Array ( [0] => stdClass Object ( [id] => 520 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => dich-vu/throm/throm-01.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2020-09-22 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2020-09-22 09:06:02 [updated_time] => 2024-07-01 10:07:33 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => 0 [language_code] => vi [slug] => xet-nghiem-thrombophilia-ho-tro-bac-si-xac-dinh-nguyen-nhan-say-thai-luu-thai-lien-tiep [title] => Xét nghiệm Thrombophilia - hỗ trợ bác sĩ xác định nguyên nhân sảy thai, lưu thai liên tiếp [description] => Thrombophilia (hội chứng tăng đông/ưa huyết khối) là hội chứng rối loạn đông máu, khiến cho máu có xu hướng hình thành các cục máu đông cao hơn bình thường. Hậu quả: Huyết khối tĩnh mạch (VTE), Đông máu rải rác nội mạch (DIC), huyết khối động mạch… [content] =>
GIA TĂNG HUYẾT KHỐI TRONG THAI KỲ |
Phụ nữ mang thai mắc bệnh lý tăng đông máu (tăng tạo huyết khối mao mạch ở tử cung và bánh nhau) có nguy cơ cao gặp các biến chứng thai kỳ như:
“The role of thrombophilia testing in women with adverse pregnancy outcomes” (2017), Julia Unterscheider MD PhD MRCOG MRCPI FRANZCOG DDU Stefan C Kane MBBS BA BMedSc FRANZCOG DDU Briony Cutts MD FRACP FRCPA Helen Savoia FRCPA Joanne M Said MBBS FRANZCOG CMFM PhD Grad Dip Epid |
Di truyền: Do một số đột biến trong các gen mã hoá cho các protein liên quan đến quá trình đông máu. Đột biến Factor V Leiden, đột biến gen prothrombin (Factor II).
Mắc phải:
Phối hợp: Bao gồm do di truyền và mắc phải. E.g.- Đột biến gen Methylene tetrahydrofolate reductase (MTHFR) + Sự thiếu hụt của Folate tự nhiên (vitamin B9) và vitamin B12.
NGHIÊN CỨU GEN TĂNG ĐÔNG |
Nghiên cứu thực hiện trên 100 người phụ nữ có tiền sử sảy thai liên tiếp cho thấy có mối liên quan chặt chẽ với các đa hình di truyền Factor V 1691G/A, Factor V 5279A/G, Factor XIII 614A/T, β-Fibrinogen -455G/A, ITGB3 1565T/C, and MTHFR 1298A/C làm tăng nguy cơ RPL. (1)
Nghiên cứu thực hiện trên 403 bệnh nhân sảy thai liên tiếp với 342 phụ nữ khỏe mạnh cho thấy đa hình gen MTHTR C677T, MTHFR A1298C and the methionine synthase reductase, MTRR A66G có liên quan chặt chẽ gây ảnh hưởng đến chu trình chuyển hóa acid folic, làm tăng tỷ lệ sảy thai liên tiếp. (2)
Nghiên cứu thực hiện trên 152 phụ nữ có tiền sử sảy thai liên tiếp (>=2 lần) so với nhóm chứng gồm 180 phụ nữ khỏe mạnh. Kết quả cho thấy: Đa hình Arg353/Gln353 có sự tăng nhẹ đối với nhóm bệnh: 78% và 86,8% so với nhóm chứng (76,1%). Từ đó cho thấy có mối liên quan giữa đa hình này đối với sảy thai liên tiếp. (3)
AI NÊN LÀM XÉT NGHIỆM THROMBOPHILIA |
XÉT NGHIỆM THROMBOPHILIA TẠI GENTIS |
Thrombophilia |
Thrombophilia + |
Phát hiện 6 biến thể trên 4 gen: - MTHFR: C677T, A1298C - F2: G20210A (Prothrombin FII) - F5: G1691A (FV Leiden); A4070G (FVR2) - PAI-1: Serpine PAI-1 4G/5G
|
Phát hiện 13 biến thể trên 11 gen: - MTHFR: C677T, A1298C - F2: G20210A (Prothrombin FII) - F5: G1691A (FV Leiden); A4070G (FVR2) - PAI-1: Serpine PAI-1 4G/5G - F7: G10967A (Arg353Gln) - F13A1 (FXIII): G103T (Val34Leu) - ITGA2: C807T (Phe224Phe) - ITGB3: T1565C (Leu33Pro) - FGB (BF): -455G>A - MTRR: A66G (Ile22Met) - TFPI: C536T (Pro179Gln) |
Dương Phượng
Tài liệu:
(1) Raheleh Torabi, Saeed Zarei, Hojjat Zeraati, Amir Hassan Zarnani, Mohammad Mehdi Akhondi, Reza Hadavi, Elham Savadi Shiraz, Mahmood Jeddi-Tehrani 2 (2012), “Combination of Thrombophilic Gene Polymorphisms as a Cause of Increased the Risk of Recurrent Pregnancy Loss”.
(2) Zhong Lin, Qianxi Li, Yifan Sun, Jingchun Huang, Wan Wang, Jinjian Fu, Jianhua Xu and Dingyuan Zeng (2019), “Interactions between genetic variants involved in the folate metabolic pathway and serum lipid, homocysteine levels on the risk of recurrent spontaneous abortion”
(3) Magdalena Barlik, Agnieszka Seremak-Mrozikiewicz, Krzysztof Drews, Andrzej Klejewski, Grażyna Kurzawińska, Zdzisław Łowicki, Hubert Wolski (2016), “Correlation between factor VII and PAI-1 genetic variants and recurrent miscarriage”.
