Array ( [0] => stdClass Object ( [id] => 627 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2021/01/hasam2020-mr-vinh.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2021-01-12 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2021-01-12 14:03:31 [updated_time] => 2024-05-15 14:52:39 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => bao-cao-danh-gia-phuong-phap-scsa-trong-phan-tich-phan-manh-adn-tinh-trung-tai-hasam-2020 [title] => Báo cáo: Đánh giá phương pháp SCSA trong phân tích phân mảnh ADN tinh trùng tại HASAM 2020 [description] => Ngày 6/12/2020, tại khách sạn Daewoo hotel, 360 Kim Mã, Quận Ba Đình, Hà Nội đã diễn ra Hội nghị khoa học lần thứ nhất của Hội Hỗ trợ sinh sản thành phố Hà Nội. GENTIS vinh dự đồng hành cùng sự kiện, đặc biệt ông Nguyễn Quang vinh – Giám đốc trung tâm xét nghiệm GENTIS đã có bài báo cáo khoa học tại Hội nghị. [content] =>Hội Hỗ trợ sinh sản Thành phố Hà Nội là tổ chức kết nối nhiều chuyên gia, bác sĩ, chuyên viên từ các trung tâm Hỗ trợ sinh sản của Hà Nội và cả các trung tâm tại phía Bắc. Hội nghị khoa học lần thứ nhất của Hội có 20 bài báo cáo của các chuyên gia hàng đầu như: GS.TS Nguyễn Viết Tiến – Nguyên thứ trưởng Bộ Y tế, GS. Ivan Reich – Chuyên gia HTSS Cộng hòa Séc, GS.TS Nguyễn Đình Tảo...
Là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực phân tích di truyền tại Việt Nam, luôn chú trọng các Hội nghị khoa học lớn, GENTIS vinh dự được đồng hành cùng sự kiện lần này. Đặc biệt ThS. Nguyễn Quang Vinh – Giám đốc Trung tâm xét nghiệm GENTIS sẽ có bài báo cáo khoa học tại Hội nghị:
Chủ đề báo cáo: Đánh giá phương pháp SCSA trong phân tích phân mảnh ADN tinh trùng.
Mời quý vị cùng theo dõi clip của bài báo cáo:
Xét nghiệm Phân mảnh ADN tinh trùng – xác định chất lượng tinh trùng
"Phân mảnh ADN tinh trùng là một trong những bất thường di truyền của tinh trùng, chiếm khoảng 20% các trường hợp vô sinh nam, tuy nhiên không thể phát hiện được thông qua phân tích tinh dịch đồ. Vì thế, việc xác định mức độ phân mảnh ADN tinh trùng là rất cần thiết để xác định nguyên nhân gây vô sinh ở nam giới."
Panner Selvam MK & Agarwal A (2018), “A systematic review on sperm DNA fragmentation in male factor infertility: Laboratory assessment”
Xét nghiệm ADN tinh trùng hỗ trợ bác sĩ xác định được nguyên nhân gây vô sinh ở nam giới trong trường hợp kết quả tinh dịch đồ bình thường. Giải thích được hiện tượng sảy thai liên tiếp, vô sinh không rõ nguyên nhân và làm IVF thất bại ở các cặp vợ chồng. Việc đánh giá toàn diện về chất lượng tinh trùng thông qua xét nghiệm phân mảnh ADN tinh trùng là cực kì cần thiết để tiên lượng khả năng sinh sản và có hướng can thiệp phù hợp nhất.
Lê Minh Tâm và cộng sự (2019), “Phân mảnh ADN tinh trùng và sinh sản nam”, Hội nghị sản phụ khoa toàn quốc mở rộng 2019
Xét nghiệm Phân mảnh ADN tinh trùng tại GENTIS sử dụng phương pháp: SCSA (Sperm Chromatin Structure Assay) – là phương pháp định lượng trực tiếp sự phân mảnh ADN tinh trùng thông qua hệ thống đếm Flow cytometry dựa vào sự đổi màu của thuốc nhuộm. Chỉ sau 2-3 ngày có kết quả.
[content_more] => [meta_title] => Báo cáo: Đánh giá phương pháp SCSA trong phân tích phân mảnh ADN tinh trùng tại HASAM 2020 [meta_description] => Báo cáo Đánh giá phương pháp SCSA trong phân tích phân mảnh ADN tinh trùng tại Hội nghị khoa học Hội hỗ trợ sinh sản Tp.HN 2020 của ông Nguyễn Quang Vinh - Giám đốc Trung tâm xét nghiệm GENTIS. [meta_keyword] => Phân mảnh tinh trùng,vô sinh nam,SCSA [thumbnail_alt] => [post_id] => 627 [category_id] => 15 ) [1] => stdClass Object ( [id] => 622 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => dich-vu/hpv/ovcancerribbon_0.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2020-12-28 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2020-12-28 16:37:06 [updated_time] => 2020-12-29 09:29:02 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => sang-loc-ton-thuong-tien-ung-thu-va-ung-thu-co-tu-cung-bang-xet-nghiem-te-bao-co-tu-cung [title] => Sàng lọc tổn thương tiền ung thư và ung thư cổ tử cung bằng xét nghiệm tế bào cổ tử cung [description] => Xét nghiệm tế bào học trong việc phát hiện các tổn thương tiền ung thư và ung thư cổ tử cung có độ nhạy và độ đặc hiệu khá cao nên có thể áp dụng trong sàng lọc trên diện rộng cộng đồng, cũng như ở các phòng khám chuyên khoa. [content] =>
Nghiên cứu của nhóm tác giả: Nguyễn Vũ Quốc Huy, Lê Minh Tâm, Trương Quang Vinh Đặng Công Thuận, Cao Ngọc Thành - Trường Đại học Y Dược Huế |
Đề tài này nhằm xác định tỷ lệ bất thường và giá trị chẩn đoán của xét nghiệm tế bào cổ tử cung trong sàng lọc tổn thương tiền ung thư và ung thư cổ tử cung.
