Array ( [0] => stdClass Object ( [id] => 853 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/t3/tiem-vaccin.jpg [album] => tin-tuc/2022/t3/tiem-vaccin.jpg [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 0000-00-00 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-03-10 17:36:21 [updated_time] => 2022-05-09 13:36:57 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => tiem-phong-di-tat-thai-nhi [title] => Tiêm phòng dị tật thai nhi: 5 loại vacxin và những lưu ý quan trọng [description] => Tiêm phòng dị tật thai nhi trước khi mang bầu là rất cần thiết để giảm thiểu rủi ro bé mắc dị bẩm sinh nghiêm trọng. Vậy những loại vacxin nào nên được tiêm trước khi có thai để phòng dị tật thai nhi? Mẹ bầu nên tiêm gì và không được tiêm gì trong thai kỳ? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp cho mẹ, cùng theo dõi nhé! [content] =>1. 5 vacxin tiêm phòng dị tật thai nhi trước khi mang bầu
Khi mang thai, hệ thống miễn dịch của mẹ thường suy yếu, mẹ có nguy cơ bị vi khuẩn, virus tấn công cao hơn. Mẹ dễ mắc các bệnh nhiễm trùng gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi, thậm chí có thể khiến bé mắc các dị tật nghiêm trọng. Để phòng ngừa nguy cơ thai nhi mắc các khiếm khuyết bẩm sinh, mẹ cần tiêm đầy đủ 5 loại vacxin sau trước khi mang thai:
1.1. Tiêm phòng cảm cúm
Tiêm phòng cúm là cách tốt nhất để bảo vệ bản thân mẹ khỏi bệnh cúm và ngăn ngừa các biến chứng thai kỳ do cúm gây ra. Ngoài ra, mẹ tiêm phòng cúm trước khi mang bầu còn đem lại nhiều lợi ích như:
Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ cho biết: tháng 9 hoặc tháng 10 là thời điểm tốt nhất để tiêm phòng vacxin ngừa cúm. Phụ nữ có ý định mang thai được khuyến cáo nên tiêm phòng bệnh cúm trước khi có bầu một tháng và tiêm nhắc lại mỗi năm. Bởi thành phần của vacxin cúm thường thay đổi hàng năm để thích ứng với các chủng virus dự kiến sẽ phổ biến nhất vào năm đó.
Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) cho biết, tháng 9 hoặc tháng 10 là thời điểm tốt nhất để phụ nữ có dự định mang thai tiêm vacxin phòng ngừa cúm.
HPV là bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất. Bệnh cũng rất dễ lây lan khi tiếp xúc da kề da, thân mật kéo dài với người mang virus. Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh (CDC) cho biết, virus HPV là nguyên nhân hàng đầu gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng ở phụ nữ như: sùi mào gà, u nhú bộ phận sinh dục, ung thư cổ tử cung. Đặc biệt, theo nghiên cứu, nếu mẹ nhiễm virus HPV trong khi mang bầu thì khả năng trẻ mắc các dị tật bẩm sinh nặng là 2,2% và nguy cơ tử vong thai nhi là 1,5%. Do vậy, mẹ tiêm phòng HPV trước khi mang bầu là rất cần thiết để bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và bé.
Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) khuyến cáo phụ nữ nên tiêm chủng ngừa HPV trước 26 tuổi với ba mũi tiêm. Lịch trình các mũi được khuyến cáo là: mũi tiêm thứ hai cách mũi đầu tiên từ 1 - 2 tháng, mũi tiêm thứ ba cách mũi đầu tiên 6 tháng. Khoảng cách giữa ba mũi tiêm có thể thay đổi linh động nhưng thời gian hoàn tất ba mũi không được quá một năm.
Phụ nữ nên tiêm phòng ngừa HPV trước 26 tuổi với 3 mũi tiêm để phòng ngừa nguy cơ dị tật thai nhi không mong muốn
Vắc xin MMR giúp bảo vệ mẹ chống lại ba bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, dễ mắc khi mang bầu là: sởi, quai bị và rubella (còn gọi là bệnh sởi Đức).
Sởi là một bệnh rất dễ lây lan, gây ra các triệu chứng: phát ban, ho và sốt. Nếu mẹ mắc bệnh sởi trong quá trình mang bầu, thai nhi có nguy cơ bị chậm phát triển hoặc phát triển không bình thường. Điều này có thể dẫn đến trẻ sinh ra mắc các khiếm khuyết về cấu trúc, chức năng của các cơ quan.
Nếu mẹ mắc bệnh sởi trong quá trình mang bầu, thai nhi có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh
Quai bị gây sốt, nhức đầu, đau mỏi cơ, chán ăn và sưng hạch ở má hoặc hàm cho người bệnh. Phụ nữ mang thai mắc quai bị gây ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển và tăng trưởng của em bé, nghiêm trọng nhất là bé sinh ra bị dị dạng.
Rubella là một bệnh nhiễm trùng gây ra các triệu chứng giống cúm nhẹ và phát ban trên da. Mẹ bầu mắc bệnh rubella có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng như: sẩy thai, thai chết lưu (em bé chết trong bụng mẹ sau 20 tuần của thai kỳ), sinh non hoặc hội chứng rubella bẩm sinh. Theo trang thông tin về sức khỏe Heathline, hội chứng rubella bẩm sinh (CRS) có thể khiến trẻ sinh ra bị chậm phát triển, thiểu năng trí tuệ, dị tật tim, điếc tai, các cơ quan hoạt động kém.
Như vậy, MMR là mũi vacxin 3 trong 1 rất quan trọng cho mẹ trước khi mang bầu để phòng chống dị tật thai nhi cho con và nguy cơ sức khỏe cho chính mẹ. Tuy nhiên, MMR là loại vacxin sống, giảm độc lực bao gồm hỗn hợp các virus sởi, quai bị và rubella còn sống nhưng đã làm yếu đi. Do vậy, mẹ nên tiêm vacxin này trước khi mang thai ít nhất ba tháng để đào thải hết lượng virus đã tiêm vào cơ thể, tránh gây hại cho sức khỏe thai nhi.
Varicella là vacxin có tác dụng bảo vệ mẹ khỏi bệnh thủy đậu - một bệnh nhiễm trùng dễ lây lan gây ngứa da, phát ban và sốt. Theo trang thông tin về sức khỏe uy tín MayoClinic, mẹ mắc bệnh thủy đậu trong 20 tuần đầu của thai kỳ thì em bé có nguy cơ mắc các dị tật nghiêm trọng như: bất thường chân, tay hoặc não bộ.
Vì thế, nếu có dự định mang thai, mẹ hãy tiêm phòng vacxin ngừa bệnh thủy đậu để bảo vệ sức khỏe con yêu. Thời điểm phù hợp nhất để thụ thai là 3 tháng sau khi tiêm bởi varicella cũng thuộc loại vacxin sống, giảm độc lực.
Mẹ mắc bệnh thủy đậu trong 20 tuần đầu của thai kỳ thì em bé có nguy cơ mắc các dị tật nghiêm trọng như: bất thường chân, tay hoặc não bộ.
Adacel là mũi vacxin tiêm phòng ba bệnh: bạch hầu, ho gà và uốn ván trong một mũi tiêm .
Bạch hầu là bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae xâm nhập vào mũi, hầu họng, thanh quản hoặc các màng nhầy niêm mạc. Sau đó, vi khuẩn tiết ra ngoại độc tố đi vào máu gây nhiễm độc cơ tim, thận, các dây thần kinh trung ương và ngoại biên. Từ đó làm tăng tỉ lệ tử vong cho mẹ bầu hoặc tác động tiêu cực đến sức khỏe của em bé, bé sinh ra dễ mắc dị tật.
Ho gà là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Bordetella pertussis gây ra, lây lan nhanh qua đường hô hấp, thường là do ho hoặc hắt hơi khi tiếp xúc gần gũi. Ho gà kéo dài trong thai kỳ dễ khiến mẹ bầu bị mệt mỏi, khó thở, đuối sức. Khi sức khỏe của mẹ bị suy giảm thì em bé trong bụng cũng sẽ ốm yếu hoặc phát triển bất thường.
Mẹ bầu ho gà kéo dài trong thai kỳ dễ khiến mẹ bị mệt mỏi, khó thở, đuối sức. Khi sức khỏe của mẹ bị suy giảm thì em bé trong bụng cũng sẽ ốm yếu hoặc phát triển bất thường.
Uốn ván là loại bệnh do vi khuẩn Clostridium tenani xâm nhập vào cơ thể qua các vết thương hở trên da rồi đi vào máu và tấn công hệ thần kinh gây nên những biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Nghiêm trọng hơn, nhiễm trùng uốn ván có thể gây tử vong cho mẹ bầu và em bé trong bụng.
Như vậy, để giảm thiểu rủi ro dị tật thai nhi cùng với những hậu quả nghiêm trọng mà bạch hầu, ho gà và uốn ván gây ra, hệ thống tiêm chủng VNVC khuyến khích tất cả phụ nữ nên tiêm mũi vacxin 3 trong 1 Adacel trước khi có ý định làm mẹ.
Tiêm phòng dị tật bẩm sinh với mũi vacxin 3 trong 1 Adacel là điều mẹ nên làm để bảo vệ sức khỏe của con yêu trong tương lai.
Trường hợp mẹ phát hiện ra mình có thai mà chưa kịp tiêm đủ các loại vacxin được liệt kê ở phần một của bài viết, mẹ được phép tiêm bổ sung những loại vacxin Covid 19.
Covid-19 là một bệnh mới do virus SARS-CoV-2 gây ra hội chứng hô hấp cấp tính nghiêm trọng. Đặc biệt, phụ nữ mang thai là đối tượng có nhiều nguy cơ bị bệnh nặng do Covid-19. Do đó, Hiệp hội phụ sản Mỹ khuyến nghị tất cả phụ nữ có thai nên tiêm phòng vacxin Covid 19 để giảm các biến chứng nguy hiểm do các chủng virus gây ra cho mẹ và bé. Trong đó, vacxin Pfizer/BioNTech và Moderna là những lựa chọn tốt nhất, được chứng minh là không gây ra các mối nguy hại về sức khỏe cho mẹ bầu và thai nhi.
Vacxin Pfizer và Moderna là những lựa chọn tốt nhất để tiêm phòng Covid 19 cho mẹ bầu, được chứng minh là không gây ra các mối nguy hại về sức khỏe cho mẹ và thai nhi.
Dưới đây là những loại vacxin được các bác sĩ sản khoa chống chỉ định cho phụ nữ mang thai để giảm tỷ lệ thai nhi mắc dị tật:
Đây đều là những loại vacxin có chứa chủng virus sống có thể gây hại cho thai nhi, nguy hiểm nhất là các dị tật bẩm sinh nghiêm trọng. Mẹ cần chờ tối thiểu một tháng, an toàn nhất là 3 tháng sau khi tiêm rồi mới có ý định thụ thai.
Viêm não mô cầu, vacxin phòng lao (BCG), bệnh thương hàn, Varicella (phòng ngừa bệnh thủy đậu) đều là những loại vacxin chống chỉ định cho phụ nữ mang thai.
Sau đây, GENTIS sẽ trả lời những thắc mắc của mẹ về thời điểm tiêm phòng dị tật thai nhi:
Đối với câu hỏi: Phụ nữ có dự định mang bầu lần đầu nên tiêm phòng khi nào? Lịch trình các mũi cụ thể như thế nào?, GENTIS giải đáp như sau:
Phụ nữ mang thai lần đầu cần tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin chống dị tật thai nhi sau:
Các thông tin chi tiết về 5 loại vacxin này đã được nêu rõ ở phần một của bài viết, mẹ có thể kéo lên xem lại. Lịch trình các mũi tiêm còn phụ thuộc rất nhiều vào thời gian và tình hình sức khỏe của từng mẹ. Do đó, mẹ hãy đến thăm khám tại các bệnh viện, phòng khám lớn để được đội ngũ bác sĩ sản khoa tư vấn cụ thể nhất, phù hợp nhất với tình trạng hiện tại.