(4) Yao Yer, Aurelia Vattai, Xi Zhang, Junyan ZhuRole of Plasminogen Activator Inhibitor Type 1 in Pathologies of Female Reproductive Diseases, International Journal of Molecular Sciences.
(5) Li X., Liu Y., Zhang R., Tan J., Chen L., Liu Y. Meta-analysis of the association between plasminogen activator inhibitor-1 4G/5G polymorphism and recurrent pregnancy loss. Med. Sci. Monit. Int. Med. J. Exp. Clin. Res. 2015;21:1051–1056. doi: 10.12659/MSM.892898.
(6) Khosravi F., Zarei S., Ahmadvand N., Akbarzadeh-Pasha Z., Savadi E., Zarnani A.H., Sadeghi M.R., Jeddi-Tehrani M. Association between plasminogen activator inhibitor 1 gene mutation and different subgroups of recurrent miscarriage and implantation failure. J. Assist. Reprod. Genet. 2014;31:121–124. doi: 10.1007/s10815-013-0125-8.
[content_more] => [meta_title] => Xét nghiệm Thrombophilia - hỗ trợ bác sĩ xác định nguyên nhân sảy thai, lư [meta_description] => Thrombophilia (hội chứng tăng đông/ưa huyết khối) là hội chứng rối loạn đông máu, khiến cho máu có xu hướng hình thành các cục máu đông cao hơn bình thường. Hậu quả: Huyết khối tĩnh mạch (VTE), Đông máu rải rác nội mạch (DIC), huyết khối động mạch… [meta_keyword] => thrombophilia,sảy thai,lưu thai,thai chậm phát triển,xét nghiệm thrombophilia [thumbnail_alt] => [post_id] => 520 [category_id] => 15 ) [1] => stdClass Object ( [id] => 517 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-chuyen-nganh/9.2020/hpv/xet-nghiem-hpv-co-chinh-xac-khong.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 1 [displayed_time] => 2020-09-14 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2020-09-17 11:51:12 [updated_time] => 2020-09-17 11:51:12 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => xet-nghiem-hpv-co-chinh-xac-hay-khong [title] => Xét nghiệm HPV có chính xác hay không? [description] => Virus HPV là nguyên nhân chính gây nên Ung thư cổ tử cung. Mỗi ngày tại Việt Nam có khoảng 14 phụ nữ được phát hiện mắc mới Ung thư cổ tử cung và 7 phụ nữ tử vong vì căn bệnh này. Song đây được coi là loại Ung thư có thể dễ phòng ngừa nhất. Vì thế, việc xét nghiệm HPV có chính xác không là chủ đề được nhiều người quan tâm. Hãy cùng GENTIS tìm hiểu nhé! [content] =>Để tầm soát ung thư cổ tử cung một cách hiệu quả nhất cần sự phối hợp giữa hai phương pháp: tế bào học (E-Prep) và HPV-ADN (GenHPV). Cụ thể:
- Đối với xét nghiệm tế bào học (E - Prep), mẫu sẽ được kiểm tra xem có sự hiện diện của tế bào bất thường nào không. Kết quả E – Prep sẽ chỉ ra tế bào ở cổ tư cung có bị tổn thương không, tổn thương ở mức độ nào.
- Đối với xét nghiệm GenHPV, mẫu sẽ được kiểm tra xem có sự hiện diện của các chủng HPV hay không.
Do có những nhiệm vụ riêng, mà hai phương pháp này không thay thế nhau, chúng bổ trợ nhau giúp bác sĩ chẩn đoán và đưa ra hướng điều trị phù hợp với từng cá thể bệnh nhân.
Dấu hiệu nhận biết ung thư cổ tử cung
Phụ nữ các nước hiện đại: Mỹ, Úc, Châu Âu đã coi tầm soát ung thư cổ tử cung là hoạt động quen thuộc từ 15 tuổi và lặp lại sau 2, 3 năm. Tại Việt Nam, nhiều người phụ nữ cũng đã chủ động tầm soát ung thư cổ tử cung cho mình vì rất đơn giản nhanh chóng. Bạn chỉ cần lựa chọn 1 trong 2 gói để thực hiện tại GENTIS:
Xét nghiệm Gen - HPV gói 17 types:
Các chủng (type) HPV được phát hiện:
Xét nghiệm Gen - HPV gói 40 types:
Phát hiện sự có mặt của 40 types HPV trong đó:
Nhiều thắc mắc xét nghiệm HPV chính xác không được đặt ra? Thực tế, kết quả xét nghiệm HPV tại GENTIS thường được ngoại kiểm với UK NEQAS - Đơn vị uy tín tại Anh mang lại kết quả chính xác cao. Trong đó độ nhạy cao > 95% và độ đặc hiệu > 98%.
PGS Vũ Bá Quyết - Nguyên Giám đốc Bệnh viện Phụ sản TW nói về tầm quan trọng của xét nghiệm HPV
Đến với GENTIS bạn sẽ không phải thắc mắc xét nghiệm HPV chính xác không bởi những ưu điểm dưới đây:
- Xét nghiệm GenHPV với công nghệ Mỹ có thể phát hiện tới 40 types HPV
- Chỉ 2 ngày có kết quả
Với xét nghiệm GenHPV các bạn có thể tự thu mẫu tại nhà sau đó gửi mẫu đến GENTIS và nhận kết quả sau 2 ngày. Để đặt bộ thu mẫu vui lòng gọi: 1800.2010.