Mô tả cắt ngang trên 1.139 phụ nữ trong độ tuổi sinh sản ở 11 xã/phường thuộc 3 huyện thị đại diện cho 3 vùng địa lý gồm huyện Phú Vang, huyện Nam Đông và thành phố Huế trong thời gian từ tháng 03 năm 2011 đến tháng 08 năm 2012. Những trường hợp có kết quả tế bào học cổ tử cung bất thường sẽ được mời tái khám tại Bệnh viện để soi cổ tử cung và sinh thiết nếu có chỉ định. Các thông số nghiên cứu liên quan đến tỷ lệ bất thường tế bào và giá trị chẩn đoán của tế bào học.
Tuổi trung bình của phụ nữ được khám sàng lọc là 37,3±7,4. Nguy cơ tế bào học dương tính tăng dần theo tuổi đời và số lần mang thai. Kết quả VIA ghi nhận 88 trường hợp (chiếm 7,7%) tổn thương cổ tử cung bất thường và nghi ngờ ung thư.
Tỷ lệ tỷ lệ phát hiện tổn thương tiền ung thư và ung thư cổ tử cung qua xét nghiệm tế bào cổ tử cung là 5,44%, trong đó chẩn đoán ASCUS/H: 3,07%, AGUS: 0,96%, LSIL: 1,14% và HSIL: 0,26%. Giá trị chẩn đoán của xét nghiệm tế bào cổ tử cung có độ nhạy 72,7%; độ đặc hiệu 71,4%; độ chính xác 72,2%; giá trị tiên đoán dương 80,0% và giá trị tiên đoán âm 62,5%.
Xét nghiệm tế bào học trong việc phát hiện các tổn thương tiền ung thư và ung thư cổ tử cung có độ nhạy và độ đặc hiệu khá cao nên có thể áp dụng trong sàng lọc trên diện rộng cộng đồng, cũng như ở các phòng khám chuyên khoa. Tuy nhiên tỷ lệ âm tính giả còn cao nên cần phối hợp nhiều biện pháp khác nhau và có thể chỉ định lặp lại xét nghiệm tế bào học để tăng hiệu quả sàng lọc nếu các phương pháp sàng lọc khác không có sẵn. (1)
1, Lấy mẫu bệnh phẩm.
2, Ngắt đầu chổi cho vào ống bảo quản - Gần 100% tế bào được tập hợp vào lọ dung dịch E-Prep.
3, Tế bào trong dung dịch được chuyển đến phòng lab.
4, Làm tiêu bản bằng kỹ thuật trải mỏng tế bào tự động trên lam kính bằng hệ thống E-prep 1000 Processor. >> Giải quyết hơn 2/3 lỗi âm tính giả gây ra bởi khâu lấy mẫu và chuẩn bị mẫu. Với kết quả chính xác từ 90%.
5, Bác sĩ giải phẫu bệnh đọc kết quả và ký kết luận trên phiếu trả kết quả.
Chất bảo quản mẫu (Preservative) E-prep Solution:
Máy xử lý mẫu tự động E-prep 1000 Processor:
Màng lọc kép E-prep filter MF20:
Đạt chứng nhận chất lượng: ISO, CE-IVD, KFDA
(1) Tạp chí Phụ sản vào Tháng 3/2013
Bài viết liên quan:
PGS Vũ Bá Quyết đánh giá về xét nghiệm HPV-EPREP
Ưu đãi cho combo xét nghiệm E-PREP và HPV-ADN
[content_more] => [meta_title] => Sàng lọc tổn thương tiền ung thư và ung thư cổ tử cung bằng xét nghiệm tế bào cổ tử cung [meta_description] => Xét nghiệm tế bào học trong việc phát hiện các tổn thương tiền ung thư và ung thư cổ tử cung có độ nhạy và độ đặc hiệu khá cao nên có thể áp dụng trong sàng lọc trên diện rộng cộng đồng, cũng như ở các phòng khám chuyên khoa. [meta_keyword] => EPREP,Xét nghiệm tế bào học,hpv,UTCTC [thumbnail_alt] => [post_id] => 622 [category_id] => 15 ) [2] => stdClass Object ( [id] => 616 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/12.2020/hasam2020-phien2-3-hta_(9).jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2020-12-21 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2020-12-21 14:06:23 [updated_time] => 2024-05-15 14:52:42 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => nhung-bao-cao-ve-phan-tich-di-truyen-moi-truong-nuoi-cay-phoi-trong-hoi-nghi-khoa-hoc-hasam-2020 [title] => Những báo cáo về Phân tích di truyền môi trường nuôi cấy phôi trong Hội nghị khoa học HASAM 2020 [description] => Ngày 6/12/2020, tại Hội nghị khoa học Hội Hỗ trợ sinh sản Tp.HN (HASAM 2020), có 03 bài báo cáo về chủ đề phân tích di truyền môi trường nuôi cấy phôi với những kết quả đáng chú ý. [content] =>Nhóm tác giả: Trịnh Thế Sơn, Nguyễn Thanh Tùng, Đặng Tiến Trường, Hồ Giang Nam, Hoàng Văn Ái, Nguyễn Thị Nga.