Phụ nữ có dự định mang bầu lần đầu nên tiêm phòng đầy đủ
Lịch tiêm phòng và các mũi tiêm phòng cho mẹ bầu lần 2 phụ thuộc vào trước đây mẹ đã tiêm hay chưa và tiêm cách đây bao lâu. Đối với các loại vacxin chỉ có hiệu lực trong một khoảng thời gian nhất định thì mẹ nên tiêm nhắc lại. Ví dụ, vacxin phòng bệnh cúm được Bộ Y tế khuyến cáo mẹ nên tiêm hàng năm. Vacxin Adacel được khuyến khích nên tiêm nhắc lại sau 10 năm kể từ khi tiêm mũi đầu tiên.
Phụ nữ có ý định mang bầu lần 2 nên tiêm những mũi vacxin nào? - Điều này còn phụ thuộc nhiều vào lịch tiêm phòng và các mũi vacxin mẹ đã tiêm trong lần mang thai đầu tiên. Đối với vacxin chỉ có hiệu lực trong một khoảng thời gian nhất định thì mẹ nên tiêm nhắc lại.
Trường hợp mẹ chưa tiêm đủ các mũi vacxin phòng ngừa dị tật thai nhi mà có bầu thì mẹ không nên quá lo lắng. Mẹ vẫn có thể giảm thiểu nguy cơ bé mắc các khuyết tật bẩm sinh bằng cách chăm sóc tốt sức khỏe bản thân khi mang thai:
Ăn uống lành mạnh: Trong thời kỳ mang thai, mẹ ăn uống đủ chất để bổ sung các loại vitamin và khoáng chất quan trọng như: vitamin A, vitamin C, acid folic, sắt, canxi… Nghiên cứu đã chỉ ra axit folic có thể giúp ngăn ngừa dị tật thai nhi bẩm sinh như: thiếu não, nứt đốt sống. Mẹ nên bổ sung 400mcg - 600mcg acid folic mỗi ngày thông qua chế độ ăn hoặc thực phẩm chức năng.
Trường hợp mẹ chưa tiêm đủ các mũi vacxin phòng ngừa dị tật thai nhi mà có bầu thì mẹ không nên quá lo lắng. Mẹ cần ăn uống đủ chất để bổ sung các loại vitamin và khoáng chất quan trọng như: vitamin C, acid folic…để giảm thiểu rủi ro bé mắc các khuyết tật bẩm sinh.
Vệ sinh vùng kín khoa học: Khi mang bầu, cơ thể mẹ có sự gia tăng các hormon tuyến nội tiết khiến cho dịch nhầy ở âm đạo tiết ra nhiều hơn. Nếu không được vệ sinh cẩn thận, mẹ rất dễ mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, nấm ngứa, mẩn đỏ vùng kín. Tình trạng này kéo dài có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Mẹ có thể sử dụng dung dịch vệ sinh vùng kín chuyên dụng dành riêng cho phụ nữ mang thai, tránh dùng xà phòng hay các dung dịch rửa có pH cao gây mất cân bằng pH âm đạo.
Tập thể dục đều đặn với các bài tập nhẹ: Trong thời kỳ mang thai, mẹ phải đối mặt với sự thay đổi tâm sinh lý ở các mức độ khác nhau, mẹ rất dễ mệt mỏi, ốm yếu, đau chân, chuột rút. Các bài tập yoga đơn giản hoặc đi bộ nhẹ nhàng không chỉ giúp cải thiện sức khỏe mà còn giúp mẹ dễ dàng chuyển dạ hơn và sinh con suôn sẻ.
Trong thời kỳ mang thai, mẹ rất dễ mệt mỏi, đau chân, chuột rút. Các bài tập yoga đơn giản không chỉ giúp cải thiện sức khỏe mà còn giúp mẹ dễ dàng chuyển dạ và sinh con suôn sẻ.
Giữ tâm lý thoải mái, tránh căng thẳng: Mẹ bầu bị căng thẳng kéo dài có thể làm tăng khả năng sinh non hoặc sinh con nhẹ cân. Theo trang web chăm sóc sức khỏe mẹ và bé March of Dimes, trẻ sinh ra quá sớm hoặc quá nhỏ có nhiều nguy cơ mắc các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe như: thiểu năng trí tuệ, giảm thính lực, bệnh võng mạc…
Thêm vào đó, mẹ cũng cần tránh những thói quen nguy hại sau:
Mẹ bầu làm việc quá sức dễ khiến cơ thể đau nhức mỏi, sức khỏe suy yếu, chán ăn, ăn không ngon gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình lớn lên của em bé trong bụng.
Vậy tiêm phòng dị tật thai nhi ở đâu uy tín? GENTIS khuyên mẹ nên tiêm tại trạm y tế hoặc các đơn vị tiêm chủng đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành như:
Mẹ nên lựa chọn địa điểm tiêm phòng dị tật thai nhi uy tín để đồng hành trong suốt quá trình từ lúc có ý định mang bầu đến khi sinh để được đội ngũ bác sĩ chuyên môn tiêm phòng đầy đủ các mũi vacxin quan trọng.
Bài viết trên đây đã làm sáng tỏ tầm quan trọng của việc tiêm phòng dị tật thai nhi trước khi mang bầu để giảm thiểu khả năng bé mắc các khuyết tật bẩm sinh nguy hiểm, gây ra những di chứng suốt đời cho trẻ. Mọi thắc mắc cần được giải đáp mẹ hãy liên hệ trực tiếp đến tổng đài 0988 00 2010 để được đội ngũ chuyên gia GENTIS giải đáp tận tình nhé!
[content_more] => [meta_title] => Tiêm phòng dị tật thai nhi: 5 loại vacxin và những lưu ý quan trọng [meta_description] => Tiêm phòng dị tật thai nhi trước sinh là rất cần thiết để giảm thiểu rủi ro bé mắc dị bẩm sinh. Vậy loại vacxin nào nên được tiêm, cùng theo dõi nhé! [meta_keyword] => Tiêm phòng dị tật thai nhi [thumbnail_alt] => Tiêm phòng dị tật thai nhi [post_id] => 853 [category_id] => 15 ) [1] => stdClass Object ( [id] => 852 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/t3/ba-bau-nen-an-hoa-qua.jpg [album] => tin-tuc/2022/t3/ba-bau-nen-an-hoa-qua.jpg [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2022-03-09 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-03-09 18:51:05 [updated_time] => 2022-05-09 13:35:12 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => hoa-qua-chong-di-tat-thai-nhi [title] => Tổng hợp 12 loại hoa quả chống dị tật thai nhi mẹ bầu nên ăn. [description] => Mẹ bầu nghe nói có một số hoa quả chống dị tật thai nhi hiệu quả nhưng không biết thông tin này có đúng không? Cách ăn thế nào để hiệu quả? Bài viết dưới đây sẽ giúp mẹ bầu hiểu đúng về tác động của hoa quả trong việc phòng chống dị tật thai nhi và gợi ý 12 loại tốt nhất để mẹ tham khảo. Cùng theo dõi nhé! [content] =>Trái cây đóng vai trò quan trọng giúp duy trì một thai kỳ khỏe mạnh, phòng ngừa các dị tật thai nhi bẩm sinh là bởi vì nó cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu như:
Acid Folic giúp hình thành các tế bào hồng cầu và làm giảm nguy cơ nứt đốt sống, dị tật ống thần kinh và chứng thiếu não ở trẻ sơ sinh. Theo trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ, mẹ bổ sung đủ 400mcg axit folic mỗi ngày trong giai đoạn đầu của thai kỳ có thể giúp ngăn ngừa đến 70% các dị tật bẩm sinh liên quan đến não và tủy sống.
Vitamin C giúp tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ sức khỏe của cả mẹ bầu và em bé. Bên cạnh đó, vitamin C cần thiết cho quá trình tổng hợp collagen - một loại protein tham gia xây dựng cấu trúc của sụn, gân, xương và da của thai nhi. Hơn nữa, vitamin C còn giúp tăng khả năng hấp thu sắt cho mẹ bầu. Lượng sắt trong cơ thể thấp có thể khiến mẹ bị thiếu máu nghiêm trọng, dẫn đến sinh con nhẹ cân hoặc sinh non.
Có thể mẹ quan tâm: Vitamin A có gây dị tật thai nhi không? Cách bổ sung KHOA HỌC
Hoa quả là nguồn cung cấp acid folic tự nhiên cho mẹ bầu hỗ trợ ngăn ngừa các dị tật thai nhi bẩm sinh liên quan đến não và tủy sống.
Canxi tham gia xây dựng cấu trúc của xương và răng cho trẻ. Nếu phụ nữ mang thai bị thiếu canxi, con sinh ra sẽ rất dễ bị dị tật về xương.
Kali tham gia cấu tạo nên cơ bắp và tim của thai nhi, giúp ngăn ngừa các dị tật tim bẩm sinh cho bé.
Ngoài ra, việc bổ sung hoa quả khoa học đều đặn hàng ngày trong suốt thai kỳ còn mang lại cho mẹ nhiều lợi ích như:
Ngăn ngừa táo bón: Chất xơ trong hoa quả có tác dụng thúc đẩy tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón cho phụ nữ mang thai.
Giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch: Mẹ ăn trái cây giàu chất xơ sẽ giúp giảm mức cholesterol trong máu, giảm nguy cơ mắc bệnh tim và các biến chứng tim mạch không mong muốn trong thai kỳ.
Hệ miễn dịch khỏe mạnh: Trái cây giàu vitamin và khoáng chất giúp tăng khả năng đề kháng cho mẹ bầu, chống lại các bệnh nhiễm trùng hay gặp như: cảm lạnh và phát ban.
Trái cây giàu vitamin và khoáng chất giúp tăng sức đề kháng cho mẹ bầu, chống lại các bệnh nhiễm trùng như cảm lạnh thông thường và phát ban trong thai kỳ.
Tất cả mẹ bầu đều mong muốn em bé phát triển khỏe mạnh và toàn diện trong suốt thai kỳ. Vậy làm sao để ngăn ngừa các dị tật bẩm sinh cho thai nhi ngay từ trong bụng mẹ? Dưới đây là danh sách 12 loại hoa quả chống dị tật thai nhi dễ ăn cho mẹ bầu:
Hoa quả họ quýt là nhóm trái cây chứa hàm lượng cao vitamin C. Vai trò quan trọng của vitamin C là cải thiện và duy trì hệ miễn dịch khỏe mạnh cho cả mẹ và thai nhi. Đồng thời, hàm lượng cao acid folic trong hoa quả họ quýt có thể giúp ngăn ngừa các dị tật ống thần kinh bẩm sinh như: nứt đốt sống, chứng thiếu não ở trẻ sơ sinh.
Lưu ý nhỏ: Hoa quả họ quýt có tính axit cao, có thể gây rối loạn tiêu hóa, gây cồn cào bụng nếu mẹ ăn lúc đói. Vì thế, hàng ngày mẹ bầu chỉ nên ăn một quả cam hoặc uống một cốc nước ép cam và hạn chế uống khi đói nhé! |
Hoa quả họ quýt có tính axit cao, có thể gây rối loạn tiêu hóa, gây cồn cào bụng nếu mẹ ăn lúc đói.
Theo trang báo điện tử y tế Heathline, dâu tây là nguồn giàu vitamin và các khoáng chất cần thiết như: vitamin C, axit folic, kali, chất xơ, chất béo…Nhờ hàm lượng cao vitamin C, dâu tây giúp tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ sức khỏe cho mẹ và bé. Acid folic trong dâu tây là một trong những vitamin B rất quan trọng đối với sự phát triển mô và tế bào của thai nhi, giảm thiểu rủi ro thai nhi mắc khiếm khuyết ống thần kinh.
Chú ý: Mẹ nên bổ sung 100g dâu tây trong thực đơn ăn uống hàng ngày. Mẹ hãy ưu tiên chọn những trái dâu tây căng mọng, màu chín đều và rửa sạch kĩ trước khi ăn để loại bỏ những hóa chất bảo vệ thực vật tồn dư gây hại cho sức khỏe của thai nhi. |
Mẹ nên ưu tiên chọn những trái dâu tây căng mọng, chín đều và rửa sạch kĩ trước khi ăn để loại bỏ những chất hóa học tồn dư gây hại cho sức khỏe của thai nhi.