[content_more] => [meta_title] => Xét nghiệm HPV có chính xác hay không? [meta_description] => Virus HPV là nguyên nhân chính gây nên Ung thư cổ tử cung. Vì thế, việc xét nghiệm HPV có chính xác không là chủ đề được nhiều người quan tâm. [meta_keyword] => xét nghiệm HPV ,HPV,xét nghiệm HPV có chính xác [thumbnail_alt] => [post_id] => 517 [category_id] => 15 ) [2] => stdClass Object ( [id] => 516 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-chuyen-nganh/9.2020/hpv/virus-hpv-gay-ung-thu-co-tu-cung1.png [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 1 [displayed_time] => 2020-09-12 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2020-09-17 10:51:09 [updated_time] => 2020-09-17 10:51:09 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => virus-hpv-lay-truyen-qua-duong-nao-cach-phong-tranh-lay-nhiem-virus-hpv [title] => Virus HPV lây truyền qua đường nào? Cách phòng tránh lây nhiễm virus HPV? [description] => HPV là một loại virus gây u nhú ở người và cũng là nguyên nhân chính gây nên Ung thư cổ tử cung. Đây là loại ung thư đứng hàng thứ 4 trong các ung thư ở nữ giới về tỉ lệ mắc cũng như tử vong ở Việt Nam. Vì vậy, việc xét nghiệm và phát hiện virus đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên, virus HPV lây truyền qua đường nào là thắc mắc của nhiều người. Hãy cùng tìm hiểu nhé! [content] =>Ung thư cổ tử cung là ung thư nữ phổ biến thứ tư sau ung thư vú, đại trực tràng và phổi. Năm 2018, có khoảng 570.000 ca ung thư cổ tử cung mới và 311.000 ca tử vong trên toàn thế giới.
Virus HPV là nguyên nhân chính gây ung thư cổ tử cung
Nguyên nhân chính gây ung thư cổ tử cung là nhiễm virus HPV (papillomavirus ở người). Đây là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất lây lan qua quan hệ tình dục. HPV có thể gây ra nhiều bệnh trong đó có ung thư cổ tử cung.
Thông thường phải mất khoảng 10 đến 15 năm để nhiễm trùng HPV dai dẳng tiến triển thành ung thư. Do đó, xét nghiệm HPV rất quan trọng để chẩn đoán sớm ung thư cổ tử cung.
Để trả lời cho câu hỏi ai nên xét nghiệm HPV chị em nên tìm hiểu con đường lây truyền của virus HPV.
Các virus HPV có thể lây truyền cho bất cứ ai đã từng quan hệ tình dục. Lây truyền qua tiếp xúc da với da, tiếp xúc với dương vật, tử cung, âm đạo, hậu môn của những người bị nhiễm. Tiếp xúc với bộ phận sinh dục của đối tác bằng miệng cũng có thể truyền vi rút HPV.
Virus HPV có thể lây truyền cho bất cứ ai đã từng quan hệ tình dục
Đây là cách giảm nguy cơ bị nhiễm virus an toàn và hiệu quả. CDC khuyến nghị tất cả bé trai và gái nên tiêm 2 liều vắc-xin HPV ở độ tuổi 11 - 12, hoặc có thể bắt đầu sớm nhất từ lúc 9 tuổi. Để vắc-xin HPV phát huy hiệu quả tối đa, nên tiêm trước khi có tiếp xúc với virus. Do đó, vắc-xin HPV được khuyến nghị ở trẻ em để đảm bảo khả năng bảo vệ lâu dài. Ngoài ra, mọi người dưới 26 cũng có thể tiêm vắc-xin nếu chưa được chủng ngừa trước đây.
Dựa trên cơ chế virus HPV lây truyền qua đường nào, bạn có thể chủ động tìm cách hạn chế nhiễm virus cho bản thân. Đối với người có sinh hoạt tình dục, cần ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh do HPV gây ra bằng cách:
- Dùng bao cao su: Mặc dù có thể hạn chế tỷ lệ bị nhiễm HPV, nhưng virus này vẫn có khả năng lây nhiễm thông qua các khu vực không được bao phủ bởi bao cao su.
- Quan hệ một vợ một chồng: Chỉ quan hệ tình dục với một người. Tuy nhiên vẫn có trường hợp người bạn tình lại bị lây nhiễm từ người khác và truyền sang cho bạn;
- Đối với nữ giới từ 21 - 65 tuổi, nên sàng lọc ung thư cổ tử cung định kỳ để được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Với xét nghiệm GenHPV các bạn có thể tự thu mẫu tại nhà sau đó gửi mẫu đến GENTIS và nhận kết quả sau 2 ngày. Để đặt bộ thu mẫu vui lòng gọi: 1800.2010.