Một nghiên cứu được thực hiện với 48 phôi được thu thập dịch môi trường.
- Việc thu thập mẫu SCM để làm xét nghiệm niPGT-A là triển vọng. Trong đó việc thu mẫu dịch nuôi từ N3 đến N5/6 có khả thi
- Có nhiều phương pháp thu mẫu dịch nuôi cấy… Cần chuẩn hóa phương pháp thu mẫu để có nồng độ cfDNA đủ nồng độ và đủ sạch phục vụ xét nghiệm di truyền.
Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Hoa1, Nguyễn Thị Thuỳ Linh1, Nguyễn Thị Liên Hương1, Lê Hoàng1, Đặng Tiến Trường2 (1Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, 2Học viện Quân y)
Tại Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh và Học viện Quân y đã tiến hành nghiên cứu giai đoạn thử nghiệm, bước đầu xác định sự phù hợp của kết quả phân tích lệch bội nhiễm sắc thể trước chuyển phôi thông cf-DNA của dịch nuôi cấy và toàn bộ phôi. 10 mẫu phôi được xác định lệch bội nhiễm sắc thể bằng kỹ thuật tiêu chuẩn thông qua sinh thiết TE. Các phôi được rã đông và nuôi cấy đơn giọt trong 24 giờ; mẫu phôi toàn bộ và mẫu dịch nuôi cấy được thu thập vào 2 ống riêng biệt. Các mẫu được khuếch đại và xác định lệch bội nhiễm sắc thể bằng bộ kit Reproseq (Thermo, USA), sau khi được điều chỉnh phù hợp trên hệ thống giải trình tự thế hệ mới Ion Studio S5 Prime (Thermo, USA).
Kết quả 8/10 mẫu môi trường nuôi phôi có đủ lượng ADN phục vụ phân tích tiếp theo; xác định lệch bội nhiễm sắc thể của 6/8 mẫu dịch nuôi phôi (SCM) và 8/10 mẫu sinh thiết tế bào lá nuôi (TE) phù hợp với kết quả xác định lệch bội của mẫu toàn bộ phôi. Trong khi đó, kết quả xác định kiểu gen của cặp nhiễm sắc thể thứ 23 của 8/8 mẫu dịch và 9/10 mẫu sinh thiết TE phù hợp với kết quả của mẫu toàn bộ phôi.
Nhóm tác giả: Đào Mai Anh1, Vũ Đình Chất2, Nguyễn Văn Huynh1, Hoàng Thị Nhung1, Phạm Đình Minh1, Nguyễn Quang Vinh1, Trần Quốc Quân1(1Công ty Cổ phần Dịch vụ Phân tích Di truyền (GENTIS), 2 Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc)
78 mẫu phôi sinh thiết và 78 mẫu môi trường nuôi cấy D3-D5 tương ứng được sử dụng trong nghiên cứu. Trong đó, mẫu sinh thiết được thực hiện theo quy trình xét nghiệm PGT-A sử dụng bộ kit Veriseq iIllumina, Hoa Kỳ), mẫu môi trường nuôi cấy được thực hiện theo quy trình đã được phát triển tại GENTIS.
72/78 mẫu môi trường được khuếch đại thành công, đạt tiêu chuẩn cho các bước phân tích tiếp theo (chiếm 92%). Kết quả phân tích bất thường số lượng NST cho thấy độ tương đồng giữa mẫu môi trường và mẫu sinh thiết tương ứng là 82% (59/72). Độ tương đồng trong việc xác định sự có mặt của NST Y là 90% (65/72).
Các kết quả không tương đồng có thể do phôi mang bất thường dạng khảm hoặc sự có mặt của DNA có nguồn gốc từ mẹ trong môi trường nuôi cấy, chủ yếu từ các tế bào granulosa và tế bào cumulus không được loại bỏ hoàn toàn trong quá trình nuôi cấy phôi. Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu tối ưu và kiểm soát quy trình nuôi cấy hiệu quả hơn. Đồng thời tiếp tục phối hợp với các trung tâm IVF tại Việt Nam nhằm tăng cường chất lượng và khẳng định giá trị của xét nghiệm này.
- Công nghệ và quy trình phân tích di truyền môi trường nuôi cấy phôi đã được phát triển thành công và kiểm tra đánh giá chất lượng tại GENTIS.
- Quy trình phân tích đã được ứng dụng thành công cho sàng lọc bất thường số lượng 23 cặp NST và phát hiện sự có mặt của NST Y.
- Tối ưu và kiểm soát quy trình nuôi cấy phôi, loại bỏ sự có mặt của tế bào có nguồn gốc từ mẹ trong quá trình nuôi cấy, và sử phần mềm chuyên sâu là các yếu tố chính giúp tăng độ chính xác của xét nghiệm.