Dưa vàng là một loại hoa quả có tác dụng chông dị tật thai nhi rất tốt cho mẹ bầu. Cụ thể, dưa vàng cung cấp lượng lớn acid folic cùng nhiều loại vitamin quan trọng: vitamin A, vitamin C, sắt, magie…Trong đó, acid folic đã được chứng minh là giúp phòng ngừa dị tật bẩm sinh ống thần kinh và các khuyết tật khác cho thai nhi. Vậy nên mẹ đừng quên bổ sung loại quả ngọt mát này trong thời kỳ mang thai nhé!
Chú ý: Vỏ quả dưa vàng có thể chứa vi khuẩn Listeria - nguyên nhân gây rủi ro sinh non cho mẹ bầu. Do vậy, mẹ hãy chú ý gọt sạch vỏ dưa vàng để tránh vi khuẩn gây hại này nhé! |
Dưa vàng là lựa chọn rất tốt cho mẹ bầu trong thai kỳ bởi nó mang lại rất nhiều lợi ích về sức khỏe cho mẹ và bé.
Bơ là một trong những loại trái cây bổ dưỡng được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng cho bà bầu. Lý do là vì trong bơ có chứa: acid folic, vitamin C, vitamin E, vitamin nhóm B, kali, chất béo… có tác dụng hỗ trợ cho quá trình hình thành, phát triển các cơ quan của thai nhi, phòng ngừa các khiếm khuyết có thể xảy ra.
Lưu ý: Quả bơ chứa lượng chất béo cao. Bởi thế, mẹ bầu chỉ nên ăn một trái bơ hàng ngày và ăn trước bữa chính khoảng 1 - 2 giờ để tránh bị tích chất béo. |
Bơ là một trong những loại trái cây bổ dưỡng, có tác dụng giảm nguy cơ dị tật ở thai nhi mà bà bầu nên dùng.
Theo chuyên gia chăm sóc sức khỏe mẹ & bé, xoài có chứa hàm lượng cao các chất dinh dưỡng giúp thai nhi phát triển toàn diện như: acid folic, vitamin C, vitamin A, chất xơ... Vitamin A trong xoài cần thiết cho sự phát triển xương, răng và thị giác của thai nhi. Ngoài ra, xoài còn cung cấp một lượng nhỏ chất sắt cho cơ thể bà bầu, hỗ trợ sản xuất các tế bào máu, cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở mẹ bầu.
Lưu ý: Tuy xoài rất tốt đối với mẹ bầu nhưng xoài chín chứa nhiều đường và calo khiến mẹ dễ tăng cân và tăng đường huyết. Vì thế, các chuyên gia khuyên mẹ chỉ nên ăn 1 - 2 quả/tuần, mẹ hãy kết hợp ăn bổ sung thêm các loại quả khác nữa. |
Theo chuyên gia chăm sóc sức khỏe mẹ & bé, xoài có chứa hàm lượng cao các chất dinh dưỡng giúp thai nhi phát triển toàn diện như: acid folic, vitamin C, vitamin A, chất xơ.
Trong quả việt quất có chứa rất nhiều các vitamin và khoáng chất thiết yếu giúp đẩy lùi các dị tật thai nhi bẩm sinh như: vitamin C, vitamin A, vitamin nhóm B, omega 3, axit folic… Hàm lượng axit folic cao trong việt quất chính là yếu tố giúp giảm đáng kể tỷ lệ thai nhi mắc các dị tật về não và cột sống. Lượng việt quất được khuyến cáo cho mẹ bầu mỗi ngày là 50g để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho mẹ và bé.
Trong quả việt quất có chứa rất nhiều các vitamin và khoáng chất thiết yếu giúp đẩy lùi nguy cơ mắc các dị tật thai nhi bẩm sinh như: vitamin C, vitamin A, vitamin nhóm B, omega 3, axit folic…
Chuối là một nguồn giàu axit folic, vitamin C, vitamin B6, kali và magie. Axit folic có trong chuối giúp bảo vệ thai nhi khỏi các khuyết tật bẩm sinh ở não và cột sống có thể phát triển trong vài tuần đầu của thai kỳ. Còn vitamin C giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của em bé, tạo điều kiện để bé phát triển toàn diện và khỏe mạnh.
Chính vì những lợi ích mà chuối đem lại cho mẹ bầu và thai nhi, các chuyên gia dinh dưỡng khuyên mẹ nên ăn ít nhất một quả chuối mỗi ngày. Tuy nhiên, mẹ bầu cần chú ý không nên ăn chuối khi đói vì sẽ làm giảm tác dụng của chuối đối với cơ thể mẹ và bé.
Axit folic có trong chuối giúp bảo vệ thai nhi khỏi các khuyết tật bẩm sinh ở não và cột sống có thể phát triển trong vài tuần đầu của thai kỳ. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên mẹ nên ăn ít nhất một quả chuối mỗi ngày.
Bưởi có vị chua, mát, chứa nhiều nước, thường được mẹ bầu sử dụng để làm giảm tình trạng ốm nghén trong 12 tuần đầu của thai kỳ. Không chỉ thế, nhờ chứa lượng cao acid folic, bưởi cũng là một loại hoa quả chống dị tật bẩm sinh, giúp giảm nguy cơ thai nhi gặp các vấn đề về não và tủy sống trong 3 tháng đầu.
Các chất dinh dưỡng quan trọng khác trong bưởi như: vitamin B, vitamin C, kali… đều cần thiết cho sự lớn lên của thai nhi trong bụng mẹ. Với những công dụng tuyệt vời mà bưởi đem lại, mẹ nên ăn ít nhất nửa quả bưởi mỗi ngày.
Nhờ chứa lượng cao acid folic, bưởi giúp giảm khả năng thai nhi mắc dị tật liên quan đến não và tủy sống trong 3 tháng đầu. Không chỉ thế, bưởi có vị chua nên thường được mẹ bầu sử dụng để cải thiện tình trạng nghén thai kỳ.
Cherry là loại quả được nhiều mẹ bầu yêu thích do vừa có vị chua vừa có vị ngọt, rất dễ ăn. Thành phần dinh dưỡng trong quả cherry bao gồm: chất xơ, chất đạm, vitamin C, axit folic, kali… Trong đó, axit folic có trong cherry giúp bảo vệ sức khỏe thai nhi, ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh. Vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng, bảo vệ hệ miễn dịch mẹ bầu, chống lại các bệnh nhiễm trùng thường gặp khi mang thai như: phát ban, cảm cúm…Mẹ khỏe mạnh chính là điều kiện tốt nhất để em bé phát triển bình thường, giảm thiểu nguy cơ mắc dị tật.
Vitamin C có trong cherry giúp tăng cường sức đề kháng, bảo vệ hệ miễn dịch mẹ bầu. Mẹ khỏe mạnh chính là điều kiện tốt nhất để em bé phát triển bình thường, giảm thiểu nguy cơ mắc dị tật.
Mẹ bầu thường xuyên ăn nho trong thai kỳ mang lại rất nhiều lợi ích. Nho được biết đến là loại quả chứa nhiều acid folic, vitamin B, canxi, chất xơ…Đặc biệt, trong ba tháng đầu của thai kỳ, acid folic trong nho giúp ngăn ngừa các khuyết tật bẩm sinh ống thần kinh. Ngoài ra, các flavonoid trong nho có khả năng phòng ngừa bệnh tim và các biến chứng thai kỳ khác cho mẹ bầu.
Lưu ý: Quả nho chứa một lượng lớn đường. Mẹ ăn lượng nho vượt quá 100 - 200g mỗi tuần có thể gây tăng cân không mong muốn hoặc đường huyết trong máu tăng cao gây tiểu đường thai kỳ. |
Mẹ bầu thường xuyên ăn nho trong thai kỳ mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe thai nhi.
Kiwi là loại trái cây giàu các chất dinh dưỡng như: axit folic, vitamin C, vitamin B3, vitamin K. Đây đều là các chất dinh dưỡng quan trọng, cần thiết cho phụ nữ mang thai. Trong đó, axit folic cần thiết cho quá trình sản xuất các tế bào máu và đảm bảo sự phát triển của hệ thần kinh thai nhi, ngăn ngừa các dị tật bẩm sinh như tật nứt đốt sống.
Lưu ý: Mẹ nên ưu tiên chọn những quả kiwi có màu vàng bởi hàm lượng vitamin C trong kiwi vàng cao gần gấp đôi quả kiwi xanh. |
Mẹ bầu nên ưu tiên ăn những quả kiwi có màu vàng bởi hàm lượng vitamin C trong kiwi vàng cao gần gấp đôi quả kiwi xanh.
Nước dừa là thức uống mát và bổ cho mẹ bầu. Theo các bác sĩ sản khoa, mẹ uống nước dừa thường xuyên trong thai kỳ sẽ giúp tăng lượng nước ối. Điều này vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại của thai nhi trong bụng mẹ.
Các thành phần dinh dưỡng có trong nước dừa giúp nó trở thành một loại trái cây có tác dụng chống dị tật bẩm sinh là: vitamin C, kali, natri, canxi, chất béo, chất xơ…Đây là là các chất thiết yếu giúp xây dựng hệ miễn dịch khỏe mạnh cho thai nhi, giúp chống lại các bệnh tật và khuyết tật bẩm sinh.
Lưu ý: Mẹ bầu được khuyến cáo không nên uống nước dừa trước khi đi ngủ. Bởi nước dừa có tác dụng lợi tiểu rất tốt, mẹ dễ bị tiểu đêm nhiều lần, ảnh hưởng đến giấc ngủ. |
Theo bác sĩ sản khoa, mẹ uống nước dừa thường xuyên trong thai kỳ sẽ giúp tăng lượng nước ối. Điều này vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại của thai nhi trong bụng mẹ.
Dưới đây là những lưu ý quan trọng mẹ bầu nên ghi nhớ khi ăn các loại trái cây có tác dụng chống dị tật thai nhi:
Mẹ hãy rửa sạch hoa quả bằng các nước rửa chuyên dụng trước khi ăn để loại bỏ thuốc trừ sâu tồn dư hoặc đất còn sót lại sau khi thu hoạch.
Sau đây, GENTIS sẽ giải đáp các băn khoăn khác của mẹ bầu về phòng chống dị tật thai nhi. Mẹ theo dõi nhé!
Để ngăn ngừa một số dị tật và các biến chứng không mong muốn cho thai nhi, mẹ nên tránh ăn những loại thực phẩm sau:
Phô mai mềm: Các loại phô mai như Brie, Feta, Camembert được làm từ sữa chưa tiệt trùng nên có nguy cơ nhiễm vi khuẩn Listeria. Listeria là một nhóm vi khuẩn gây bệnh nhiễm trùng có thể dẫn đến sẩy thai hoặc gây tử vong ở mẹ bầu và thai nhi. Do đó, mẹ nên ăn các loại phô mai có nhãn "được làm bằng sữa tiệt trùng".
Các loại phô mai như Brie, Feta, Camembert được làm từ sữa chưa tiệt trùng nên có nguy cơ nhiễm Listeria - vi khuẩn có thể gây sẩy thai hoặc tử vong ở mẹ bầu và thai nhi.
Hải sản có chứa thủy ngân: Theo tổ chức an toàn thực phẩm Hoa Kỳ các loại cá lớn như: cá ngừ, cá mập, cá kiếm, cá thu,... chứa lượng thủy ngân cao. Nếu mẹ ăn cá chứa hàm lượng lớn thủy ngân trong thời kỳ mang thai, bé có thể bị tật não hoặc gặp các vấn đề về thị giác, thính giác.
Các loại cá lớn như: cá mập, cá kiếm…có chứa lượng thủy ngân cao có thể khiến thai nhi bị tật não hoặc gặp các vấn đề về thị giác, thính giác.
Thịt chưa nấu chín hoặc nấu chín một phần: xúc xích, thịt nguội…Những món thịt này có thể chứa vi khuẩn Listeria có khả năng gây sẩy thai hoặc sinh non cho mẹ bầu.