[content_more] => [meta_title] => Virus HPV lây truyền qua đường nào? Cách phòng tránh lây nhiễm virus HPV? [meta_description] => Virus HPV lây truyền qua đường nào? HPV là một loại virus gây u nhú ở người và cũng là nguyên nhân chính gây nên Ung thư cổ tử cung. [meta_keyword] => Virus HPV lây truyền qua đường nào,virus hpv,xét nghiệm HPV [thumbnail_alt] => [post_id] => 516 [category_id] => 15 ) [3] => stdClass Object ( [id] => 515 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-chuyen-nganh/9.2020/nipt/tam-soat-di-tat-thai-nhi.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 1 [displayed_time] => 2020-09-15 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2020-09-17 10:21:01 [updated_time] => 2020-09-17 10:21:01 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => phuong-phap-tam-soat-di-tat-thai-nhi-an-toan-hieu-qua [title] => Phương pháp tầm soát dị tật thai nhi an toàn, hiệu quả [description] => Dị tật bẩm sinh ở thai nhi luôn là nỗi trăn trở với các bậc cha mẹ, do đó việc phát hiện sớm dị tật thai nhi là vô cùng quan trọng để có biện pháp can thiệp kịp thời. Hãy cùng tìm hiểu phương pháp sàng lọc dị tật thai nhi qua bài viết dưới đây nhé! [content] =>Dị tật thai nhi là những bất thường của thai nhi xuất hiện ngay từ trong bào thai, đó có thể là các bất thường về nhiễm sắc thể, hình thái của một hay nhiều cơ quan.
Dị tật thai nhi là nỗi đau của nhiều gia đình và toàn xã hội
Tất cả các trường hợp mang thai đều có nguy cơ bị dị tật thai nhi, tuy nhiên nguy cơ bị dị tật thai nhi sẽ cao hơn nếu mẹ có các yếu tố như:
Với sự phát triển của khoa học công nghệ, nhiều dị tật bẩm sinh hoàn toàn có thể điều trị thành công nếu như được phát hiện sớm bằng sàng lọc và chẩn đoán trước sinh. Điều này có thể giúp phát hiện sớm dị tật bẩm sinh cũng như đưa ra các biện pháp kịp thời, từ đó hạn chế tối đa dị tật từ trong bụng mẹ và như vậy, trẻ sinh ra có thể phát triển bình thường.
Bạn nên thực hiện việc sàng lọc trước sinh bằng cách khám thai định kỳ, siêu âm tầm soát dị tật thai nhi và xét nghiệm trong thời kỳ mang thai. Bằng những xét nghiệm sàng lọc trước sinh tầm soát dị tật thai nhi, các cặp vợ chồng sẽ biết khả năng 80 – 90% thai nhi của mình khỏe mạnh hay có vấn đề gì bất thường hay không.
Một trong các sàng lọc tầm soát dị tật thai nhi là siêu âm
Đây là phương pháp xét nghiệm hiệu quả và an toàn nhất hiện nay, được thực hiện ngay từ tuần thai thứ 10 của thai kỳ thông qua việc phân tích ADN tự do của thai nhi có trong máu mẹ, từ đó sàng lọc những hội chứng dị tật bẩm sinh mà thai nhi có thể mắc phải.
Chỉ cần 7 - 10 ml máu ngoại vi của người mẹ để xét nghiệm các hội chứng Down, Edwards, Patau... và rất nhiều hội chứng khác cho thai nhi với độ chính xác cao vượt trội hơn các xét nghiệm thông thường. Đặc biệt phương pháp này áp dụng được cho cả song thai, mang thai hộ…
Sàng lọc trước sinh NIPT giúp phát hiện dị tật thai nhi
Vui lòng đến trực tiếp tại GENTIS hoặc liên hệ đến hotline 1800.2010 để được tư vấn miễn phí nếu quý khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ sàng lọc trước sinh NIPT và các dịch vụ khác của GENTIS.
[content_more] => [meta_title] => Phương pháp tầm soát dị tật thai nhi an toàn, hiệu quả [meta_description] => Phương pháp sàng lọc dị tật thai nhi nhằm mục đích giúp phát hiện sớm dị tật thai nhi, giải tỏa nỗi lo của cha mẹ trong thời gian thai kỳ. [meta_keyword] => sàng lọc dị tật thai nhi,dị tật thai nhi,tầm soát dị tật thai nhi [thumbnail_alt] => [post_id] => 515 [category_id] => 15 ) [4] => stdClass Object ( [id] => 511 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-chuyen-nganh/9.2020/nipt/sang-loc-truoc-sinh-giup-phat-hien-benh-gi.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2020-09-13 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2020-09-14 16:10:30 [updated_time] => 2020-11-10 16:19:59 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => sang-loc-truoc-sinh-giup-phat-hien-nhung-benh-gi-o-thai-nhi [title] => Sàng lọc trước sinh giúp phát hiện những bệnh gì ở thai nhi? [description] => Sàng lọc trước sinh là phương pháp được rất nhiều các chuyên gia y tế khuyến cáo mẹ bầu thực hiện. Đây là giải pháp hữu hiệu nhất giúp nhanh chóng phát hiện nguy cơ mắc phải các dị tật bẩm sinh cũng như những dấu hiệu bất thường của thai nhi trong suốt thai kỳ. Vậy cụ thể hơn, thực hiện sàng lọc trước sinh có thể phát hiện bệnh gì ở thai nhi? Cùng tìm hiểu về điều này trong bài viết sau đây. [content] =>Sàng lọc trước sinh phát hiện bệnh gì ở thai nhi là câu hỏi được rất nhiều mẹ bầu quan tâm và tìm hiểu. Thực hiện sàng lọc trước sinh giúp mẹ phát hiện các dị tật bẩm sinh ở trẻ cũng như các bệnh lý liên quan đến bất thường nhiễm sắc thể. Một số bệnh thường gặp phải ở trẻ gồm có:
1. Bệnh Down
Hầu hết các phương pháp sàng lọc trước sinh phát hiện bệnh gì? Đa phần, sàng lọc trước sinh giúp dễ dàng phát hiện hội chứng Down ở trẻ. Bệnh Down (hội chứng Down) là rối loạn nhiễm sắc thể di truyền phổ biến nhất, gây ra tình trạng mất khả năng học tập ở trẻ em. Người mắc Down thường có chỉ số IQ (Chỉ số thông minh) nằm trong mức thấp đến trung bình trong giới hạn thấp và chậm nói hơn những đứa trẻ khác.