Mai Chi (tổng hợp)
[content_more] => [meta_title] => Những báo cáo về Phân tích di truyền môi trường nuôi cấy phôi trong Hội nghị khoa học HASAM 2020 [meta_description] => Ngày 6/12/2020, tại Hội nghị khoa học Hội Hỗ trợ sinh sản Tp.HN (HASAM 2020), có 03 bài báo cáo về chủ đề phân tích di truyền môi trường nuôi cấy phôi với những kết quả đáng chú ý. [meta_keyword] => niPGT,Phân tích di truyền môi trường nuôi cấy phôi,GENTIS,HASAM2020 [thumbnail_alt] => [post_id] => 616 [category_id] => 15 ) [3] => stdClass Object ( [id] => 615 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => klos/pgs-vu-ba-quyet.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2020-12-18 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2020-12-18 15:29:31 [updated_time] => 2024-05-15 14:52:44 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => pgsts-vu-ba-quyet-danh-gia-ve-eprep-va-hpvadn-trong-sang-loc-ung-thu-co-tu-cung [title] => PGS.TS Vũ Bá Quyết đánh giá về E-Prep và HPV-ADN trong sàng lọc ung thư cổ tử cung [description] => Chúng ta nên kết hợp E-Prep và HPV-DNA, chỉ định cho phụ nữ trên 30 tuổi. Nếu cả 2 xét nghiệm này âm tính, bệnh nhân hầu như không có nguy cơ bị ung thư cổ tử cung và chỉ cần xét nghiệm lại sau 3-5 năm. [content] =>Ung thư cổ tử cung là nguyên hàng đầu gây tử vong ở phụ nữ Việt Nam. Có nhiều biện pháp xét nghiệm sàng lọc, như bằng tế bào từ những năm 50. Nhưng xét nghiệm tế bào bằng Papsmear thì độ nhạy độ đặc hiệu không cao.
Đến những năm 80 xét nghiệm tế bào đã tăng độ nhạy độ đặc hiệu lên, nhưng có những nghiên cứu có thấy độ nhạy độ đặc hiệu chỉ 40-70%. Vì sao. Vì kết quả phụ thuộc nhiều vào: người lấy mẫu, cách nhuộm, cách đọc vì việc lẫn tạp chất, chất nhày, máu.
Gần đây GENTIS đã triển khai được phương pháp tế bào mới là Eprep – là công nghệ mới việc lọc 2 lần giúp loại bỏ các tạp chất, chất nhày, tế bào hồng cầu, bạch cầu… Bác sĩ dễ dàng khi thu nhận tế bào và đọc kết quả không bị nhầm lẫn. Độ nhạy độ chính xác tăng lên rất nhiều. E-Prep chúng ta có thể chỉ định xét nghiệm cho bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, đã quan hệ tình dục.
Việc gửi mẫu ở GENTIS có thể tin tưởng được với đội ngũ kỹ thuật viên, bác sĩ tốt và công nghệ mới giúp tăng độ nhạy độ đặc hiệu lên.
Đặc biệt chúng ta có một xét nghiệm nữa là xét nghiệm HPV-DNA. Tháng 4/2014, Mỹ đã chính thức đưa HPV-DNA vào sàng lọc đầu tay cho phụ nữ. Bộ Y tế Việt Nam tháng 6/2016 cũng đưa xét nghiệm HPV-DNA vào sàng lọc đầu tay.
HPV là virus gây u nhú ở người, có khoảng 200 types, trong đó có 14 types nguy cơ cao. Nếu xét nghiệm HPV-ADN thấy những types nguy cơ cao dương tính thì các nhà lâm sàng cần tiến hành soi cổ tử cung và sinh thiết để tìm xem bệnh nhân này có phải mắc ung thư cổ tử cung hay không. Xét nghiệm HPV-DNA được chỉ định cho phụ nữ 25 tuổi (đã từng quan hệ tình dục), độ nhạy độ đặc hiệu từ 90-95%.
Đặc biệt chúng ta nên kết hợp E-Prep và HPV-DNA, chỉ định cho phụ nữ trên 30 tuổi. Nếu cả 2 xét nghiệm này âm tính, bệnh nhân hầu như không có nguy cơ bị ung thư cổ tử cung và chỉ cần xét nghiệm lại sau 3-5 năm. Tuy nhiên, chị em phụ nữ nên đi khám phụ khoa mỗi năm ít nhất 1 lần.