Trứng sống có thể chứa vi khuẩn Salmonella gây tăng co bóp tử cung, dẫn đến sinh non hoặc thai phụ bị nôn trớ dẫn đến mất nước, gây nguy hiểm đến sức khỏe của em bé trong bụng. Vì thế, mẹ hãy tránh ăn: bánh quy sống, bột đánh bông, trứng tráng nắng, sốt mayonnaise, kem làm bánh. Bởi chúng đều được làm từ trứng chưa được nấu chín.
Cá sống và chưa được nấu chín (bao gồm cả sushi, sashimi): Cá chưa nấu chín có nguy cơ nhiễm vi khuẩn, virus, có thể gây ngộ độc thực phẩm cho mẹ bầu. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự hình thành và phát triển của thai nhi, một số dị tật, khiếm khuyết bẩm sinh có thể xảy ra.
Tránh các thực phẩm có chứa caffeine như: cà phê, các sản phẩm có hương vị cà phê (sữa chua, kem), sô cô la, cacao nóng...Bởi Caffeine làm tăng nhẹ huyết áp và nhịp tim của mẹ bầu. Điều này có thể khiến mẹ cảm thấy buồn nôn lâng lâng, bồn chồn, khó tiêu hoặc khó ngủ. Khi đó, sức khỏe của em bé cũng bị ảnh hưởng theo, tăng khả năng mắc các dị tật nghiêm trọng. Theo tổ chức chăm sóc sức khỏe của bà mẹ và trẻ sơ sinh Hoa Kỳ (March of Dimes), mức caffeine khuyến cáo cho mẹ bầu là dưới 200 mg mỗi ngày.
Mẹ bầu nên tránh các thực phẩm có chứa caffeine như: cà phê, các sản phẩm có hương vị cà phê để tránh khả năng thai nhi mắc các dị tật nghiêm trọng.
Có thể mẹ bầu quan tâm: Mẹ bầu ăn gì chống dị tật thai nhi? 7 loại nên ăn & 6 loại cần tránh
Vậy mẹ bầu nên uống thuốc nào để phòng chống dị tật thai nhi? Mẹ cần bổ sung acid folic vì axit folic đóng vai trò quan trọng giúp đảm bảo một thai kỳ khỏe mạnh. Axit folic tham gia cấu tạo nên ống thần kinh của thai nhi, sau này phát triển thành não và tủy sống của bé.
Theo trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ, axit folic có thể làm giảm hơn 70% các khuyết tật bẩm sinh của não và tủy sống. Những dị tật bẩm sinh này được gọi là dị tật ống thần kinh (NTDs). Dị tật ống thần kinh phổ biến nhất là tật nứt đốt sống. Em bé có thể bị liệt hai chân và sau này có thể mắc các vấn đề về bàng quang và ruột. Dị tật ống thần kinh nghiêm trọng nhất là chứng thiếu não, trẻ sinh ra không có một phần hộp sọ và não, trẻ có tỷ lệ tử vong rất cao.
Acid folic tham gia cấu tạo nên ống thần kinh của thai nhi, sau này phát triển thành não và tủy sống của bé. Do đó, việc mẹ bổ sung acid folic trong thai kỳ là vô cùng cần thiết.
Theo trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ, lượng axit folic mẹ nên dùng từ trước khi mang thai tới sau sinh là:
Siêu âm thai là kỹ thuật sử dụng sóng âm để tạo ra hình ảnh của thai nhi trong tử cung mẹ. Hình ảnh siêu âm thai có thể giúp bác sĩ đánh giá sự tăng trưởng và phát triển của thai nhi, sớm phát hiện các bất thường và dị tật thai nhi. Ba thời điểm quan trọng mẹ nên thực hiện siêu âm thai để kịp thời phát hiện dị tật thai nhi là:
Giai đoạn thai 12 - 14 tuần tuổi: Đây là giai đoạn thai nhi phát triển, hoàn thiện cấu trúc cơ thể và các cơ quan. Hầu hết sẩy thai và dị tật bẩm sinh xảy ra trong giai đoạn này. Mốc siêu âm thai này có thể dự đoán được các dị tật liên quan đến: hội chứng Down, dị tật tim, dị dạng chân, tay…
Siêu âm ở giai đoạn thai 12 - 14 tuần tuổi này có thể dự đoán được các dị tật liên quan đến: hội chứng Down, dị tật tim, dị dạng chân, tay…
Giai đoạn thai 21 - 24 tuần tuổi: Thời điểm này, thai nhi đã phát triển đầy đủ các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Siêu âm lúc này giúp phát hiện hầu hết các bất thường về hình thái (sứt môi, hở hàm ếch…), bất thường về tim (thông nhĩ thất, thiếu van tim…), bất thường về thận (không có thận, thận lạc chỗ…).
Giai đoạn thai 30 - 32 tuần tuổi: Giai đoạn này bé đã hoàn thiện đầy đủ về cấu trúc và lớn rất nhanh. Khi đó, siêu âm thai giúp bác sĩ phát hiện những dị tật thai nhi muộn như là bất thường ở tim (hở van tim…), bất thường động mạch hoặc não bộ…
Như vậy, siêu âm thai đúng thời điểm là rất cần thiết để sớm phát hiện các dị tật bẩm sinh, từ đó có các biện pháp giải quyết phù hợp. Bên cạnh đó, độ chính xác của siêu âm chẩn đoán dị tật thai nhi phụ thuộc rất nhiều vào thiết bị và trình độ chuyên môn của bác sĩ sản khoa.
Ngoài việc siêu âm đủ 3 mốc thời gian quan trọng trên, mẹ cũng nên thực hiện xét nghiệm sàng lọc NIPT để phát hiện các bất thường về nhiễm sắc thể như: hội chứng Edwards, hội chứng Jacobs…Vậy xét nghiệm sàng lọc trước sinh NIPT Illumina (GenEva) ở đâu tốt nhất?
Trung tâm xét nghiệm quốc tế GENTIS là đơn vị uy tín cung cấp các dịch vụ xét nghiệm sàng lọc dị tật trước sinh. Phòng xét nghiệm NIPT tại GENTIS đạt chứng chỉ ISO 15189:2012, được ứng dụng công nghệ hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Nhờ đó mà kết quả xét nghiệm tại GENTIS được trả sau 5 ngày với độ chính xác >99%, đặc biệt là phát hiện hội chứng Down.
12 loại hoa quả chống dị tật thai nhi được liệt kê trong bài viết này là những lựa chọn ưu tiên nhất cho mẹ bầu. Mẹ ăn nhiều trái cây sẽ giúp cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để hỗ trợ thai nhi phát triển, đồng thời giảm thiểu nguy cơ thai nhi mắc một số khuyết tật. Nếu mẹ có bất kỳ thắc mắc nào về chế độ ăn uống khi mang thai, đừng ngần ngại liên hệ tới tổng đài 0988 00 2010 để được tư vấn miễn phí từ các chuyên gia của GENTIS nhé!
Theo ý kiến của các chuyên gia y tế, để ngăn ngừa dị tật thai nhi, mẹ bầu cần có chế độ ăn lành mạnh, cân bằng các chất cần thiết như chất đạm, chất béo, chất xơ,... nhiều hơn, đặc biệt trong 3 tháng giữa và cuối thai kỳ. Ngoài ra, mẹ cần bổ sung thực phẩm giàu sắt, canxi, acid folic vì nhu cầu các chất này tăng cao trong thời kỳ mang thai.
Trái cây và rau xanh rất giàu chất xơ, tốt cho đường ruột của mẹ bầu để ngăn ngừa các biến chứng của thai kỳ như trĩ, táo bón. Ngoài ra, trong thực phẩm này còn chứa hàm lượng lớn vitamin A, B, vitamin C và giàu acid folic cần thiết cho sự phát triển và ngăn ngừa dị tật thai nhi.
Trái cây và rau xanh là những thực phẩm giúp ngăn ngừa dị tật thai nhi
Một số thực phẩm mẹ nên ăn như:
Tên thực phẩm |
Lượng ăn |
Cách bổ sung |
Cam |
Tuần ăn 2 - 3 lần, mỗi lần 1 cốc nước ép hoặc 1 quả. |
|
Xoài |
1 - 2 lần/ tuần Mỗi lần nửa quả xoài chín |
|
Bơ |
2 - 3 lần/ tuần Mỗi lần nửa quả |
|
Súp lơ |
2 - 3 bữa/ tuần Mỗi lần khoảng 100 gam |
|
Bí đỏ |
1 - 2 bữa/ tuần Mỗi lần khoảng 1 bát con nhỏ |
|
Mẹ xem thêm: Các loại hoa quả chống dị tật thai nhi
Sữa và thực phẩm từ sữa giúp bổ sung các dưỡng chất như protein, canxi, vitamin D, vitamin A, vitamin B12, vitamin B2, phốt pho, kali và magie. Các chất này có tác dụng nuôi dưỡng bào thai, ngăn ngừa dị tật thai nhi.
Một số thực phẩm từ sữa như: Váng sữa, phô mai, sữa chua,kem, bơ...
Sữa và thực phẩm từ sữa cung cấp protein, lysin, vitamin,... giúp mẹ bầu ngăn ngừa dị tật thai nhi
Tên thực phẩm |
Lượng ăn |
Cách bổ sung |
Sữa |
1 - 2 ly mỗi ngày, mỗi lần khoảng 150 - 180 ml |
Mẹ nên uống vào buổi sáng và buổi tối, sử dụng sữa không đường để hạn chế tiểu đường thai kỳ |
Sữa chua |
2 - 3 lần/ tuần Mỗi lần 1 hộp nhỏ |
Mẹ nên ăn sữa chua vào buổi sáng để tốt cho đường ruột. |
Phô mai |
2 - 3 lần/ tuần mỗi lần khoảng 20 - 30 gam. |
Mẹ cần chọn sản phẩm uy tín, được thanh trùng kỹ vì phô mai dễ bị nhiễm Listeria gây tiêu chảy, ngộ độc tiêu hóa. |
Protein là chất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi, ngăn ngừa bào thai chậm phát triển và các dị tật liên quan đến xương. Theo kết quả nghiên cứu đăng tải trên tạp chí NCBI, phụ nữ mang thai có nhu cầu protein cao hơn người bình thường khoảng 40 - 70 gam protein mỗi ngày. Chính vì vậy việc mẹ bổ sung các thực phẩm chứa protein giúp giảm nguy cơ dị tật thai nhi.
Mẹ có thể bổ sung protein từ động vật (loại thịt, cá, trứng) hoặc nguồn protein thực vật (các loại đậu như đậu phụ, đậu lăng, quả hạch, hạt, bơ,...)
Mẹ nên bổ sung cả protein động vật và thực vật để ngăn ngừa dị tật thai nhi
Tên thực phẩm |
Lượng ăn |
Cách bổ sung |
Thịt bò |
2 - 3 lần/ tuần, mỗi lần khoảng 100 gam thịt bò. |
Mẹ ăn được trong suốt thai kỳ |
Thịt gà |
2 - 4 lần/ tuần, mỗi lần khoảng 100 gam |
Mẹ bổ sung trong suốt thai kỳ |
Hải sản (cá, tôm, cua) |
2 - 3 lần/ tuần, mỗi lần khoảng 50 - 70 gam |
Mẹ không nên ăn nhiều các loại hải sản có nhiều thủy ngân như cá ngừ, cá ù, cá thu, mực |
Đậu phụ |
1 - 2 lần/ tuần Mỗi lần khoảng 50 gam |
Mẹ ăn được trong suốt thai kỳ |
Đậu lăng |
1 - 2 lần/ tuần Mỗi lần khoảng 50 gam |
Mẹ ăn được trong suốt thai kỳ |
Bánh mì và ngũ cốc là thực phẩm giàu chất xơ, carbohydrate, vitamin D, sắt và kẽm để ngăn ngừa dị tật thai nhi, cho cả mẹ và bào thai phát triển khỏe mạnh hơn.
Mẹ nên ăn bánh mì và ngũ cốc nguyên hạt, không chứa đường để phòng tránh tiểu đường thai kỳ.