Sàng lọc trước sinh giúp phát hiện hội chứng down
2. Hội chứng Edwards
Hội chứng Edwards hay còn gọi là trisomy 18. Đây là một rối loạn di truyền do bị thừa một nhiễm sắc thể số 18 trong bộ gen. Thông thường, mỗi em bé sẽ nhận được 23 nhiễm sắc thể từ trứng của mẹ và 23 nhiễm sắc thể từ tinh trùng của người cha - tổng cộng 46 nhiễm sắc thể. Trong trường hợp trisomy 18, em bé có ba bản sao nhiễm sắc thể 18. Điều này khiến nhiều cơ quan của thai nhi phát triển một cách bất thường.
Hội chứng này thường gây ra các dị tật bẩm sinh, nguy cơ cao dẫn đến sảy thai hoặc tử vong sau sinh. Nếu trẻ có khả năng duy trì sự sống thì trẻ sẽ gặp phải khó khăn về vận động, khuyết tật trí tuệ, khó khăn trong giao tiếp, đầu và hàm nhỏ, tim bị ảnh hưởng.
3. Dị tật ống thần kinh
Ống thần kinh là một bộ phận cấu trúc phôi phát triển trong thời kì hình thành và phát triển thai nhi. Cấu trúc phôi này sẽ phát triển thành não và cột sống của em bé. Ống thần kinh ban đầu chỉ là dải mô nhỏ, gập vào phía trong tại thành hình dạng của một cái ống vào ngày thứ 28 của thai kỳ. Và nếu hiện tượng này không xảy ra đúng thời điểm này thì ống thần kinh sẽ không được đóng gập lại và gây ra hiện tượng dị tật ống thần kinh dẫn đến hậu quả khiếm khuyết não và cột sống ở thai nhi trong sự phát triển về sau.
4. Thiếu men G6PD
Thiếu men G6PD được xác định là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể X, trẻ bị bệnh này do nhận gen lặn bất thường trên nhiễm sắc thể giới tính từ bố và mẹ. Bởi vậy con trai có nguy cơ dễ mắc bệnh hơn con gái. Sự thiếu hụt men G6PD được các bác sĩ xác định do đột biến gen G6DP tại điểm Xq28, tại đây có hơn 140 loại đột biến dẫn đến sự thiếu hụt men G6PD. Các thay đổi cấu trúc này phá vỡ cấu trúc bình thường của men, làm giảm số lượng các men này trong tế bào và gây ra rối loạn chuyển hóa cơ thể.
4. Bệnh Thalassemia
Thalassemia (hay còn gọi là bệnh tan máu bẩm sinh) là bệnh có tỉ lệ gặp phải cao trong các bệnh bẩm sinh. Với những biểu hiện chính là thiếu máu và thừa sắt, bệnh nhân Thalassemia (tan máu bẩm sinh) cần phải được truyền máu và dùng thuốc thải sắt suốt đời.
Người mắc bệnh tan máu bẩm sinh sẽ bị giảm khả năng lao động và sinh hoạt gây nên những gánh nặng cho gia đình và cộng đồng. Người bệnh tan máu bẩm sinh như thể trạng thấp bé, trán dô, mũi tẹt, hàm răng hô, suy tim, suy gan, suy nội tiết....
Chắc không mẹ bầu nào xa lạ với xét nghiệm sàng lọc trước sinh. NIPT viết đầy đủ là Non-Invasive prenatal testing, phương pháp xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn được thực hiện bằng cách lấy máu của mẹ. Từ kết quả xét nghiệm có thể đánh giá nguy cơ trẻ có bị dị tật bẩm sinh hay không.
Phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn (NIPT) hiệu quả và an toàn nhất hiện nay, được thực hiện ngay từ tuần thai thứ 10 thông qua mẫu máu của mẹ.
Sàng lọc trước sinh không xâm lấn thực hiện phân tích ADN tự do của thai nhi có trong máu mẹ từ đó sàng lọc những hội chứng dị tật bẩm sinh mà thai nhi có thể mắc phải.
Chỉ cần 7 - 10ml máu ngoại vi của người mẹ để xét nghiệm các hội chứng Down, Edwards, Patau... và rất nhiều hội chứng khác cho thai nhi với độ chính xác cao vượt trội hơn các xét nghiệm thông thường. Đặc biệt phương pháp này áp dụng được cho cả song thai, mang thai hộ…
Sàng lọc trước sinh tại GENTIS là lựa chọn hoàn hảo dành cho các mẹ bầu
Các mẹ có nhu cầu xét nghiệm sàng lọc trước sinh NIPT vui lòng liên hệ qua hotline 1800.2010 hoặc đến trực tiếp GENTIS để được tư vấn miễn phí.