Theo PGS.TS Vũ Bá Quyết
[content_more] => [meta_title] => PGS.TS Vũ Bá Quyết đánh giá về E-Prep và HPV-ADN trong sàng lọc ung thư cổ tử cung [meta_description] => Chúng ta nên kết hợp E-Prep và HPV-DNA, chỉ định cho phụ nữ trên 30 tuổi. Nếu cả 2 xét nghiệm này âm tính, bệnh nhân hầu như không có nguy cơ bị ung thư cổ tử cung và chỉ cần xét nghiệm lại sau 3-5 năm. [meta_keyword] => UTCTC,HPV,EPREP,PGS Vũ Bá Quyết,GENTIS,tầm soát ung thư cổ tử cung [thumbnail_alt] => [post_id] => 615 [category_id] => 15 ) [4] => stdClass Object ( [id] => 614 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/12.2020/hasam2020-phien2-3-hta_(6).jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2020-12-18 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2020-12-18 14:45:11 [updated_time] => 2024-05-15 14:52:45 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => xac-dinh-cua-so-lam-to-danh-gia-cua-chuyen-gia-IVF-trong-cac-hoi-nghi-khoa-hoc-nam-2020 [title] => Xác định cửa sổ làm tổ - Đánh giá của chuyên gia IVF trong các hội nghị khoa học năm 2020 [description] => Tại Hội nghị khoa học lần thứ nhất của Hội Hỗ trợ sinh sản Hà Nội và IVF Expert 16, chủ đề cửa sổ làm tổ giúp xác định thời gian tối ưu cho chuyển phôi được nhiều chuyên gia quan tâm. GS.TS Nguyễn Đình Tảo, PG.TS Hồ Sỹ Hùng, PGS.TS Nguyễn Xuân Hợi trong các bài báo cáo của mình đều có nhắc đến xét nghiệm Eratest (Genratest). [content] =>Trong bài báo cáo Thất bại làm tổ liên tiếp tại Hội nghị HASAM 2020, PGS. TS Hồ Sỹ Hùng - Phó giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia, bệnh viện Phụ sản Trung ương, cho biết có nhiều nguyên nhân thất bại làm tổ liên tiếp (RIF) trong đó có nguyên nhân do lệch cửa sổ làm tổ.
“Không đồng bộ hóa giữa niêm mạc tử cung và tuổi phôi
Lệch cửa sổ làm tổ là nguyên nhân gây ra RIF, nhiều nghiên cứu đã chứng minh thất bại làm tổ có liên quan đến lệch cửa sổ làm tổ hay không đồng bộ hóa giữa niêm mạc tử cung và tuổi phôi (7), (8). Có nhiều phương pháp xác định cửa sổ làm tổ (Window of Implantation WOI) nhưng gầy đây ERA test (endometrial receptivity analysis) được nghiên cứu nhiều. Ruiz-Alonso so sánh giữa hai nhóm bệnh nhân RIF và bình thường cho thấy ở nhóm bệnh nhân RIF tỷ lệ lệch cửa sổ làm tổ là 25,9% so với nhóm bình thường là 12% (8).
Không đồng bộ hóa giữa niêm mạc tử cung và tuổi phôi cũng thường gặp ở các bệnh nhân bị lạc nội mạc trong cơ. Adenomyosis ngoài gây phản ứng viêm, tổn thương cơ tử cung và niêm mạc tử cung. Lệch cửa sổ làm tổ ở các bệnh nhân này cũng là một trong số các nguyên nhân gây ra RIF. Xét nghiệm ERA test cũng cho thấy ở các bệnh nhân này cửa sổ làm tổ cũng bị lệch tới 47% các trường hợp và tỷ lệ bệnh nhân RIF là 66% trong nhóm bệnh nhân adenomyosis (9).
Xác định chính xác cửa sổ làm tổ ở các bệnh nhân này cải thiện đáng kể tỷ lệ có thai, thậm chí giảm tỷ lệ sảy thai ở các bệnh nhân sảy thai liên tiếp.”
Trong bài báo cáo Góc nhìn đa chiều về thất bại làm tổ liên tiếp: nguyên nhân và hướng điều trị, tại HASAM 2020, GS.TS Nguyễn Đình Tảo – Chủ tịch Hội Hỗ trợ sinh sản Tp.HN cho biết 1 trong những hướng điều trị thất bại làm tổ liên tiếp là đánh giá sự tiếp nhận của niêm mạc tử cung.
“Cửa sổ làm tổ (WOI) thường chỉ kéo dài trong 4 hoặc 5 ngày và bắt đầu vào khoảng 6 ngày sau khi rụng trứng [49]. Một trong những cơ chế có liên quan đến RIF là sự thay đổi khả năng tiếp nhận của niêm mạc tử cung, mà cụ thể là liên quan đến sự đến sớm hoặc muộn của WOI.
Ruiz-Alonso và cs đã sử dụng xét nghiệm đánh giá độ tiếp nhận của niêm mạc tử cung (endometrial receptivity array-ERA) để xác định WOI dựa trên 238 gen ở phụ nữ mắc RIF. Ở 25% bệnh nhân, thời gian WOI bị thay đổi, và dựa trên dữ liệu thu thập được từ ERA, người ta thay đổi thời gian chuyển phôi, điều đó làm tỷ lệ làm tổ tăng lên bằng tỷ lệ của những người WOI bình thường [50].
Một nghiên cứu tương tự đã được thực hiện bởi Hashimoto. Sử dụng xét nghiệm ERA, họ xác định xem niêm mạc tử cung có tiếp nhận hay không tiếp nhận trước khi thực hiện chuyển phôi. Phân theo kết quả ERA test, tỷ lệ có thai ở 2 nhóm tiếp nhận và không tiếp nhận là tương đương nhau (32,8% so với 31,6%) [51].
Từ 2 kết quả trên gợi ý rằng: ở một số bệnh nhân RIF có thể không tìm thấy bệnh lý thực thể mà do sự thay đổi WOI.”