Bánh mì và các loại ngũ cốc là những loại thức ăn chống dị tật thai nhi mẹ nên bổ sung đầy đủ trong suốt thai kỳ
Bảng tham khảo lượng bánh mì và ngũ cốc mẹ nên sử dụng như sau:
Tên thực phẩm |
Lượng ăn |
Cách bổ sung |
Bánh mì |
2 - 3 lần/ tuần, mỗi lần khoảng 50 gam |
Mẹ nên ăn vào buổi sáng, có thể ăn trong suốt thai kỳ. |
Ngũ cốc |
3 - 4 lần/ tuần, mỗi lần khoảng 10 - 20 gam |
Mẹ nên ăn vào buổi sáng, ăn trong suốt thai kỳ. |
Sắt có vai trò sản xuất tế bào hồng cầu, giúp lưu thông oxy và các chất trong cơ thể mẹ bầu. Khi mang thai lượng máu trong cơ thể tăng thêm tới 50%, vì vậy mẹ bầu cần bổ sung sắt khoảng 27 - 30 mg/ ngày.
Một số thực phẩm giàu sắt như: Thịt bò, bánh mì, ngũ cốc, bí đỏ,... Các loại thực phẩm này mẹ nên ăn thường xuyên như hướng dẫn ở các mục trên.
Mẹ bầu nên bổ sung thực phẩm giàu sắt để chống dị tật thai nhi
Theo ý kiến của các chuyên gia, hấp thu sắt từ thực phẩm là cách tốt nhất. Tuy nhiên, mẹ bầu vẫn bị thiếu sắt thì nên bổ sung bằng các viên uống tổng hợp. Lúc này mẹ cần chọn sắt dạng uống để tăng hấp thu, cần uống nhiều nước và tăng cường chất xơ để ngăn ngừa táo bón.
Theo hướng dẫn của tổ chức y tế thế giới, mẹ bầu cần bổ sung khoảng 400 mcg acid folic mỗi ngày cho đến tuần thứ 12 của thai kỳ. Thành phần này có tác dụng ngăn ngừa dị tật thai nhi, giảm nhiễm trùng hậu sản.
Mẹ nên ăn thực phẩm giàu acid folic trước và trong 3 tháng đầu của thai kỳ
Một số thực phẩm giàu acid folic như:
Tên thực phẩm |
Lượng ăn |
Cách bổ sung |
Các loại rau đậm |
3 - 5 lần/ tuần, mỗi lần khoảng 1 nửa đĩa nhỏ |
Mẹ ăn cùng các bữa cơm hàng ngày |
Trái cây có màu |
Nên ăn hàng ngày, mỗi lần khoảng 100 gam |
Mẹ thay đổi các loại quả cho đa dạng, ăn trước các bữa ăn chính trong ngày khoảng 1 tiếng. |
Các loại đậu |
3 - 5 lần/ tuần Mỗi lần khoảng 50gam |
Mẹ chế biến thành sữa hoặc luộc, hấp ăn cùng bữa cơm hàng ngày thay rau. |
Canxi có vai trò quan trọng trong việc hình thành xương, răng, giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh. Nếu mẹ bầu bị thiếu Canxi, thai nhi dễ bị dị tật như: thai chậm phát triển, bệnh còi xương bẩm sinh, chứng khò khè, dị dạng xương,...
Các nghiên cứu chỉ ra rằng khoảng 84% phụ nữ mang thai thiếu hụt vitamin D, vì vậy, mẹ bầu cần bổ sung khoảng 100 mcg/ mỗi ngày. Trong thời kỳ mang thai, vitamin D có vai trò quan trọng để tổng hợp Canxi, phốt pho cho hệ xương của bào thai phát triển, ngăn ngừa các dị tật liên quan đến xương.
Rau xanh, trứng, sữa... là cái tên không thể thiếu trong những thức ăn chống dị tật thai nhi
Có 2 cách để bổ sung Canxi và vitamin D cho mẹ bầu:
Có thể mẹ quan tâm: Dị tật thai nhi làm sao để ngăn ngừa: 9 bí quyết mẹ bầu cần biết
Ngoài ăn gì để giảm dị tật thai nhi, mẹ bầu cũng thường lo lắng việc những thực phẩm gì có thể làm tăng nguy cơ dị tật ở bé. Dưới đây là một số nhóm thực phẩm mẹ cần tránh:
Mẹ không nên ăn các loại thủy hải sản có chứa nhiều thủy ngân như cá ngừ, cá thu, cá mập,...
Ngoài việc lựa chọn thực phẩm phù hợp, khoa học, mẹ bầu còn cần đi khám sàng lọc dị tật thai nhi định kỳ để ngăn ngừa nguy cơ. Chuyên gia khuyên mẹ nên chọn xét nghiệm NIPT Mẹ cần chọn địa chỉ thăm khám uy tín như GENEVA với các ưu điểm vượt trội như:
Bên cạnh ăn các thực phẩm lành mạnh, tránh gây dị tật, mẹ cũng nên chú ý về chế độ ăn đủ dinh dưỡng, an toàn để con khỏe mạnh nhất nhé!
Mẹ bầu cần uống đủ 2.5 lít nước mỗi ngày để thai nhi khỏe mạnh
Để hiểu rõ hơn về phòng chống dị tật thai nhi, mẹ kéo xuống và tham khảo thêm các bí quyết vàng bên dưới đây nhé!
Theo khuyến cáo của WHO, các loại vắc xin tiêm phòng trước khi mang thai ít nhất khoảng 1 tháng bao gồm: vắc xin cúm; viêm gan B, Thủy đậu và Sởi – Quai bị – Rubella,... Nếu mẹ đã lỡ mang bầu mà chưa tiêm các loại vacxin này cũng không nên lo lắng, mẹ cần chú ý chăm sóc sức khỏe để tránh mắc các bệnh như cúm mùa, thủy đậu, sởi, quai bị, rubella.
Mẹ xem thêm: Tiêm phòng dị tật thai nhi gồm những loại vaccin nào và lưu ý gì
Mẹ cần bổ sung acid folic để ngăn ngừa dị tật thai nhi dễ gặp như dị tật ống thần kinh, hở hàm ếch,...
Một số loại acid folic tốt nhất đang được nhiều mẹ bầu sử dụng đó là: Be Folic Acid 400mcg, Folic Acid 400mcg, Doppelherz aktiv Omega-3 + Folic Acid,...
Mẹ có thể tìm hiểu kỹ hơn về Uống gì để chống dị tật thai nhi? tại đây.
Có nhiều loại thuốc gây dị tật thai nhi như thuốc kháng sinh, thuốc huyết áp, thuốc tim mạch, thuốc an thần, thuốc chống viêm,... Khi cần sử dụng các loại thuốc này, mẹ cần tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn loại thuốc và cách sử dụng khoa học, đảm bảo an toàn nhất cho bào thai.
Mẹ bầu không nên tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự hướng dẫn của dược sĩ, bác sĩ để ngăn ngừa dị tật thai nhi
Hy vọng qua bài viết này, mẹ đã tìm được đáp án cho câu hỏi “ăn gì để giảm dị tật thai nhi”. Mẹ cần chú ý cân bằng chế độ dinh dưỡng, đủ dưỡng chất đã kể trên như protein, chất béo, chất xơ,... và các loại khoáng chất như acid folic, vitamin D, canxi,...
Mẹ đừng quên sàng lọc dị tật thai nhi định kỳ để kịp thời phát hiện dị tật, được can thiệp từ sớm đúng cách để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con nhé!
[content_more] => [meta_title] => Mẹ bầu ăn gì chống dị tật thai nhi? 7 loại nên ăn & 6 loại cần tránh [meta_description] => Mẹ bầu ăn gì chống dị tật thai nhi? Hãy cùng tham khảo ngay 7 loại thực phẩm chống dị tật thai nhi và 6 thực phẩm cần tránh ngay tại đây! [meta_keyword] => Mẹ bầu ăn gì chống dị tật thai nhi [thumbnail_alt] => Mẹ bầu ăn gì chống dị tật thai nhi [post_id] => 851 [category_id] => 15 ) [3] => stdClass Object ( [id] => 850 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/di-tat-thai-nhi-moc-duoi.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 0000-00-00 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-03-07 19:38:05 [updated_time] => 2022-05-09 11:47:16 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => di-tat-thai-nhi-moc-duoi [title] => 2 loại dị tật thai nhi mọc đuôi & Cách phát hiện sớm, chính xác [description] => Dị tật trẻ sơ sinh mọc đuôi hay còn đuôi là một dị tật bẩm sinh rất hiếm gặp. Theo thống kê, có dưới 50 ca được báo cáo cho tới nay. Vậy nguyên nhân trẻ dị tật mọc đuôi là gì, cách phát hiện và hướng điều trị như thế nào, mời mẹ tham khảo câu trả lời trong bài viết dưới đây. [content] =>Hiện nay, có 2 loại dị tật thai nhi mọc đuôi phổ biến là thai nhi còn đuôi sau sinh và hội chứng nàng tiên cá.
Đây là dị tật có thể quan sát bằng mắt thường sau sinh với phần thịt thừa dài, hình dạng rất thay đổi nằm giữa 2 khe mông của trẻ hoặc đôi khi nằm tại vị trí ngang đốt xương cùng cuối cùng của trẻ.
Tỷ lệ gặp phải dị tật này là vô cùng hiếm. Tại Việt Nam mới chỉ có một vài ca trẻ mới sinh còn đuôi được báo cáo.
Một ca trẻ sơ sinh có đuôi dài 12 cm được báo cáo tại Ấn Độ
Nguyên nhân dẫn tới trẻ có dị tật này chưa được làm rõ. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, khoảng thời gian từ tuần thứ 4 tới tuần 8, bào thai sẽ tồn tại đuôi và rụng đi. Nếu trong thời gian này thai nhi chịu tác động hóa học, sinh học chưa xác định từ môi trường thông qua cơ thể mẹ, khả năng còn đuôi sau sinh là có thể xảy ra.
Tật còn đuôi có thể chẩn đoán thông qua siêu âm 2D thông thường với bác sĩ siêu âm có kinh nghiệm.
Điều trị dị tật này cũng vì thế chia làm 2 phương pháp:
Dị tật thai nhi còn đuôi không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của trẻ, chỉ ảnh hưởng chủ yếu tới thẩm mỹ và sự tự tin của trẻ. Do đó, cha mẹ cần được phát hiện và điều trị sớm để không ảnh hưởng đến tâm lý khi bé lớn lên.
Trẻ sinh ra có vùng thịt thừa sau lưng khiến nhiều người liên tưởng tới trẻ mọc đuôi
Đây là dị tật vô cùng hiếm, biểu hiện trẻ sinh ra hai chân dính liền vào nhau tạo thành đuôi và không thể đi lại được.
Hiện nay, chưa ghi nhận trẻ gặp phải hội chứng này tại Việt Nam. Trên thế giới tỷ lệ trẻ mắc hội chứng sirenomelia được báo cáo là 1/100.000, được ghi nhận tại Trung Quốc, Mỹ và một số nước phương Tây. Trẻ trai thường gặp hơn trẻ gái.
Mẹ mắc đái tháo đường và cocain được cho là liên quan tới hội chứng đuôi cá này. Một số giả thiết cho rằng hội chứng sirenomelia là do thai nhi thiếu máu cấp cho chi dưới trong quá trình phát triển, số khác cho rằng đã có bất thường từ môi trường ảnh hưởng tới sự phát triển trung bì đuôi giai đoạn ngày 28 - 32 sau thụ tinh. Các giả thuyết này hiện nay đều chưa được kiểm chứng.
Hội chứng nàng tiên cá rất đặc biệt và có thể chẩn đoán sớm từ tuần thứ 14 thông qua siêu âm.
Dị tật này thường gây sẩy thai tự nhiên và tử vong chu sinh với tỷ lệ từ ⅓ - ½ trẻ. Nếu trẻ được sinh ra với dị tật dính hai chi dưới còn sống, điều trị thường hướng tới làm giảm các triệu chứng chèn ép nội tạng, phẫu thuật tạo hình và phục hồi chức năng cơ quan cần thiết duy trì sự sống. Một số trường hợp đủ cơ quan và mạch máu nuôi, trẻ có thể được phẫu thuật tách rời chi và tập đi với dụng cụ trợ giúp.