[content_more] => [meta_title] => Sàng lọc trước sinh giúp phát hiện những bệnh gì ở thai nhi? [meta_description] => Thực hiện sàng lọc trước sinh có thể phát hiện bệnh gì ở thai nhi? Đây là giải pháp hữu hiệu nhất giúp phát hiện nguy cơ mắc phải các dị tật bẩm sinh [meta_keyword] => nipt,Sàng lọc trước sinh,nipt phát hiện bệnh gì [thumbnail_alt] => [post_id] => 511 [category_id] => 15 ) [5] => stdClass Object ( [id] => 510 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-chuyen-nganh/9.2020/hpv/co-nen-xet-nghiem-hpv.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2020-09-09 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2020-09-14 15:26:25 [updated_time] => 2020-11-10 16:19:54 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => co-nen-xet-nghiem-hpv-hay-khong [title] => Có nên xét nghiệm HPV hay không? [description] => Virus HPV là nguyên nhân chính gây nên Ung thư cổ tử cung. Mỗi ngày tại Việt Nam có khoảng 14 phụ nữ được phát hiện mắc mới Ung thư cổ tử cung và 7 phụ nữ tử vong vì căn bệnh này. Song đây được coi là loại Ung thư có thể dễ phòng ngừa nhất. Vậy có nên làm xét nghiệm HPV và nên làm bao lâu 1 lần? Cùng tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé! [content] =>
Xét nghiệm HPV là xét nghiệm phát hiện virus HPV có tồn tại trong cơ thể hay không, đây là xét nghiệm giúp tầm soát bệnh lây truyền qua đường tình dục và ung thư cổ tử cung ở nữ giới.
Xét nghiệm HPV giúp tầm soát ung thư cổ tử cung
Xét nghiệm HPV không trả lời việc bạn có mắc ung thư cổ tử cung hay không nhưng từ đó bạn có thể biết mình có virus HPV có nguy cơ gây bệnh hay không. Sau xét nghiệm nếu phát hiện virus HPV, bạn nên kiểm tra định kỳ và bác sĩ sẽ đưa ra các biện pháp để giúp bạn ngăn ngừa bệnh ung thư cổ tử cung.
Ung thư cổ tử cung là một trong những loại ung thư phổ biến nhất ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản của người phụ nữ. Trong vài năm gần đây, ung thư cổ tử cung trở thành nỗi ám ảnh của chị em phụ nữ.
Tầm soát ung thư cổ tử cung đã trở thành hoạt động quen thuộc lặp lại 2,3 năm một lần ở các nước hiện đại như Mỹ, Úc, Châu u. Và việc tầm soát ung thư cổ tử cung ở Việt Nam cũng đã trở nên phổ biến với nhiều phụ nữ.
Xét nghiệm HPV có ý nghĩa lớn với chị em phụ nữ
Vậy, có nên xét nghiệm HPV hay không? Xét nghiệm HPV giúp bạn đánh giá nguy cơ ung thư cổ tử cung. Thực tế, xét nghiệm HPV chỉ giúp phát hiện virus HPV, một loại virus có khả năng gây ung thư cổ tử cung, đang tồn tại trong cơ thể hay không. Một số loại virus HPV (bao gồm loại 16 và 18) làm tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung.
Từ việc xét nghiệm, bác sĩ sẽ đưa ra những biện pháp chăm sóc sức khỏe nếu xác định được bạn mang virus HPV gây ung thư cổ tử cung cao. Bao gồm các giải pháp như theo dõi sau khi xét nghiệm, thực hiện xét nghiệm thêm hoặc điều trị các tế bào bất thường hay điều trị tiền ung thư.
GENTIS là địa chỉ xét nghiệm HPV đáng tin cậy
GENTIS HCM:
8/24 Nguyễn Đình Khơi, Phường 4 Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
1800.2010 - 0888.40.2010
GENTIS HÀ NỘI:
Tầng 2, Tòa nhà HCMCC, 249A Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội
1800.2010 - 0988.00.2010
[content_more] => [meta_title] => Có nên xét nghiệm HPV hay không? Ý nghĩa xét nghiệm HPV là gì? [meta_description] => Virus HPV là nguyên nhân chính gây nên Ung thư cổ tử cung. Vậy có nên làm xét nghiệm HPV, Ý nghĩa xét nghiệm HPV là gì? và nên làm bao lâu 1 lần? [meta_keyword] => Virus HPV,xét nghiệm hpv,có nên xét nghiệm hpv [thumbnail_alt] => [post_id] => 510 [category_id] => 15 ) [6] => stdClass Object ( [id] => 509 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-chuyen-nganh/9.2020/mydna/che-do-tap-gym-giam-can-hieu-qua1.jpg [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 1 [displayed_time] => 2020-09-10 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2020-09-14 14:50:34 [updated_time] => 2020-09-14 14:50:34 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => xet-nghiem-mydna-de-co-che-do-tap-gym-giam-can-hieu-qua [title] => Xét nghiệm myDNA để có chế độ tập gym giảm cân hiệu quả [description] => Những năm gần đây, tập gym giảm cân nổi lên như một xu hướng mới lạ và hiệu quả. Tuy nhiên, ít ai biết được chế độ để tập gym giảm cân đúng cách là như thế nào, đặc biệt là những người mới bắt đầu. Vì thế nhiều người đã tìm đến xét nghiệm myDNA để có chế độ tập gym giảm cân hiệu quả. [content] =>Trong 3 tháng đầu tiên tham gia bộ môn gym, bạn nên duy trì lịch tập 30 phút/ngày, 1 tuần tập 6 ngày. Những ngày còn lại dành thời gian để nghỉ ngơi, giãn cơ, chuẩn bị cho tuần tập luyện kế tiếp. Sau 3 tháng đầu, bạn có thể nâng thời gian tập luyện lên 1 tiếng/ngày.