Tại IVF Expert 16, PGS.TS Nguyễn Xuân Hợi - Giám đốc Trung tâm tế bào gốc máu cuống rốn, Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, đã có bài báo cáo với chủ đề: Tối ưu kết quả chuyển phôi đông lạnh. Trong bài báo cáo PGS đã chia sẻ thông tin mới về xét nghiệm ERA giúp xác định cửa sổ chuyển phôi.
PGS Nguyễn Xuân Hợi cho biết: Endotrial Receptivity array (ERA) Test khảo sát 238 gen liên quan tới làm tổ. PGS chia sẻ nhiều khi phôi đẹp, niêm mạc đẹp, bệnh nhân trẻ tuổi nhưng chuyển phôi nhiều lần vẫn thất bại, các bác sĩ đã nghĩ đến thời điểm chuyển phôi.
Mục tiêu của xét nghiệm là xác định WOI (Window Of Implantation - cửa sổ làm tổ) theo cá thể hóa. Sinh thiết niêm mạc tử cung thực hiện vào ngày 7 sau khi có đỉnh LH hoặc ngày 6 của Progesterone trong chu kỳ nội tiết nhân tạo.
Kết quả đánh giá ở các mức: tiếp nhận, tiền tiếp nhận và hậu tiếp nhận
Nếu kết quả là tiền tiếp nhận thì sẽ chuyển phôi muộn hơn ở chu kỳ tiếp theo do vậy phải cá thể hóa việc chuyển phôi.
PGS Nguyễn Xuân Hợi cho biết nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh vai trò quan trọng của cửa sổ làm tổ.
Tại Việt Nam, PGS Nguyễn Xuân Hợi đã sử dụng xét nghiệm ERA Test (có tên là Genratest của xét nghiệm quốc tế GENTIS) cho 2 bệnh nhân đã thất bại làm tổ nhiều lần, 2 bệnh nhân này sau khi chuyển phôi đúng thời điểm cửa sổ làm tổ đã mang thai. BS Hợi hy vọng tại Việt Nam sẽ có nhiều hơn các nghiên cứu về Genratest để hỗ trợ cho các bác sĩ trong việc xác định cửa sổ làm tổ.
BS Nguyễn Xuân Hợi cho rằng: Mặc dù ERA test còn nhiều tranh cãi nhưng với những trường hợp thất bại làm tổ nhiều lần dù phôi đẹp, niêm mạc tử cung tốt… thì chúng ta cũng nên đánh giá xem cửa sổ làm tổ của bệnh nhân ra sao.
Thực hiện: Tại 4 trung tâm IVF lớn ở Hà Nội và HCM
Thời gian: từ 11/2019 – 7/2020 với 101 mẫu.
Kết quả sau xét nghiệm:
Tuyết Mai (tổng hợp)
[content_more] => [meta_title] => Xác định cửa sổ làm tổ - Đánh giá của chuyên gia IVF trong các hội nghị khoa học năm 2020 [meta_description] => GS.TS Nguyễn Đình Tảo, PG.TS Hồ Sỹ Hùng, PGS.TS Nguyễn Xuân Hợi trong các bài báo cáo của mình đều có nhắc đến xét nghiệm Eratest (Genratest) - xác định thời gian tối ưu cho chuyển phôi. [meta_keyword] => WOI,Eratest,Genratest,Thời gian cho chuyển phôi,Cửa sổ làm tổ,GS Nguyễn Đình Tảo,PGS Hồ Sỹ Hùng,PGS Nguyễn Xuân Hợi,GENTIS [thumbnail_alt] => [post_id] => 614 [category_id] => 15 ) [5] => stdClass Object ( [id] => 613 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-chuyen-nganh/12.2020/mydna/sang-loc-truoc-sinh-buon-ma-thuot.png [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2020-12-10 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2020-12-18 11:25:53 [updated_time] => 2020-12-18 11:25:53 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => nen-xet-nghiem-sang-loc-truoc-sinh-buon-ma-thuot-o-dau-tot-nhat [title] => Nên xét nghiệm sàng lọc trước sinh Buôn Ma Thuột ở đâu tốt nhất? [description] => Dị tật bẩm sinh gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển thể chất và tinh thần, trí tuệ của trẻ. Tuy nhiên, dị tật bẩm sinh hoàn toàn có thể chẩn đoán, phát hiện sớm ngay từ những tháng đầu của thai kỳ. Chính vì vậy, việc xét nghiệm sàng lọc trước sinh hiện nay được nhiều mẹ bầu thực hiện. Vậy, địa chỉ sàng lọc trước sinh Buôn Ma Thuột ở đâu nhanh chóng và chính xác. Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé! [content] =>Mọi phụ nữ mang thai đều nên tham gia xét nghiệm sàng lọc trước sinh để có thể phát hiện một cách sớm nhất những bất thường của thai nhi. Đặc biệt đối với các thai phụ có tiền sử sau thì việc xét nghiệm sàng lọc trước sinh là việc làm không nên bỏ qua:
Đây là phương pháp xét nghiệm hiệu quả và an toàn nhất hiện nay. Ngay từ tuần thai thứ 10, mẹ bầu đã có thể thực hiện sàng lọc trước sinh không xâm lấn thông qua mẫu máu của mẹ.
Phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn (NIPT) là gì? Đó chính là thực hiện phân tích ADN tự do của thai nhi có trong máu của mẹ để sàng lọc những hội chứng dị tật bẩm sinh mà thai nhi có thể mắc phải. Sau quá trình xét nghiệm từ máu ngoại vi của mẹ có thể biết được các hội chứng Down, Patau, Edwards... và rất nhiều hội chứng khác cho thai nhi với độ chính xác cao vượt trội hơn các xét nghiệm thường. Đặc biệt, xét nghiệm này còn áp dụng được với các trường hợp mang song thai, mang thai hộ.
Phương pháp thường được thực hiện khi thai nhi được 11-13 tuần, tốt nhất là vào tuần thứ 12. Double test có thể phát hiện ra hội chứng Trisomy 13 (thừa NST 13). Khi kết hợp với siêu âm độ mờ da gáy có thể phát hiện nguy cơ bị Down, dị tật chân tay, sứt môi, hở hàm… Xét nghiệm Double test có thể kiểm tra được định lượng β-hCG tự do và PAPP-A trong máu thai phụ.
Phương pháp Triple test được thực hiện từ tuần thai thứ 15 đến tuần thứ 22 của thai kỳ. Phương pháp này giúp phát hiện sớm nguy cơ thai nhi bị dị tật ống thần kinh hay không. Xét nghiệm Triple test xác định nồng độ của 3 chất khác nhau trong máu của mẹ do thai nhi tiết ra: hCG, AFP và estriol. Từ đó có thể tính được nguy cơ khuyết tật của bào thai.
Ngoài việc để tâm tới địa chỉ sàng lọc trước sinh Buôn Ma Thuột ở đâu tốt nhất, mẹ bầu cũng cần lưu ý thêm một vài điểm sau đây để kết quả sàng lọc không bị ảnh hưởng:
Hiện nay, có rất nhiều các cơ sở y tế và bệnh viện lớn đủ khả năng thực hiện sàng lọc trước sinh. Tuy nhiên, để xét nghiệm sàng lọc trước sinh được an toàn và kết quả sàng lọc được chính xác nhất, cần đến các cơ sở y tế uy tín cùng với trang thiết bị xét nghiệm hiện đại.
Xét nghiệm sàng lọc trước sinh Buôn Ma Thuột ở đâu uy tín mà chính xác. GENTIS chính là đơn vị uy tín, chất lượng mà mẹ bầu nên lựa chọn:
- Công nghệ: Chuyển giao công nghệ hoàn toàn từ thiết bị, quy trình, thuật toán bởi Illumina – Tổ chức giải mã gen lớn nhất thế giới. Hiện nay, GENTIS là đơn vị tại Việt Nam được chứng nhận từ Illumina.
- Chuyên gia: Chuyên gia tư vấn di truyền là PGS.TS di truyền sản khoa uy tín, đồng hành với bệnh nhân trong suốt thai kỳ.
- Trung tâm xét nghiệm: Thực hiện tại phòng xét nghiệm đạt chuẩn quốc tế tại Việt Nam. Chất lượng được giám sát chặt chẽ, đảm bảo tương đương phòng xét nghiệm tại Mỹ. Hạn chế được nhiều rủi ro sai sót khi gửi mẫu ra nước ngoài, có kết quả nhanh chóng…
- Tiêu chuẩn quốc tế: Xét nghiệm NIPT tại GENTIS được văn phòng công nhật chất lượng - BOA việt nam chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 15189:2012. Theo quyết định số 3148/QĐ-BYT, Điều kiện để các Phòng xét nghiệm (PXN) được liên thông công nhận kết quả là các PXN phải được đánh giá theo bộ “Tiêu chí đánh giá mức chất lượng phòng xét nghiệm Y học” và đạt chất lượng từ mức 01 trở lên hoặc các PXN đạt chứng nhận ISO 15189:2012.
- Xét nghiệm có độ chính xác tới 99,9% đối với hội chứng Down.
- Sàng lọc được nhiều hội chứng di truyền thường gặp và bất thường số lượng tất cả các nhiễm sắc thể còn lại.
- Hỗ trợ thu mẫu tận nơi: Các mẹ bầu có thể đến GENTIS trực tiếp xét nghiệm hoặc gọi 1800 2010 để GENTIS hỗ trợ lấy mẫu tận nơi. Hiện tại GENTIS có hơn 30 điểm thu mẫu, thực hiện thu mẫu tại các tỉnh thành trên khắp cả nước.