Theo thống kê [1], có 3 trường hợp mắc chứng sirenomelia sống qua 10 tuổi được ghi nhận, trong đó có trường hợp sống tới năm 27 tuổi.
Em bé mắc hội chứng nàng tiên cá do hai chi dưới dính liền
Bằng cảm nhận, mẹ không thể phát hiện dị tật thai nhi mọc đuôi vì hiện nay chưa tìm ra mối liên hệ và nguyên nhân phát sinh dị tật này. Mặt khác, các dị tật bẩm sinh thường xảy ra vào giai đoạn sớm như các trung tâm hóa xương chính phát triển ở tất cả các xương dài của các chi vào tuần thứ 12 của tuổi thai. Giai đoạn sớm này thậm chí nhiều sản phụ còn chưa phát hiện mình có thai.
Sau 3 tháng đầu, siêu âm đã cho phép đánh giá gần như toàn bộ hình thái của thai nhi. Đây cũng là biện pháp sàng lọc đơn giản nhất mẹ có thể thực hiện để chẩn đoán dị tật thai nhi mọc đuôi.
Siêu âm quý hai giúp tầm soát trẻ sinh ra mắc dị tật còn đuôi chưa rụng
Xem thêm: Dị tật thai nhi xuất hiện khi nào? 3 Thời điểm phát hiện QUAN TRỌNG
Với dị tật hình thái như dị tật bẩm sinh còn đuôi, chỉ có siêu âm quý 2 là phương pháp có thể khảo sát và chẩn đoán được trước sinh.
Quy trình siêu âm sẽ được bác sĩ đánh giá lần lượt sự phát triển của các xương, cấu trúc cơ quan từ đầu tới chân, nhằm mục đích không bỏ sót dị tật, trong đó có hội chứng Sirenomelia và hội chứng trẻ có đuôi.
Ngoài dị tật mọc đuôi và trên thực tế đây là một trong những dị tật bẩm sinh hiếm gặp, thai nhi còn có nguy cơ mắc các dị tật bẩm sinh thường gặp hơn rất nhiều nguyên nhân do bất thường số lượng NST. Điển hình như Down, Turner, hội chứng tiếng mèo kêu Cri-du-chat,... Các dị tật này được phát hiện sớm nhất thông qua sàng lọc với NIPT Illumina không xâm lấn từ tuần thứ 10 sau khi thụ tinh.
NIPT của GENTIS thực hiện trên công nghệ Illumina - Mỹ, giúp sàng lọc chính xác >99% các dị tật bẩm sinh thường gặp liên quan tới đột biến cấu trúc, số lượng NST.
GENTIS trao cho mẹ cơ hội hiểu đúng về thai nhi với xét nghiệm sàng lọc NIPT Illumina GenEva
Mọi mẹ bầu trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng đều được Bộ Y Tế nước cư trú khuyến cáo nên sàng lọc trước sinh thai nhi để phòng sinh ra những em bé mang dị tật bẩm sinh.
Điều cần nhớ khi phát hiện con có dị tật còn đuôi là mẹ cần bình tĩnh lắng nghe lời khuyên của bác sĩ. Đây là dị tật hiếm nhưng không nguy hiểm. Một khi được làm MRI và loại trừ dị tật ống thần kinh, em bé sinh ra có cơ hội rất lớn được phát triển như một đứa trẻ bình thường sau khi phẫu thuật cắt đuôi.
Trên thực tế, có những em bé sinh ra với dị tật thai nhi mọc đuôi đã được phẫu thuật sớm để trở lại cuộc sống bình thường như bao đứa trẻ khác.
Dưới đây là 1 số lưu ý giúp mẹ bầu có thai kỳ khỏe mạnh, tránh dị tật thai nhi mọc đuôi:
Bổ sung acid folic hay vitamin B9 là phương pháp hiệu quả nhất giúp phòng ngừa các dị tật bẩm sinh nghiêm trọng
Bài viết trên đã truyền đạt tới mẹ những thông tin về 2 loại dị tật mọc đuôi hiếm gặp ở trẻ. Hy vọng mẹ có cái nhìn toàn diện hơn về sàng lọc sớm dị tật bẩm sinh cho thai nhi cũng như có những quyết định đúng đắn dựa trên những lời khuyên có tính chuyên môn từ bác sĩ. Nếu có thắc mắc về sàng lọc sớm trước sinh ở đâu và bằng hình thức nào, mẹ vui lòng liên hệ với GENTIS qua hotline 0988 00 2010 để được tư vấn nhé!
Xét nghiệm sàng lọc trước sinh Double test thực hiện trên mẫu máu tĩnh mạch của mẹ bầu vào tuần thứ 11 - 13 của thai kỳ qua việc định lượng 2 chỉ số:
Giá trị bình thường của các thông số β-hCG tự do và PAPP-A máu thai phụ sau khi hiệu chỉnh đều bằng 1 MoM. Thai nhi có nguy cơ với hội chứng Down, hội chứng Trisomy 13 và trisomy 18 nếu:
Cùng với đó, bác sĩ sẽ chỉ định thêm siêu âm để đo độ mờ da gáy, giúp tăng mức độ chính xác đánh giá nguy cơ hội chứng Down.
Double test định lượng β - hCG tự do và PAPP - A trong máu mẹ
Xem thêm: 8 điều mẹ cần biết về Sàng lọc trước sinh bệnh Down
Nguy cơ của thai được đánh giá dựa theo các ngưỡng, để hiểu rõ hơn về cách đọc kết quả, mẹ tham khảo bảng hướng dẫn sau.
Dị tật |
Ngưỡng nguy cơ |
Cách hiểu kết quả |
Hội chứng Down |
Ngưỡng nguy cơ của thai nhi với nguy cơ mắc hội chứng Down là 1/250 |
|
Hội chứng down theo tuổi mang thai của mẹ |
Ngưỡng nguy cơ của thai nhi với hội chứng Down theo tuổi mang thai của mẹ là 1/250 |
|
Hội chứng trisomy 13/18 |
Ngưỡng nguy cơ với hội chứng Trisomy 13/18 (Edwards, Patau) ở khoảng 1/100 |
|
Ví dụ về bảng kết quả dị tật thai nhi double test:
Dị tật |
Ngưỡng nguy cơ |
Nguy cơ của thai |
Giải thích |
Hội chứng Down |
1/ 250 |
1/ 526 |
Trong khoảng 526 thai phụ giống như bạn, có thể có 1 thai phụ sinh con bị Down, 525 thai phụ sinh con không bị Down |
Hội chứng Down theo tuổi mang thai của mẹ |
1/250 |
1/305 |
Trong khoảng 305 thai phụ giống như bạn, có thể có 1 thai phụ sinh con bị Down |
Hội chứng Trisomy 13/18 |
1/100 |
< 1/10000 |
Trong khoảng 10000 thai phụ giống như bạn có thể có 1 thai phụ sinh con bị hội chứng Trisomy 13/18 |
Kết luận của sàng lọc này: Thai nhi có nguy cơ thấp với hội chứng Down, hội chứng Trisomy 13/18.
Mẫu phiếu kết quả xét nghiệm Double test
Thầy thuốc nhân dân - PGS.TS. BS Nguyễn Duy Ánh, giám đốc bệnh viện Phụ Sản Hà Nội cho biết phương pháp này có độ chính xác chỉ khoảng 70%. Kết quả sàng lọc trước sinh Double test có ý nghĩa sàng lọc xem thai nhi có nguy cơ cao hay thấp mắc dị tật thai nhi hội chứng Down, Trisomy 13/18, chúng không phải là để chẩn đoán thai nhi có dị tật không.
Mặc dù độ chính xác của Double test chỉ khoảng 70%, nhưng mẹ bầu vẫn cần thực hiện xét nghiệm này để sàng lọc nguy cơ dị tật, giúp kịp thời phát hiện và làm giảm việc phải xâm lấn vào tế bào thai đối với mẹ có nguy cơ thấp.
Mẹ tham khảo thêm bài viết: Xét nghiệm double test có chính xác không?
Mẹ nên thực hiện xét nghiệm Double test vào tuần thứ 11 -13 vì lúc này sự thay đổi các chỉ số β-hCG tự do và PAPP-A là rõ rệt nhất
Để có kết quả sàng lọc trước sinh double test chính xác, mẹ cần lưu ý:
Ngoài ra, mẹ cũng cần thông báo cho bác sĩ biết về các loại thuốc đang sử dụng, tiền sử bệnh tật trong gia đình đặc biệt của bố và mẹ để kết hợp chẩn đoán chính xác và nhận được lời khuyên tốt nhất từ bác sĩ.
Vậy sau khi có kết quả Double test, mẹ bầu cần làm gì? Câu trả lời phụ thuộc vào việc đánh giá nguy cơ như thế nào, cụ thể như sau:
Khi được đánh giá nguy cơ cao, mẹ cần bình tĩnh, tham khảo tư vấn chuyên môn từ bác sĩ
Để giúp mẹ hiểu rõ hơn về kết quả sàng lọc trước sinh Double test, GENTIS tổng hợp thêm một số câu hỏi thường gặp nhất. Mẹ kéo xuống để tham khảo nhé!
Kết quả sàng lọc trước sinh Double test bao lâu thì có phụ thuộc vào đơn vị thực hiện, thường từ vài giờ tới vài ngày. Mẹ có thể nhận kết quả trực tiếp tại đơn vị sàng lọc hoặc nhận gửi bản cứng về nhà, kết quả online tùy hình thức đăng ký và địa chỉ test sàng lọc.
Theo ý kiến của chuyên gia y tế, nếu độ mờ da gáy thấp, mẹ vẫn nên làm thêm Double test để đánh giá chính xác hơn nguy cơ bị Down và biết thêm nguy cơ hội chứng Trisomy 13/18.
Tuy nhiên Double test chỉ đúng khoảng 70%, mẹ có thể làm xét nghiệm NIPT Illumina có độ chính xác >99% hoặc lắng nghe tư vấn của bác sĩ để chọn được phương pháp phù hợp.
Nếu muốn kết quả chính xác cao, mẹ nên thực hiện xét nghiệm NIPT tại GENTIS với độ chính xác >99%
Kết quả xét nghiệm Double Test là bình thường khi các giá trị của thông số β-hCG tự do và PAPP-A máu thai phụ bình thường, cụ thể sau khi hiệu chỉnh đều bằng 1 MoM. Với nồng độ PAPP-A < 0.4 MoM, thai nhi có nguy cơ bị hội chứng Down, Trisomy 13/18.
Kết quả sàng lọc trước sinh Double test chỉ có ý nghĩa đánh giá nguy cơ, không chẩn đoán chính xác thai nhi có gặp dị tật hay không. Vì vậy, dù kết quả thế nào, mẹ vẫn cần theo dõi và thăm khám, tuân thủ các hướng dẫn từ bác sĩ chuyên môn, tránh chủ quan hoặc lo lắng quá mức. Nếu cần tư vấn thêm, mẹ liên hệ trực tiếp tới hotline 18002010 nhé!
[content_more] => [meta_title] => Hướng dẫn chi tiết A - Z về kết quả sàng lọc trước sinh double test [meta_description] => Cách đọc kết quả double test như thế nào? Mẹ theo dõi bài viết sau để hiểu tường tận từ A đến Z về kết quả sàng lọc trước sinh Double test nhé! [meta_keyword] => kết quả sàng lọc trước sinh double test [thumbnail_alt] => kết quả sàng lọc trước sinh double test [post_id] => 847 [category_id] => 15 ) [5] => stdClass Object ( [id] => 846 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/xet-nghiem-double-test-co-chinh-xac-khong.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 0000-00-00 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-03-04 16:33:43 [updated_time] => 2022-05-09 13:59:08 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => xet-nghiem-double-test-co-chinh-xac-khong [title] => Xét nghiệm Double Test có chính xác không? 2 yếu tố ảnh hưởng [description] => Xét nghiệm Double test có chính xác không? Theo đánh giá của thầy thuốc nhân dân Nguyễn Duy Ánh (giám đốc bệnh viện Phụ Sản Hà Nội), phương pháp này có độ chính xác khoảng 70%. Vậy vì sao mẹ vẫn cần thực hiện sàng lọc Double test? Có phương pháp nào với độ chính xác cao hơn không? Để hiểu về vấn đề này, mẹ theo dõi tư vấn của GENTIS trong bài viết dưới đây! [content] =>Xét nghiệm sàng lọc trước sinh Double test kiểm tra định lượng β-hCG tự do và PAPP-A trong máu mẹ. Hai chỉ số hóa sinh này do nhau thai tiết ra, làm thay đổi trong quá trình mang thai. Dựa vào sự bất thường về các chỉ số này, bác sĩ có thể đánh giá nguy cơ thai nhi có bị các dị tật như hội chứng Down, Edwards và Patau như sau:
Xét nghiệm Double test là kỹ thuật định lượng β-hCG tự do và PAPP-A trong máu mẹ
Xét nghiệm Double test có độ chính xác chỉ khoảng 70%, nó chỉ có ý nghĩa sàng lọc xem mẹ có nguy cơ cao hay thấp, không phải là để chẩn đoán.