Cần có chế độ tập luyện hợp lý, duy trì đều đặn
Chế độ tập gym giảm cân này được phân bổ phù hợp cho các bạn muốn cơ phát triển và lấy dáng vóc nhanh chóng.
Buổi thứ nhất: thực hiện tập các bài nhằm tăng trưởng nhóm cơ kéo như: Lưng, tay trước, cẳng tay
Buổi 2: thực hiện các bài tập phát triển nhóm cơ đẩy: Ngực, vai, tay sau
Buổi 3: thực hiện bài tập về chân, mông, bụng, bắp chân
Buổi 4: thực hiện các bài tập về nhóm cơ kéo: Lưng, tay trước, cẳng tay
Buổi 5: tiếp tục thực hiện các bài tập tăng cường nhóm cơ đẩy: Ngực, vai, tay sau
Buổi 6: tiếp tục các bài tập chân, mông, bụng, bắp chân.
Lưu ý: Do mỗi người có một cơ địa cũng như sức chịu đựng hay độ bền khác nhau. Vì vậy, bạn nên điều chỉnh lịch tập của mình sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả tốt nhất.
Nếu bạn đã có thâm niên tập gym được 1-2 năm thì cường độ tập luyện tối thiểu của nên là 1,5-2 tiếng/ngày, 3-4 ngày/tuần.
Khởi động kỹ và thả lỏng sau khi tập là nguyên tắc cơ bản mà bất cứ người tập gym nào cũng phải nắm rõ. Bạn nên thực hiện bài khởi động khoảng 10-15 phút với các động tác khởi động nhẹ nhàng, để làm nóng cơ thể. Ví dụ như đi bộ, xoay cổ tay cổ chân, gập bụng,… chúng còn giúp giãn cơ, giảm khả năng bị căng cơ, chấn thương gặp phải khi tập. Sau khi tập, để tránh co cơ hay đau mỏi nhức bạn nên thả lỏng để cơ thể trở về trạng thái bình thường.
Giảm cân hiệu quả với các bài tập gym
Khi mới tập, bạn không nên vội vàng tập luyện nặng để đuổi kịp người khác. Tập luyện cần thời gian mới phát huy được hiệu quả. Tập luyện quá mức còn dễ dẫn đến nguy cơ chấn thương, ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.
Những điều quan trọng khi tập gym giảm cân bao gồm tập hít thở, thực hiện đúng động tác chính xác, đều đặn.
Bạn nên tuân theo hướng dẫn của huấn luyện viên nếu mới tập. Nên tập theo thứ tự ưu tiên của các nhóm cơ. Ví dụ như 3 tháng đầu chỉ nên tập các bài tạo cơ bản luyện cơ ngực, vai và tay. Tiếp theo bạn có thể đến các nhóm cơ lưng, chân và cơ xô. Cuối cùng là các bài tập gym nâng cao cho các nhóm cơ nhỏ hơn ở từng bộ phận cơ thể.
Tuy nhiên, dù có áp dụng các chế độ tập gym khắt khe như thế nào nhiều người cũng không đạt được mục tiêu như mong muốn. Vì vậy việc tìm đến xét nghiệm myDNA giải thích di truyền giúp mọi người hiểu được các bí mật về ADN của mình và từ đó đi đến hành động đưa ra những quyết định tốt nhất cho cơ thể bạn về chế độ dinh dưỡng và cách tập luyện khi bạn đã hiểu được gen của mình phù hợp với món ăn nào, môn thể thao nào.
Xét nghiệm myDNA để có chế độ tập gym giảm cân hiệu quả
Việc suy nghĩ về chế độ tập gym không còn quá khó khăn nếu bạn biết đến xét nghiệm myDNA. Xét nghiệm myDNA bắt nguồn từ Úc và nhanh chóng phát triển phổ biến trên toàn thế giới. Đây là bước tiến khoa học tuyệt vời từ việc giải mã gen của từng cá nhân để khám phá ra những thông tin riêng mang tính cá thể hoá, giúp đưa ra các quyết định sáng suốt hơn về cách quản lý sức khỏe.
Bắt đầu từ năm 2020, myDNA Úc chính thức chọn GENTIS là đại lý chính thức của hãng tại Việt Nam. Điều này là hoàn toàn dễ hiểu khi GENTIS vẫn được coi là đơn vị hàng đầu về xét nghiệm gen tại Việt Nam với hơn 10 năm kinh nghiệm, đã thực hiện hàng trăm ngàn mẫu phân tích.
Bạn có thể xét nghiệm myDNA ngay tại Việt Nam. GENTIS có 2 trung tâm xét nghiệm lớn tại Hà Nội và Tp.HCM cùng hơn 30 điểm thu mẫu trên toàn quốc.
GENTIS hỗ trợ thu mẫu tận nơi – địa chỉ mà bạn mong muốn để thu mẫu: Đó có thể là nhà bạn, phòng tập, công ty, hay quán café bạn đang ngồi. Bạn chỉ cần gọi tổng đài miễn phí 1800.2010 để đặt lịch.