[content_more] => [meta_title] => Nên xét nghiệm sàng lọc trước sinh Buôn Ma Thuột ở đâu tốt nhất? [meta_description] => Địa chỉ sàng lọc trước sinh Buôn Ma Thuột ở đâu nhanh chóng và chính xác. Dị tật bẩm sinh gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển thể chất. [meta_keyword] => sàng lọc trước sinh Buôn Ma Thuột ,sàng lọc trước sinh,xét nghiệm nipt [thumbnail_alt] => [post_id] => 613 [category_id] => 15 ) [6] => stdClass Object ( [id] => 612 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-chuyen-nganh/12.2020/mydna/xet-nghiem-adn-bac-giang1.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2020-12-08 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2020-12-18 10:44:37 [updated_time] => 2022-12-20 16:46:47 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => 0 [language_code] => vi [slug] => dia-chi-xet-nghiem-adn-bac-giang-uy-tin-chuan-xac [title] => Địa chỉ xét nghiệm ADN Bắc Giang uy tín, chuẩn xác [description] => Hiện nay dịch vụ xét nghiệm ADN ngày càng được sử dụng phổ biến, mọi người có thể áp dụng với mục đích cá nhân như xác định huyết thống, sàng lọc bệnh di truyền… Cũng vì thế, dịch vụ xét nghiệm ADN Bắc Giang được nhiều người quan tâm. Hãy tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé! [content] =>Nếu bạn đang sinh sống và làm việc tại Bắc Giang và đang có nhu cầu làm xét nghiệm ADN xác định quan hệ huyết thống và muốn kết quả chính xác - đảm bảo - nhanh chóng hay liên hệ với Đại lý của GENTIS tại phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Bắc Giang.
Hotline: 0988 00 2010
Hoặc gọi điện đến tổng đài 1800 2010 để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.
Lưu ý: GENTIS - Địa chỉ thu mẫu tại Bắc Giang trực thuộc hệ thống công ty phân tích di truyền GENTIS - Đơn vị đi đầu trong lĩnh vực phân tích gen tại Việt Nam. Công ty có trụ sở chính ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cùng hàng loạt các điểm thu mẫu trên toàn quốc.
Khi lựa chọn địa chỉ thu mẫu xét nghiệm ADN Bắc Giang của GENTIS bạn sẽ được:
Những yếu tố có mặt trong kết quả xét nghiệm ADN gồm:
Có thể bạn quan tâm: Xét nghiệm ADN hết bao nhiêu tiền 2022? Cần lưu ý những gì?
Hệ gen của từng người được thiết lập ngay tại thời điểm thụ thai và thường không thay đổi nên xét nghiệm xác định huyết thống có thể tiến hành ở bất kỳ độ tuổi nào, thậm chí trên mẫu vật lấy từ trẻ chưa sinh.
Có thể giám định huyết thống ở thai nhi ngay từ tuần thứ 7 (bằng phương pháp xét nghiệm ADN trước sinh). Ngoài ra, bạn có thể thực hiện giám định ADN ở trẻ em bằng cách lấy một lượng mẫu máu rất nhỏ (1/4 giọt máu), một tăm bông chứa các tế bào trong miệng trẻ hay một mẩu nhỏ cuống rốn đã rụng…
Xem thêm: Xét nghiệm ADN thai nhi có chính xác, an toàn không?
Toàn bộ mẫu nhận được tại điểm thu mẫu xét nghiệm ADN tại Bắc Giang của GENTIS sẽ nhanh chóng được bảo quản theo đúng tiêu chuẩn và chuyển về sớm nhất trung tâm xét nghiệm tại Hà Nội để tiến hành phân tích.
[content_more] => [meta_title] => Địa chỉ xét nghiệm ADN Bắc Giang uy tín, chuẩn xác [meta_description] => Nên chọn địa chỉ xét nghiệm ADN Bắc Giàng nào để có kết quả chính xác nhất? Nếu đây là câu hỏi của bạn thì đừng nên bỏ lỡ bài viết chi tiết này nhé! [meta_keyword] => xét nghiệm ADN Bắc Giang [thumbnail_alt] => xét nghiệm ADN Bắc Giang [post_id] => 612 [category_id] => 15 ) [7] => stdClass Object ( [id] => 610 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/12.2020/pgt-m.png [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2020-12-16 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2020-12-16 16:54:46 [updated_time] => 2020-12-16 16:54:49 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => xet-nghiem-pgtm-cho-cac-benh-di-truyen-nhung-tien-bo-trong-ky-thuat [title] => Xét nghiệm PGT-M cho các bệnh di truyền: Những tiến bộ trong kỹ thuật [description] => Đây là một nghiên cứu của GENTIS về PGT-M được chọn lọc và đăng tải trên mục Điểm tin khoa học của website Hội Hỗ trợ sinh sản Thành phố Hà Nội. Mời Qúy chuyên gia, bác sĩ cùng tham khảo thông tin từ bài nghiên cứu. [content] =>Theo Hội Hỗ trợ sính sả TP.HN - Hasar.vn
[content_more] => [meta_title] => Xét nghiệm PGT-M cho các bệnh di truyền: Những tiến bộ trong kỹ thuật [meta_description] => Xét nghiệm PGT-M vẫn là một xét nghiệm đóng vai trò quan trọng giúp đưa ra các thông tin di truyền cần thiết cho chọn lọc phôi, từ đó giúp cung cấp giải pháp cho các cặp vợ chồng có nguy cơ sinh con mắc các bệnh di truyền đơn gen, đảm bảo sức khỏe di truy [meta_keyword] => pgt-m,PGT,IVF,sàng lọc phôi [thumbnail_alt] => [post_id] => 610 [category_id] => 15 ) )Xem Socolive trực tuyến tiếng Việt
Link Bóng Đá Lu miễn phí
Link Rakhoi TV bóng đá trực tuyến
Xem tructiep https://xoilaczll.tv/
Link trực tiếp MitomTV bình luận tiếng Việt https://f8betht.baby Xem tructiep https://uniscore.com/vi NEW88 NEW88 789BET 789BET 789BET