Thầy thuốc nhân dân - PGS.TS. BS Nguyễn Duy Ánh, giám đốc bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
Do đó, nếu mẹ bầu được xếp vào nhóm nguy cơ cao không có nghĩa là 100% thai nhi bị dị tật. Lúc này mẹ cần được làm thêm các sàng lọc khác để được đánh giá chính xác nguy cơ hơn như phương pháp NIPT hoặc chọc ối. Ngược lại, khi mẹ được đánh giá nguy cơ thấp không có nghĩa thai nhi 100% an toàn, mẹ vẫn phải theo dõi sức khỏe, siêu âm và thực hiện các sàng lọc định kỳ tiếp theo.
Mặc dù độ chính xác của Double test chỉ khoảng 70%, nhưng mẹ bầu vẫn cần thực hiện theo khuyến cáo vì double test giúp sàng lọc và hạn chế các tác động không cần thiết cho thai nhi có nguy cơ thấp (ví dụ phương pháp chọc ối).
Để có kết quả xét nghiệm Double test chính xác nhất, mẹ cần chú ý đến thời gian sàng lọc và lựa chọn được địa chỉ xét nghiệm uy tín vì:
Xét nghiệm Double test có độ chính xác cao nhất khi mẹ thực hiện ở tuần 11 - 13
3 phương pháp sàng lọc dị tật thai nhi được Bộ y tế khuyến cáo hiện nay là: Double test, Triple test, NIPT. Trong đó, phương pháp xét nghiệm Double test có độ chính xác thấp nhất. Để hiểu rõ hơn về độ chính xác và các sàng lọc này, mẹ kéo xuống bảng so sánh một số đặc điểm nổi bật dưới đây!
Double test |
Triple test |
NIPT Illumina |
|
Đặc điểm của phương pháp |
Kiểm tra định lượng β-hCG tự do và PAPP-A trong máu mẹ |
Đo nồng độ các protein, glycoprotein nguồn gốc bào thai, nhau thai lưu hành trong máu mẹ |
Phân tích các đoạn ADB tự do của thai nhi trong máu của mẹ |
Độ chính xác |
Khoảng 70% |
Khoảng 80 % |
>99% |
Các dị tật chẩn đoán được |
Hội chứng Down, hội chứng Edwards và hội chứng Patau |
Hội chứng Down, hội chứng Edward, dị tật ống thần kinh |
Xét nghiệm được nhiều loại dị tật khác nhau tùy thuộc mức giá, chủ yếu xét phát hiện các loại dị tật như: Hội chứng Down, hội chứng Edwards, Hội chứng Patau, nhiễm sắc thể giới tính. |
Giá thành |
Khoảng 400.000 đồng - 1.000.000 đồng |
Khoảng 400.000 đồng - 1.000.000 đồng |
Khoảng 3.000.000 đồng - 18.000.000 đồng |
Mức độ an toàn |
An toàn vì chỉ xét nghiệm máu mẹ, không xâm lấn thai nhi |
An toàn vì chỉ xét nghiệm máu mẹ, không xâm lấn thai nhi |
An toàn vì chỉ xét nghiệm máu mẹ, không xâm lấn thai nhi |
Dựa vào bảng trên mẹ bầu dễ dàng nhận thấy phương pháp NIPT có độ chính xác >99%, hơn hẳn 2 phương pháp còn lại. Vì vậy để đảm bảo kết quả chính xác nhất, mẹ nên lựa chọn sàng lọc trước sinh NIPT nếu có điều kiện. Mẹ tham khảo xét nghiệm sàng lọc NIPT tại GENTIS - địa chỉ uy tín được bác sĩ Vũ Bá Quyết ( Nguyên Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung Ương) đánh giá cao và nhiều mẹ bỉm sữa review chất lượng.
Để được tư vấn nhanh và đặt lịch hẹn, mẹ liên hệ hotline: 18002010 để được GENTIS sẽ tư vấn và trả kết quả xét nghiệm nhanh chóng sau 5 ngày.
Xét nghiệm NIPT có độ chính xác >99%
Phần dưới đây, GENTIS sẽ giải đáp một số câu hỏi thường gặp khi làm xét nghiệm Double test. Mẹ theo dõi thêm để hiểu rõ hơn về xét nghiệm này nhé!
Xét nghiệm Triple test là cần thiết phải thực hiện ở tuần 15 - 20 để phát hiện các loại dị tật: Dị tật Down, hội chứng Edward, dị tật ống thần kinh. Trong khi đó Double test không phát hiện được dị tật ống thần kinh. Vì vậy, xét nghiệm Double test ở tuần thứ 11 - 13 và Triple test ở tuần 16 -18 là 2 việc cần thiết, không được bỏ qua xét nghiệm sau dù xét nghiệm trước bình thường.
Ngoài ra, với những mẹ có nguy cơ cao khi sàng lọc Double test, mẹ cần thực hiện thêm xét nghiệm Triple test hoặc NIPT để giúp phát hiện các dị tật Down, Patau và Edward chính xác hơn.
Mẹ nên thực hiện cả 2 xét nghiệm Double test và Triple test
Xét nghiệm Double test là quá trình định lượng hàm lượng β-hCG tự do và PAPP-A trong máu mẹ. Vì vậy, phương pháp này khá đơn giản, mẹ chỉ cần được lấy máu tĩnh mạch nhanh chóng sau đó đưa vào máy để kiểm tra, đánh giá.
Khi đi xét nghiệm Double test, mẹ cần thực hiện các công việc sau:
Xét nghiệm Double test là xét nghiệm máu đơn giản
Hy vọng qua bài viết này mẹ đã tìm được câu trả lời cho câu hỏi xét nghiệm double test có chính xác không? Với độ chính xác khoảng 70%, đây là phương pháp sàng lọc được Bộ y tế khuyến cáo mẹ nên thực hiện, giúp kịp thời phát hiện dị tật và giảm tác động tiêu cực tới mẹ có nguy cơ thấp. Nếu khả năng tài chính của mẹ tốt hơn, chuyên gia khuyên mẹ nên thực hiện phương pháp NIPT (độ chính xác >99%) để yên tâm nhất. Chúc mẹ có thai kỳ khỏe mạnh nhất!
[content_more] => [meta_title] => Xét nghiệm Double Test có chính xác không? 2 yếu tố ảnh hưởng [meta_description] => Cần thực hiện Double test nhưng không biết xét nghiệm Double Test có chính xác không, mẹ đừng bỏ qua lời giải đáp từ GENTIS trong bài viết sau nhé! [meta_keyword] => xét nghiệm double test có chính xác không [thumbnail_alt] => xét nghiệm double test có chính xác không [post_id] => 846 [category_id] => 15 ) [6] => stdClass Object ( [id] => 842 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/t2/xet-nghiem-sang-loc-truoc-sinh-double-test.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 0000-00-00 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-02-28 02:55:08 [updated_time] => 2022-05-09 13:54:52 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => xet-nghiem-sang-loc-truoc-sinh-double-test [title] => Tổng hợp kiến thức về xét nghiệm sàng lọc trước sinh Double Test [description] => Xét nghiệm sàng lọc trước sinh Double test được thực hiện ở tuần thứ 11 - 13 của thai kỳ giúp phát hiện các dị tật như Down, hội chứng Edwards, Patau,... Vậy xét nghiệm này có chính xác không? Cần lưu ý gì khi thực hiện? Mẹ theo dõi bài viết này để hiểu rõ nhất về sàng lọc Double test nhé! [content] =>Xét nghiệm sàng lọc trước sinh Double test là xét nghiệm kiểm tra định lượng β-hCG tự do và PAPP-A trong máu mẹ. Hai chỉ số hóa sinh này do nhau thai tiết ra, làm thay đổi trong quá trình mang thai.
Khi kết hợp sự thay đổi của các chỉ số này với độ mờ da gáy (NT), chiều dài đầu mông (CRL) của thai nhi và một số thông số khác bằng phần mềm chuyên dụng để giúp bác sĩ đánh giá nguy cơ dị tật.
Xét nghiệm này hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của thai nhi vì chỉ xét nghiệm máu mẹ, không xâm lấn vào tế bào thai.
Xét nghiệm Double test là kiểm tra định lượng β-hCG tự do và PAPP-A trong máu mẹ
Double test giúp phát hiện các nguy cơ như: Hội chứng Down (Trisomy 21), Edwards (Trisomy 18) và Patau (Trisomy 13). Double test là sàng lọc được các chuyên gia khuyến cáo mẹ nên thực hiện ở tuần thứ 11 - 13 của thai kỳ. Các loại dị tật này khó được phát hiện chính xác thông qua siêu âm, vì vậy kể cả mẹ có thực hiện siêu âm thai nhi bình thường vẫn cần thực hiện xét nghiệm Double test.
Tuy nhiên, mẹ đã thực hiện các loại xét nghiệm dị tật thai nhi khác như NIPT thì Double test là không cần thiết vì phương pháp NIPT đã có thể phát hiện các dị tật với độ chính xác cao hơn.
Như vậy, việc có cần làm xét nghiệm Double test hay không phụ thuộc vào từng trường hợp. Nếu mẹ chưa thực hiện xét nghiệm NIPT thì cần, còn đã xét nghiệm NIPT thì không cần thiết nữa.
Xét nghiệm sàng lọc trước sinh double test nên thực hiện ở tuần thứ 11 - 13 của thai kỳ
Tất cả các phụ nữ mang bầu nếu chưa thực hiện xét nghiệm NIPT đều cần làm xét nghiệm Double test ở tuần thứ 11 - 13 để kịp thời phát hiện nguy cơ dị tật thai nhi, đặc biệt với nhóm đối tượng có mức độ nghi dị tật cao như:
Xét nghiệm Double test hết bao nhiêu tiền thuộc vào từng bệnh viện hay cơ sở y tế, các loại máy móc, dung môi dùng để kiểm tra. Thông thường, chi phí trung bình khoảng 400.000 đến 1.000.000 đồng. Trước khi lựa chọn thực hiện, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ và cân nhắc về ưu nhược điểm của từng xét nghiệm để có thể đưa ra lựa chọn phù hợp nhất.
Theo đánh giá của PGS. TS. BS. Nguyễn Duy Ánh - Giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, xét nghiệm double test có độ chính xác khoảng 70%. Vì vậy, kết quả sàng lọc trước sinh double test cho thấy thai nhi có dị tật không có nghĩa 100% con bạn bị dị tật. Lúc này, mẹ bầu cần thực hiện thêm những sàng lọc và xét nghiệm khác để được dự đoán chính xác hơn. Cũng theo đánh giá của Bác sĩ Duy Ánh, xét nghiệm NIPT có độ chính xác >99% sẽ là lựa chọn giúp đánh giá kết quả chính xác hơn.
