầu ngành, đảm bảo uy tín tương đương phòng xét nghiệm NIPT GenEva tại Mỹ và các nước trên thế giới.

Trung tâm xét nghiệm đạt chuẩn ISO 15189:2012 của GENTIS

Tiêu chuẩn quốc tế: Trung tâm xét nghiệm GENTIS nơi làm xét nghiệm NIPT GenEva đã được đánh giá đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015, ISO 15189:2012. 

Nhanh chóng: Thời gian trả kết quả nhanh chóng chỉ từ 5-7 ngày.

Hỗ trợ thu mẫu tận nơi: Các mẹ bầu có thể đến GENTIS trực tiếp xét nghiệm hoặc gọi 0988.00.2010 để GENTIS hỗ trợ lấy mẫu tận nơi.

Hiện tại GENTIS có hơn 30 điểm thu mẫu, thực hiện thu mẫu tại các tỉnh thành trên khắp cả nước.

Để được tư vấn và đặt lịch nhanh nhất, mẹ bầu vui lòng liên hệ qua hotline 0988.00.2010.

[content_more] => [meta_title] => Ưu đãi đặc biệt tháng 6: Tặng xét nghiệm Thalassemia 21 cho mẹ bầu làm dịch vụ sàng lọc dị tật trước [meta_description] => Tháng 6 - Tháng hành động vì trẻ em, GenEva đặc biệt dành tặng cho các mẹ bầu chương trình khuyến mãi đặc biệt để sàng lọc toàn diện sức khỏe của mẹ và bé. Chương trình tặng xét nghiệm Thalassemia 21 sẽ áp dụng cho mẹ bầu đặt lịch xét nghiệm trong tháng 6 [meta_keyword] => sàng lọc trước sinh [thumbnail_alt] => [post_id] => 1095 [category_id] => 4 ) )

GENTIS đồng hành cùng Lớp học tiền sản tháng 7 tại BV Hữu nghị Lạc Việt

Sáng ngày 9/7, GENTIS và Bệnh viện Hữu nghị Lạc Việt đã kết hợp tổ chức lớp học tiền sản tháng 7 cực kỳ ý nghĩa mang chủ đề: “Các vấn đề thường gặp của sản phụ sau sinh - Nhận biết và xử trí”. Lớp học đã mang đến cho mẹ bầu những kiến thức bổ ích và thiết thực sau khi sinh.

Nguyên lý của xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT

Xét nghiệm NIPT (Non-Invasive prenatal testing) giúp phát hiện nguy cơ dị tật thai nhi do bất thường số lượng nhiễm sắc thể. Xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn này được hầu hết thai phụ ở những quốc gia tiên tiến trên thế giới và tại Việt Nam lựa chọn. NIPT là xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn vì nó chỉ cần lấy máu từ mẹ bầu và không gây nguy hiểm cho thai nhi. Vì là một xét nghiệm sàng lọc nên NIPT sẽ không đưa ra câu trả lời khẳng định về việc thai nhi có mắc bệnh di truyền hay không.

Xét nghiệm PGT-A - “Cánh cửa mới” cho các cặp vợ chồng hiếm muộn

Trong những năm gần đây, xét nghiệm phân tích di truyền trước chuyển phôi đã không còn quá xa lạ với nhiều cặp vợ chồng đang điều trị vô sinh hiếm muộn. Tuy nhiên, sự thật là không phải ai cũng hiểu rõ được hết những loại xét nghiệm này. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một số thông tin về xét nghiệm PGT-A.

GENTIS trao 100 phần quà cho mẹ bầu trong chương trình “Cho con yêu khởi đầu vẹn toàn” tại BV Thanh Nhàn

Chương trình “Cho con yêu khởi đầu vẹn toàn” diễn ra từ ngày 01/06/2023 - 01/07/2023 vừa qua, do GENTIS phối hợp cùng Khoa Phụ Sản 2 - Bệnh viện Thanh Nhàn tổ chức đã diễn ra thành công tốt đẹp. GENTIS vinh dự là nhà tài trợ chính, đồng hành cùng chương trình này.

GENTIS tham gia Hội nghị Sản Phụ khoa Toàn quốc 2023 (VAGO)

Hội nghị Sản Phụ khoa Toàn quốc 2023 là một sự kiện lớn thường niên của ngành y tế Việt Nam, do Hội Phụ sản Việt Nam (VAGO) tổ chức. Hội nghị đã diễn ra vào sáng ngày 15/6/2023, thu hút sự tham gia của hơn 500 chuyên gia sản phụ khoa trong nước, quốc tế, các bác sĩ lâm sàng và các chuyên viên kỹ thuật hàng đầu. GENTIS vinh hạnh được cung cấp số liệu báo cáo cho Ths.BS Nguyễn Việt Quang (Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung Ương) với chủ đề: “CÁ THỂ HÓA VÀ TỐI ƯU CỬA SỔ CHUYỂN PHÔI: VAI TRÒ CỦA XÉT NGHIỆM GENE VÀ HIỆU QUẢ TRONG ỨNG DỤNG LÂM SÀNG”.

Xét nghiệm Genratest mang hy vọng cho các cặp vợ chồng hiếm muộn

Thành công hay thất bại trong phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó môi trường để phôi làm tổ và phát triển ở niêm mạc tử cung là rất quan trọng. Do đó, phương pháp xét nghiệm Genratest được ra đời giúp cải thiện tỷ lệ thành công IVF và đặc biệt là các cặp vợ chồng đã thất bại làm tổ nhiều lần mặc dù chất lượng phôi tốt.

Ý nghĩa và tầm quan trọng của PGT-M với gia đình mắc bệnh di truyền để sinh con khỏe mạnh

PGT-M là xét nghiệm phát hiện các đột biến di truyền gây bệnh ở phôi được di truyền từ bố hoặc mẹ hoặc cả bố và mẹ trước khi được lựa chọn để chuyển vào tử cung - phương pháp giúp các mẹ thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) sinh con khỏe mạnh. Từ đó nâng cao chất lượng phôi chuyển và sinh ra những em bé khỏe mạnh.

Ưu đãi đặc biệt tháng 6: Tặng xét nghiệm Thalassemia 21 cho mẹ bầu làm dịch vụ sàng lọc dị tật trước sinh GenEva

Tháng 6 - Tháng hành động vì trẻ em, GenEva đặc biệt dành tặng cho các mẹ bầu chương trình khuyến mãi đặc biệt để sàng lọc toàn diện sức khỏe của mẹ và bé. Chương trình tặng xét nghiệm Thalassemia 21 sẽ áp dụng cho mẹ bầu đặt lịch xét nghiệm trong tháng 6 này.
ĐĂNG KÝ DỊCH VỤ TẠI GENTIS
Cảm ơn Quý khách đã tin tưởng sử dụng dịch vụ của GENTIS,
Quý khách vui lòng điền thông tin bên dưới để được hỗ trợ,
tư vấn một cách tốt nhất!
Đối tác