[content_more] => [meta_title] => Xét nghiệm myDNA để có chế độ tập gym giảm cân hiệu quả [meta_description] => Tập gym giảm cân nổi lên như một xu hướng mới lạ và hiệu quả. Vì thế nhiều người đã tìm đến xét nghiệm myDNA để có chế độ tập gym giảm cân hiệu quả. [meta_keyword] => chế độ tập gym giảm cân hiệu quả, chế độ tập gym,giảm cân,mydna [thumbnail_alt] => [post_id] => 509 [category_id] => 15 ) [7] => stdClass Object ( [id] => 506 [id_crawler] => [category_product] => NULL [thumbnail] => tin-chuyen-nganh/9.2020/nipt/xet-nghiem-nipt-co-bao-dam-khong1.png [album] => [url_video] => [is_status] => 1 [is_featured] => 0 [is_form] => 0 [displayed_time] => 2020-09-02 [program] => 0 [number] => 1 [viewed] => 0 [type] => [type_career] => [level] => [address] => [address_career] => [expiration_time] => 0000-00-00 [created_time] => 2020-09-09 16:00:25 [updated_time] => 2020-11-10 16:20:10 [files] => [salary] => [time] => [created_by] => [is_table_content] => [language_code] => vi [slug] => xet-nghiem-nipt-co-dam-bao-an-toan-va-chinh-xac-khong [title] => Xét nghiệm NIPT có đảm bảo an toàn và chính xác không? [description] => Sàng lọc trước sinh là quan trọng và cần thiết đối với các bà mẹ đang mang thai. Xét nghiệm NIPT -Illumina (GenEva) sàng lọc trước sinh không xâm lấn là xét nghiệm ADN tự do của thai nhi được tách ra từ máu của người mẹ. Xét nghiệm này giúp phát hiện các bất thường về nhiễm sắc thể của thai nhi. Tuy nhiên, có nhiều thắc mắc xét nghiệm NIPT có đảm bảo không, hãy cùng tìm hiểu nhé! [content] =>NIPT - Illumina (GenEva) kết hợp giải trình tự thế hệ mới và thuật toán độc quyền được cấp chứng chỉ CE-IVD có khả năng phát hiện ra bất thường của thai nhi ngay cả trong trường hợp lượng DNA tự do của thai nhi trong máu người mẹ ở mức thấp (>1,4%). Điều này dẫn đến tỷ lệ thất bại kỹ thuật thấp nhất (0.1%) và loại bỏ thử nghiệm xâm lấn không cần thiết như các NIPT khác.
Sàng lọc trước sinh NIPT đảm bảo an toàn, chính xác
- Phụ nữ mang thai có tiền sử dễ găp rủi ro với bệnh di truyền trên nhiễm sắc thể 21,18,13 hoặc đột biến lệch bội NST giới tính
- Tuổi mang thai muộn (trên 35 tuổi)
- Sảy thai liên tiếp
- Các trường hợp mang thai từ IVF
- Bố mẹ và con cái của những người mang bất thường nhiễm NST dạng chuyển đoạn, mất đoạn, lặp đoạn
- Các trường hợp thai lưu với thai mang dị dạng hoặc thai chết lưu không rõ nguyên nhân
- Trường hợp siêu âm tuần 12 có độ mờ da gáy cao hoặc kết quả Douple test hoặc Triple test nằm trong nhóm nguy cơ cao.
Trước đây khi chưa có xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT - Illumina (GenEva), những trường hợp có kết quả Douple test hoặc Triple test nằm trong nhóm nguy cơ cao thường được tư vấn chọc ối hoặc sinh thiết gai nhau để kiểm tra. Khá nhiều trường hợp kết quả không bất thường mà nguy cơ sảy thai lên tới 1%. Trong khi đó, xét nghiệm NIPT - Illumina (GenEva) có độ chính xác cao giúp sàng lọc hơn 99% trường hợp hội chứng Down. Việc này giúp sàng lọc và hạn chế được việc chọc ối không cần thiết.
Sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT giảm thiểu nguy cơ sinh con bị dị tật.
Nếu bạn đang băn khoăn xét nghiệm NIPT - Illumina (GenEva) có đảm bảo an toàn và chính xác không thì nhiều chuyên gia đánh giá phương pháp này được đánh giá là độ an toàn hoàn toàn cao.
Trước đây, các phương pháp xét nghiệm chẩn đoán xâm lấn khác như chọc ối, sinh thiết gai nhau vẫn tồn tại rủi ro gây sảy thai, vỡ ối, nhiễm trùng... Trong khi đó, xét nghiệm NIPT hoàn toàn không xâm lấn mà được thực hiện trên mẫu máu của người mẹ nhằm phân tích ADN tự do của thai nhi trong máu mẹ nên đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.
GENTIS _ Đơn vị làm xét nghiệm NIPT an toàn và hiệu quả
Quý khách nếu có nhu cầu sử dụng dịch vụ sàng lọc trước sinh tại GENTIS, vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.2010 hoặc Hotline 0988.00.2010 để được tư vấn!
[content_more] => [meta_title] => Xét nghiệm NIPT có đảm bảo an toàn và chính xác không? [meta_description] => Xét nghiệm NIPT có đảm bảo an toàn và chính xác không? Đây là xét nghiệm này giúp phát hiện các bất thường về nhiễm sắc thể của thai nhi. [meta_keyword] => Xét nghiệm NIPT,NIPT,sàng lọc trước sinh [thumbnail_alt] => [post_id] => 506 [category_id] => 15 ) )Xem Socolive trực tuyến tiếng Việt
Link Bóng Đá Lu miễn phí
Link Rakhoi TV bóng đá trực tuyến
Xem tructiep https://xoilaczll.tv/
Link trực tiếp MitomTV bình luận tiếng Việt https://f8betht.baby Xem tructiep https://uniscore.com/vi NEW88 NEW88 789BET 789BET 789BET