Xét nghiệm Double test có độ chính xác khoảng 70%
Xem bài viết chi tiết hơn về Xét nghiệm Double Test có chính xác không? 2 yếu tố ảnh hưởng
Xét nghiệm sàng lọc trước sinh double test là xét nghiệm đại trà có mặt tại nhiều phòng khám, bệnh viện Để lựa chọn được địa chỉ ưng ý, mẹ cần quan tâm tới các tiêu chí như:
Mẹ tham khảo 1 số đơn vị thực hiện double test uy tín như:
Quy trình xét nghiệm sàng lọc Double test đơn giản, kỹ thuật viên lấy khoảng 2 - 4 ml máu tĩnh mạch của mẹ sau đó đem đi xét nghiệm. Sau khoảng vài giờ đến vài ngày (tùy từng cơ sở), bác sĩ sẽ giải thích kết quả cho mẹ bầu. Để kết quả sàng lọc chính xác nhất, mẹ cần lưu ý:
Mẹ bầu cần thông báo với bác sĩ về tiền sử dị tật thai nhi, sức khỏe thai kỳ và các loại thuốc đang sử dụng
Kết quả Double Test cho biết thai nhi có nguy cơ dị tật hay không, dựa trên ngưỡng an toàn:
Sau khi có kết quả của từng loại dị tật, bác sĩ xét nghiệm sẽ kết luận về nguy cơ mắc dị tật và đưa ra lời khuyên cho mẹ nếu cần.
Phiếu sàng lọc kết quả Double test thông thường sẽ được giải thích nguy cơ gây dị tật và kết luận rõ ràng giúp mẹ dễ hiểu nhất
Phần dưới đây, chuyên gia GENTIS sẽ giải đáp một số câu hỏi về xét nghiệm sàng lọc trước sinh Double test, mẹ theo dõi để có thêm những kiến thức bổ ích nhất nhé!
Xét nghiệm Triple test là cần thiết phải thực hiện ở tuần 15 - 20 để phát hiện dị tật ống thần kinh hay không. Vì loại dị tật này không được sàng lọc ở Double test, mẹ nên thực hiện để kịp thời phát hiện.
Ngoài ra, với những mẹ có nguy cơ cao khi sàng lọc Double test, mẹ cần thực hiện thêm xét nghiệm này để giúp phát hiện các dị tật Down, Patau và Edward chính xác hơn.
Độ mờ da gáy thường được kết hợp với Double test để xác định dị tật Down, việc này giúp tăng khả năng xác định nguy cơ dị tật thai nhi. Bên cạnh đó, Double test còn giúp sàng lọc thêm 2 loại nguy cơ khác là Edwards (Trisomy 18) và Patau (Trisomy 13). Vì thế, dù kết quả siêu âm đo độ mờ da gáy bình thường thì vẫn nên thực hiện Double test.
Độ mờ da gáy bình thường vẫn nên làm xét nghiệm sàng lọc trước sinh double test
Xét nghiệm sàng lọc trước sinh double test là cần thiết trong giai đoạn từ 11 - 13 tuần. Tuy nhiên, loại xét nghiệm này có độ chính xác chỉ khoảng 70%, nếu mẹ muốn kết quả sàng lọc chính xác hơn, mẹ có thể tham khảo phương pháp sàng lọc NIPT tại GENTIS chính xác >99%. GENTIS chúc mẹ và bé luôn mạnh khỏe, hạnh phúc.
[content_more] => [meta_title] => Tổng hợp kiến thức về xét nghiệm sàng lọc trước sinh Double Test [meta_description] => Xét nghiệm sàng lọc trước sinh Double test được thực hiện ở tuần thứ 11-13 của thai kỳ giúp phát hiện các dị tật như Down, hội chứng Edwards, Patau... [meta_keyword] => xét nghiệm sàng lọc trước sinh double test [thumbnail_alt] => xét nghiệm sàng lọc trước sinh double test [post_id] => 842 [category_id] => 15 ) [7] => stdClass Object ( [id] => 841 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-tuc/2022/t2/kham-sang-loc-truoc-sinh-co-can-nhin-an.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 0000-00-00 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2022-02-28 02:17:53 [updated_time] => 2024-05-10 11:54:37 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => 64 [is_table_content] => 1 [language_code] => vi [slug] => kham-sang-loc-truoc-sinh-co-can-nhin-an-khong [title] => Khám sàng lọc trước sinh có cần nhịn ăn không? Chuyên gia tư vấn [description] => Mẹ bầu lần đầu đi sàng lọc trước sinh nhưng không biết có cần nhịn ăn trước xét nghiệm không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp cho câu hỏi của mẹ, đồng thời tư vấn phương pháp và những chú ý trước khi đi sàng lọc trước sinh đảm bảo kết quả chính xác nhất. Mẹ bầu theo dõi nhé! [content] =>Khám sàng lọc trước sinh có cần nhịn ăn không?
Theo chuyên gia, mẹ bầu không phải nhịn ăn trước khi khám sàng lọc trước sinh bằng các phương pháp double test, triple test và NIPT.
Cụ thể:
Xét nghiệm sàng lọc trước sinh double test là phương pháp đo nồng độ 2 hoạt chất trong máu mẹ gồm PAPP-A và free beta hCG. Từ đó dựa vào sự thay đổi nồng độ 2 chất này để tiên lượng khả năng thai mắc dị tật Down, Edward, Patau.
Phương pháp được thực hiện trong quý đầu mang thai (tuần 11 - 13 tuần 6 ngày) bằng cách lấy 2ml máu mẹ.
Trước khi xét nghiệm Double test thai phụ không cần nhịn ăn bởi PAPP-A và free beta hCG là hai loại protein do nhau thai tiết ra, không thay đổi theo chế độ ăn như các chỉ số Glucose máu, ure,...trong xét nghiệm sinh hóa máu thông thường.
Double test sàng lọc trước sinh bệnh Down ba cặp nhiễm sắc thể 21 với độ chính xác trên 80%
Là phương pháp đo nồng độ 3 hoạt chất trong máu mẹ gồm AFP, free beta hCG và uE3. Từ đó dựa vào sự thay đổi nồng độ 3 chất này để tiên lượng khả năng thai mắc dị tật Down, Edward và dị dạng ống thần kinh.
Phương pháp được thực hiện trong quý 2 khi mang thai (tuần 15 - 20 tuần 6 ngày) bằng cách lấy 2ml máu mẹ. Được chỉ định khi mẹ bỏ lỡ sàng lọc trước sinh trong quý 1 hoặc sàng lọc trong quý 1 có kết quả thai nguy cơ cao dị tật.
Xét nghiệm Triple test khảo sát uE3 và free beta hCG là hai loại protein do nhau thai tiết ra kết hợp với AFP là protein do bào thai tiết ra. Nồng độ các chất này không phụ thuộc vào chế độ ăn, do đó thai phụ không cần nhịn ăn trước khi sàng lọc.
Triple test sàng lọc được các thai nhi có dị tật ống thần kinh nhờ đo nồng độ chất AFP
Đây là phương pháp mới ra đời năm 2010, bản chất là tách chiết các ADN tự do của thai nhi lưu hành trong máu mẹ từ đó định lượng nồng độ ADN, phân tích di truyền để khẳng định các đột biến lệch bội, mất đoạn NST gây dị tật bẩm sinh.
Phương pháp được thực hiện trong quý đầu mang thai (tuần 10 trở đi) bằng cách lấy 7 - 10ml máu mẹ.
cff ADN (ADN tự do của bào thai) xuất hiện từ tuần thứ 7, tồn tại suốt thời kỳ mang thai và mất đi sau sinh 2 giờ. Bởi cff ADN có nguồn gốc nhau thai, không thay đổi theo chế độ ăn của mẹ nên sản phụ trước khi làm NIPT Illumina không cần nhịn ăn.
Quy trình NIPT Illumina chỉ cần lấy máu đã sàng lọc được trên 12 dị tật phổ biến
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới độ tin cậy của kết quả trong đó nổi bật có 3 yếu tố mẹ cần nắm được, đó là:
Theo một nghiên cứu [1], độ chính xác của kết quả khám sàng lọc trước sinh phụ thuộc vào: Chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm, kỹ thuật xét nghiệm và độ tuổi của người mẹ.
→ Lời khuyên cho mẹ: Chọn địa chỉ khám uy tín, có nhiều phản hồi tích cực và được nhiều phụ huynh tin tưởng. Một đơn vị sàng lọc uy tín cần đảm bảo 3 tiêu chí:
Cơ sở sàng lọc có nhiều chuyên gia kinh nghiệm là điểm tựa niềm tin cho mẹ
Tất cả phụ nữ mang thai cần được sàng lọc bệnh truyền nhiễm và xét nghiệm máu để tránh các biến chứng của sàng lọc trước sinh
Tùy từng cơ sở của mỗi phương pháp sàng lọc mà thời điểm sàng lọc có sự khác biệt. Mặt khác, thai nhi lớn lên từng ngày trong tử cung người mẹ, vào mỗi giai đoạn phát triển, thai lại có những dấu mốc nhận biết khác nhau. Do đó, mỗi phương pháp sàng lọc lại có giá trị riêng và không có biện pháp nào hoàn toàn bị loại bỏ hoàn toàn khỏi chương trình sàng lọc trước sinh.
Thời điểm “vàng” cho sàng lọc trước sinh là vào quý đầu thời kỳ mang thai, thường là vào tuần 10 - 13. Thời điểm này có thể phát hiện sớm các dị tật bẩm sinh nặng, giúp gia đình chuẩn bị tâm lý và đưa ra những quyết định dựa trên sự tư vấn của bác sĩ.
Thời điểm sàng lọc dị tật bẩm sinh tốt nhất là vào tam cá nguyệt đầu tiên của thai kỳ
Lựa chọn phương pháp sàng lọc dị tật bẩm sinh cần có sự tư vấn của bác sĩ
NIPT Illumina là kỹ thuật sàng lọc trước sinh hàng đầu được các bác sĩ chuyên ngành Sản khoa bệnh viện tuyến trung ương khuyên mẹ thực hiện hiện nay.
Với những kỹ thuật mới, tiên tiết nhất trong lĩnh vực sàng lọc trước sinh, các phòng xét nghiệm tư hiện đang đi đầu về xu hướng. Một địa chỉ đảm bảo chất lượng mà cha mẹ có thể gửi gắm niềm tin cần có bề dày kinh nghiệm thể hiên qua số năm hoạt động, đội ngũ chuyên gia và máy móc.
Liên kết với các bệnh viện trung ương tại 2 thành phố lớn Hà Nội và Hồ Chí Minh, GENTIS là đơn vị tiên phong, cũng là đơn vị uy tín thực hiện khám sàng lọc trước sinh với 6 ưu điểm nổi bật:
Đại tá Hà Quốc Khanh - Phó viện trưởng viện khoa học hình sự bộ công an, cố vấn chuyên môn của GENTIS nhận giấy chứng nhận phòng xét nghiệm đạt chuẩn quốc tế
Như vậy, trước bất kỳ thủ thuật, xét nghiệm sàng lọc trước sinh nào, việc nhịn ăn đều là không cần thiết. Mọi thông tin thắc mắc, cần tư vấn về sàng lọc trước sinh công nghệ mới NIPT Illumina (GenEva) xin quý khách hàng liên hệ với GENTIS qua hotline 0988002010 hoặc trực tiếp tới cơ sở tại Hà Nội (Tầng 3, Trung tâm thương mại V+, 505 Minh Khai, Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội) và cơ sở thành phố Hồ Chí Minh (8/24 Nguyễn Đình Khơi, phường 4 Quận Tân Bình).
[content_more] => [meta_title] => Khám sàng lọc trước sinh có cần nhịn ăn không? Chuyên gia tư vấn [meta_description] => Mẹ bầu lần đầu đi sàng lọc trước sinh nhưng không biết có cần nhịn ăn trước xét nghiệm không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp cho câu hỏi của mẹ. [meta_keyword] => Khám sàng lọc trước sinh có cần nhịn ăn không [thumbnail_alt] => Khám sàng lọc trước sinh có cần nhịn ăn không [post_id] => 841 [category_id] => 15 ) )Xem Socolive trực tuyến tiếng Việt
Link Bóng Đá Lu miễn phí
Link Rakhoi TV bóng đá trực tuyến
Xem tructiep https://xoilaczll.tv/
Link trực tiếp MitomTV bình luận tiếng Việt https://f8betht.baby Xem tructiep https://uniscore.com/vi NEW88 NEW88 789BET 789BET 789BET